Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa lý châu Á

Mục lục Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

594 quan hệ: Abu Dhabi, Afghanistan, Ai Cập, Amman, Amu Darya, Amur, Ankara, Armenia, Úc, Ashgabat, Assyria, Astana, Axit, Azerbaijan, Áp suất khí quyển, Đài Bắc, Đài Loan, Đông Á, Đông Âu, Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Đông Timor, Đại Cổ sinh, Đại chủng Úc, Đại chủng Á, Đại chủng Âu, Đại chủng Phi, Đại Hưng An, Đại Tân sinh, Đại Tây Dương, Đại Trung sinh, Đắk Lắk, Đụn cát, Đồng bằng Ấn-Hằng, Địa Trung Hải, Độ ẩm tương đối, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáo, Bagdad, Bahrain, Baku, Balkan, Bandar Seri Begawan, Bangka, Bangladesh, Bay hơi, Bán đảo, Bán đảo Đông Dương, ..., Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Kamchatka, Bán đảo Mã Lai, Bán đảo Sinai, Bán đảo Taymyr, Bán đảo Triều Tiên, Bão, Bão cát, Bão tuyết, Bão Xangsane (2006), Bình Nhưỡng, , Bò tót, Bô xít, Bạc hà Âu, Bắc Á, Bắc Bán cầu, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Băng Dương, Bắc Cực, Bắc Kinh, Bắc Mỹ, Bắc Phi, Bờ biển, Bờ Tây, Bức xạ điện từ, Bồn địa Tứ Xuyên, Bộ Ăn thịt, Bộ Cú, Bộ Gặm nhấm, Bộ Hòa thảo, Bộ Rùa, Bộ Vẹt, Băng, Băng Cốc, Beirut, Bhutan, Biển, Biển Andaman, Biển Aral, Biển Đông, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ả Rập, Biển Banda, Biển Bering, Biển Caspi, Biển Celebes, Biển Chết, Biển Hoa Đông, Biển Java, Biển Laptev, Biển Nhật Bản, Biển Okhotsk, Biển Sulu, Bishkek, Borneo, Brahmaputra, Brasil, Brunei, Bưởi, Cairo, Cam, Campuchia, Cao nguyên, Cao nguyên Thanh Tạng, Cao nguyên Vân-Quý, Cao su, Cà phê, Cà rốt, Cà tím, , Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Cát, Cây ăn quả, Côn trùng, Cú tuyết, Cải bắp, Cẩm liên, Cận nhiệt đới, Củ cải đường, Cừu nhà, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Síp, Căm xe, Châu Úc, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu, Châu lục, Châu Mỹ, Châu Phi, Chì, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chính trị, Chò nâu, Chó, Chủng tộc, Chăn nuôi, Chi Báo, Chi Cáng lò, Chi Chà là, Chi Chồn, Chi Lợn, Chi Liễu, Chi Phong, Chi Sầu riêng, Chi Thốt nốt, Chi Vân sam, Chim, Chuối, Colombo, Crom, Da, Damascus, Danh sách quốc gia theo diện tích, Danh sách quốc gia theo mật độ dân số, Danh sách quốc gia theo số dân, Dân tộc, Dãy núi Altay, Dãy núi Côn Lôn, Dãy núi Pamir, Dãy núi Ural, Dãy Trường Sơn, , Dải Gaza, Dầu, Dầu mỏ, Dừa, Delhi, Dhaka, Di Linh, Diện tích, Dili, Dinh dưỡng, Doha, Dushanbe, Dưa chuột, Enisei, Eskimo, Euphrates, Everest, , Gà rừng, Gấu đen, Gấu nâu, Gấu trúc lớn, Gấu trắng Bắc Cực, Gỗ, Ghat Đông, Ghat Tây, Gia súc, Giao thông, Gió, Gió mùa, Gió mùa Đông Bắc, Gió mậu dịch, Gruzia, Hawaii, Hà Nội, Hàm răng, Hàn Quốc, Hành tây, Hạnh (định hướng), Hải lưu, Hải lưu Kuroshio, Hắc Long Giang, Họ Đậu, Họ Cầy, Họ Cốc, Họ Hải cẩu thật sự, Họ Lợn vòi, Họ Sáo, Họ Sóc, Họ Tắc kè, Họ Trĩ, Họ Vượn, Hồ, Hồ Baikal, Hồ Balkhash, Hồ Bắc, Hồi giáo, Hồng Kông, Hổ, Hiệu ứng nhà kính, Himalaya, Hindu Kush, Hindustan, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung, Hoang mạc, Hoàng Hà, Hoàng Hải, Honshu, Hướng Đông, Hướng Đông Bắc, Hướng Đông Nam, Hướng Bắc, Hướng Nam, Hướng Tây Bắc, Hướng Tây Nam, Hươu sao, Indonesia, Iran, Iraq, Irtysh, Islamabad, Israel, Issyk Kul, Istanbul, Jakarta, Java, Jerusalem, Jordan, Kabul, Karakoram, Kathmandu, Kavkaz, Kazakhstan, Kênh đào, Kênh đào Suez, Kẽm, Kỳ đà, Kỷ Cambri, Khabarovsk, Khí hậu, Khí quyển Trái Đất, Khí thiên nhiên, Khỉ, Khoai tây, Khoáng sản, Kilômét, Kilômét vuông, Kim cương, Kim loại, Kinh tế, Kinh tuyến, Kolkata, Kolyma, Kuala Lumpur, Kuwait, Kyrgyzstan, Lào, , Lát hoa, Lâm nghiệp, Lê (thực vật), Lông, Lông mày, Lúa, Lúa mì, Lúa mạch đen, Lạc đà hai bướu, Lợn rừng, Lục địa, Lục địa Á-Âu, Lụt, Lịch sử, Lịch sử Trung Quốc, Liên họ Chuột, Liên Xô, Liban, Lim xanh, Linh dương, Luân Đôn, Luzon, Lưỡng Hà, Lưu vực, M, Ma Cao, Malaysia, Malé, Maldives, Manama, Mangan, Manila, Mèo, Mèo rừng, Mũi, Mét, Mê Kông, Mía, Mít, Môi, Mông Cổ, Mùa, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa khô, Mùa thu, Mùa xuân, Mùn, Mảng Á-Âu, Mảng kiến tạo, Mảng Thái Bình Dương, Mặt Trời, Mực nước biển, München, Măng cụt, Miền Trung (Việt Nam), Milimét, Mindanao, Molypden, Moskva, Muối (hóa học), Mumbai, Muscat, Myanmar, Mưa, Nai, Nai sừng tấm, Nakhchivan, Nakhchivan (thành phố), Nam Á, Nam Âu, Nam Bán cầu, Nông nghiệp, Núi, Núi lửa, Nội Mông, Năng lượng, Nepal, New Delhi, Nga, Ngành Dương xỉ, Ngành Thông, Ngày, Ngũ cốc, Ngải cứu, Ngựa, Nguyệt quế, Người, Nhà máy thủy điện, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Nhân loại học, Nhân sâm, Nhím, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Nhật Bản, Nhiệt đới, Nhiệt độ, Nho, Nicosia, Nước, Nước dưới đất, Nước lợ, Nước mặn, Nước ngọt, Oman, Pakistan, Phật giáo, Philippines, Phnôm Pênh, Qatar, Quạ, Quần đảo, Quần đảo Aleut, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Kuril, Quần đảo Mã Lai, Quần đảo Nansei, Quần đảo Trường Sa, Quốc kỳ, Quý Châu, Quýt, Quercus ilex, Rãnh Kuril-Kamchatka, Rãnh Mariana, Rãnh Nhật Bản, Rãnh Ryukyu, Rêu, Rắn, Rừng, Rừng mưa nhiệt đới, Riyadh, Ruộng bậc thang, Ruộng lúa, Sa mạc Sahara, Sa mạc Taklamakan, Sa mạc Thar, San hô, Sana'a, Sáp, Sói đỏ, Sói xám, Sông, Sông Ấn, Sông băng, Sông Chao Phraya, Sông Hằng, Sông Hồng, Sông Ili, Sông Lena, Sông Obi, Sắt, Sến mật, Sồi, Seoul, Singapore, Sri Lanka, Sulawesi, Sumatra, Sumer, Syr Darya, Syria, Sơn dương, Sơn nguyên, Sơn nguyên Iran, Sương mù, Taiga, Tajikistan, Tashkent, Táo tây, Tây Nam Á, Tây Tạng, Tê giác, Tên gọi Trung Quốc, Tóc, Tôn giáo, Tần Lĩnh, Tầng lớp trung lưu, Tếch, Tỏi tây, Tứ Xuyên, Tỷ, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tbilisi, Tehran, Than đá, Than bùn, Thành phố, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Kuwait, Thành phố New York, Thác, Thái Bình Dương, Thái Lan, Tháng ba, Tháng bảy, Tháng chín, Tháng hai, Tháng một, Tháng mười, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tháng năm, Tháng sáu, Tháng tám, Tháng tư, Thông Siberi, Thằn lằn, Thế giới, Thềm lục địa, Thỏ, Thời tiết, Thủ đô, Thủy điện, Thủy lợi, Thủy năng, Thủy ngân, Thủy sản, Thực vật, Thực vật có mạch, Thổ Nhĩ Kỳ, Thổ nhưỡng học, Thiên Chúa giáo, Thiên Sơn, Thiên tai, Thiếc, Thimphu, Thuốc phiện, Thung lũng, Thượng Hải, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiểu Á, Tiểu hồi hương, Tigris, Tokyo, Tonlé Sap, Trà (thực vật), Trái Đất, Trâu, Trâu rừng, Trĩ (bệnh), Trảng cỏ, Trầm tích, Trồng trọt, Trăn, Tre, Triều Tiên, Triệu, Trung Á, Trung Quốc, Trường Giang, Tuần lộc, Turkmenistan, Tuyết, Ulaanbaatar, Uzbekistan, Vàng, Vĩ độ, Vĩ tuyến, Vịnh, Vịnh Ba Tư, Vịnh Bengal, Vịnh Obi, Vịt đầu đỏ, Văn hóa, Văn minh, Viêng Chăn, Việt Nam, Viễn Đông, Voi, Voi châu Á, Wolfram, Xanh lá cây, Xây dựng, Xã hội, Xích đạo, Xentimét, Xibia, Xoáy thuận nhiệt đới, Yangon, Yến mạch, Yemen, Yerevan, Yokohama, 1 tháng 7, 1954, 1956, 1969, 1971, 1980, 1984, 1989, 1993, 1998, 2002, 2004, 2005, 2006. Mở rộng chỉ mục (544 hơn) »

Abu Dhabi

Abu Dhabi, hay cũng gọi là ʼAbū Ẓaby (nghĩa là "cha của linh dương gazelle"), toạ lạc bên bờ Vịnh Ba Tư, là thủ đô và là thành phố đông dân thứ hai của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (thứ nhất là thành phố Dubai. Abu Dhabi cũng là thủ đô của tiểu vương quốc Abu Dhabi, và là tiểu vương quốc Ả Rập (emirate) lớn nhất, thịnh vượng nhất và đông dân nhất trong bảy tiểu vương quốc tạo nên Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). Thành phố nằm trên một hòn đảo hình chữ T nhô lên trong Vịnh Ba Tư (Pesian Gulf) phía Tây đất liền. Thành phố có dân số khoảng 1.5 triệu người vào năm 2014. Văn phòng chính phủ liên bang Abu Dhabi là trụ sở chính của Hội đồng Liên bang Quốc gia UAE (FNC). Đây cũng là nơi ở của Tổng thống Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Gia đình Hoàng gia Abu Dhabi của ông. Sự phát triển và đô thị hóa tốc độ cao của Abu Dhabi, cùng với mức thu nhập bình quân đầu người khá cao biến thành phố thành một đô thị lớn và hiện đại. Hiện nay Abu Dhabi là trung tâm chính trị và hoạt động công nghiệp, đồng thời cũng là trung tâm văn hóa thương mại, tương xứng với vị trí thủ đô của nó. Nền kinh tế Abu Dhabi chiếm khoảng 2/3 trong nền kinh tế trị giá gần 400 tỉ đô-la của UAE. Đây cũng là thành phố đắt đỏ thứ 4 với người lao động trong khu vực, đồng thời là thành phố đắt đỏ thứ 25 trên thế giới (2016).

Mới!!: Địa lý châu Á và Abu Dhabi · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Địa lý châu Á và Afghanistan · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ai Cập · Xem thêm »

Amman

Amman (عمّان) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Jordan, và là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của đất nước.

Mới!!: Địa lý châu Á và Amman · Xem thêm »

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á. Chiều dài đường giao thông thủy khoảng 1.450 km (800 dặm).

Mới!!: Địa lý châu Á và Amu Darya · Xem thêm »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Amur · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ankara · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Địa lý châu Á và Armenia · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Úc · Xem thêm »

Ashgabat

Ashgabat (Aşgabat,; ɐʂxɐˈbat) — từng có tên Poltoratsk (p) từ năm 1919 đến 1927, là thủ đô và thành phố lớn nhất của Turkmenistan, nằm giữa hoang mạc Karakum và dãy núi Kopet Dag.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ashgabat · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Địa lý châu Á và Assyria · Xem thêm »

Astana

Astana (Астана) là thủ đô của Kazakhstan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Astana · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Địa lý châu Á và Axit · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Azerbaijan · Xem thêm »

Áp suất khí quyển

Áp suất không khí Áp suất khí quyển, đôi khi còn được gọi là áp suất barometric, là áp lực trong bầu khí quyển Trái Đất (hay của một hành tinh khác).

Mới!!: Địa lý châu Á và Áp suất khí quyển · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đông Á · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đông Âu · Xem thêm »

Đông Bắc Á

Map of Northeast Asia Đông Bắc Á là một khu vực Đại Đông Á.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đông Bắc Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đông Timor · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại chủng Úc

Đại chủng Úc (tiếng Anh: Australoid) là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại chủng Úc · Xem thêm »

Đại chủng Á

Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Á, theo nghiên cứu của Meyers Blitz-Lexicon xuất bản năm 1932. Đại chủng Á (tiếng Anh: Mongoloid) hay người da vàng là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại chủng Á · Xem thêm »

Đại chủng Âu

Một chàng trai da trắng, tóc vàng, mắt xanh, mũi cao, mắt sâu, mắt hai mí, mắt to, có râu quai nón là những đặc trưng của đại chủng Âu Đại chủng Âu (tiếng Anh: Caucasoid, hoặc là Europid) hay người da trắng là một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại chủng Âu · Xem thêm »

Đại chủng Phi

Một em bé châu Phi da đen, tóc đen xoăn, mắt đen đặc trưng của đại chủng Phi Đại chủng Phi (tiếng Anh: Negroid) hay người da đen là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại chủng Phi · Xem thêm »

Đại Hưng An

Dãy núi Đại Hưng An hay Đại Hưng An Lĩnh (tiếng Trung giản thể: 大兴安岭, phồn thể: 大興安嶺, bính âm: Dáxīngānlǐng – Đại Hưng An Lĩnh; tiếng Mãn: Amba Hinggan), là một dãy núi nguồn gốc núi lửa nằm tại Nội Mông Cổ ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại Hưng An · Xem thêm »

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại Tân sinh · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Địa lý châu Á và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đắk Lắk · Xem thêm »

Đụn cát

Erg Chebbi, Morocco Đụn cát Maspalomas ở Gran Canaria Vết trượt lở trên đỉnh của đụn cát Kelso, khu bảo tồn quốc gia Mojave, California. Trong địa lý tự nhiên, đụn cát (hay cồn cát) là một đồi cát sinh ra từ quá trình trầm tích gió thổi qua (aeolian processes).

Mới!!: Địa lý châu Á và Đụn cát · Xem thêm »

Đồng bằng Ấn-Hằng

Bản đồ đồng bằng Ấn-Hằng Các cụm ánh sáng màu vàng tại đồng bằng Ấn-Hằng biểu thị cho nhiều thành phố lớn nhỏ Đồng bằng Ấn-Hằng hay Các đồng bằng Miền Bắc hay Đồng bằng sông Bắc Ấn Độ là một đồng bằng lớn và màu mỡ bao gồm phần lớn phần phía bắc và đông của Ấn Độ, các phần đông dân nhất của Pakistan, nhiều phần của miền nam Nepal và gần như toàn bộ Bangladesh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Đồng bằng Ấn-Hằng · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Địa lý châu Á và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Độ ẩm tương đối

Tỷ lệ bão hòa của nước trong không khí tại mực nước biển, theo nhiệt độ, đối với độ ẩm tương đối 50% (xanh) và 100% (đỏ). Độ ẩm tương đối là tỷ số của áp suất hơi nước hiện tại của bất kỳ một hỗn hợp khí nào với hơi nước so với áp suất hơi nước bão hòa tính theo đơn vị là %. Định nghĩa khác của độ ẩm tương đối là tỷ số giữa khối lượng nước trên một thể tích hiện tại so với khối lượng nước trên cùng thể tích đó khi hơi nước bão hòa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Độ ẩm tương đối · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bagdad · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bahrain · Xem thêm »

Baku

Baku (Bakı), đôi khi cũng viết Baki hay Bakou, là thủ đô và thành phố lớn nhất của Azerbaijan, cũng như thành phố lớn nhất nằm bên bờ biển Caspi và vùng Kavkaz.

Mới!!: Địa lý châu Á và Baku · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Địa lý châu Á và Balkan · Xem thêm »

Bandar Seri Begawan

Nhà thờ Hồi Giáo Sultan Omar Ali Saifuddin Bandar Seri Begawan,đọc là ban-da se-ri be-ga-quan (Bandar Seri Begawan, Jawi: بندر سري بگاوان; phiên âm tiếng Việt: Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan) dân số khoảng 27.285 người (2002), là thủ đô và là thành phố hoàng gia của Vương quốc Hồi giáo Brunei.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bandar Seri Begawan · Xem thêm »

Bangka

Bangka (đôi khi viết là Banka) là một hòn đảo nằm phía đông đảo lớn Sumatra, Indonesia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bangka · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bangladesh · Xem thêm »

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bay hơi · Xem thêm »

Bán đảo

Bán đảo là phần đất liền nằm nhô ra mặt nước, có ba hoặc nhiều mặt tiếp xúc với nước.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bán đảo · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Mới!!: Địa lý châu Á và Bán đảo Kamchatka · Xem thêm »

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bán đảo Mã Lai · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Bán đảo Taymyr

Bản đồ vùng Bắc cực của Nga Vị trí của bán đảo Taymyr Bán đảo Taymyr (Полуостров Таймыр, Таймырский полуостров) là một bán đảo tại Siberi tạo thành phần xa nhất về phía bắc của châu Á đại lục.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bán đảo Taymyr · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bão · Xem thêm »

Bão cát

Bão cát hay bão bụi là một hiện tượng khí tượng phổ biến ở các vùng khô hạn hoặc bán khô hạn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bão cát · Xem thêm »

Bão tuyết

Tầm nhìn giảm trong một cơn bão tuyết Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56 km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bão tuyết · Xem thêm »

Bão Xangsane (2006)

Bão Xangsane (theo tiếng Lào có nghĩa là "con voi lớn", còn được gọi là Milenyo tại Philippines) hoặc bão 18W là một cơn bão rất mạnh được hình thành từ vùng biển phía đông quần đảo Philippines vào cuối tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bão Xangsane (2006) · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bò · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bò tót · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bô xít · Xem thêm »

Bạc hà Âu

Bạc hà Âu, (danh pháp khoa học: Mentha × piperita) là một loại cây thuộc họ Lamiaceae, được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bạc hà Âu · Xem thêm »

Bắc Á

Bắc Á là một tiểu khu vực ở châu Á bao gồm phần châu Á của Nga.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bắc Á · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Mới!!: Địa lý châu Á và Bắc Cực · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bắc Phi · Xem thêm »

Bờ biển

Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bờ biển · Xem thêm »

Bờ Tây

Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bờ Tây · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bồn địa Tứ Xuyên

Bồn địa Tứ Xuyên Bồn địa Tứ Xuyên là một vùng đất thấp ở tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bồn địa Tứ Xuyên · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bộ Ăn thịt · Xem thêm »

Bộ Cú

Bộ Cú (danh pháp khoa học: Strigiformes) là một bộ chim săn mồi, thường sống đơn độc và săn mồi vào ban đêm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bộ Cú · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Bộ Hòa thảo

Bộ Hòa thảo hay bộ Cỏ hoặc bộ Lúa (danh pháp khoa học: Poales) là một bộ thực vật một lá mầm trong số các thực vật có hoa phổ biến trên toàn thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bộ Hòa thảo · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Địa lý châu Á và Bộ Rùa · Xem thêm »

Bộ Vẹt

Vẹt là những loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bộ Vẹt · Xem thêm »

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Mới!!: Địa lý châu Á và Băng · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Băng Cốc · Xem thêm »

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Mới!!: Địa lý châu Á và Beirut · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bhutan · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển · Xem thêm »

Biển Andaman

Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Andaman · Xem thêm »

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Aral · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Đông · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Đỏ · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Đen · Xem thêm »

Biển Ả Rập

Biển Ả Rập (بحر العرب; chuyển tự: Baḥr al-'Arab; chữ Phạn: सिन्धु सागर; chuyển tự: Sindhu Sagar) là một vùng biển của Ấn Độ Dương có biên giới phía đông là Ấn Độ phía bắc giáp Pakistan và Iran, phía tây là bán đảo Ả Rập, phía nam ước lượng là đường giữa mũi Cape Guardafui- điểm đông bắc của Somalia- nhóm đảo Socotra, thành phố Kanyakumari ở Ấn Độ, và bờ biển tây của Sri Lanka.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Ả Rập · Xem thêm »

Biển Banda

Vị trí của biển Banda tại Đông Nam Á. Biển Banda là một biển ở Nam Molucca thuộc Indonesia, về mặt tự nhiên là một phần của Thái Bình Dương nhưng bị cô lập khỏi nó bằng hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ, cũng như bởi biển Halmahera và biển Ceram.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Banda · Xem thêm »

Biển Bering

Biển Bering hay biển Imarpik là một khu vực nước biển ở phần phía bắc nhất của Thái Bình Dương bao phủ diện tích khoảng 2 triệu km².

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Bering · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Caspi · Xem thêm »

Biển Celebes

Biển Celebes Biển Celebes (hay biển Sulawesi (tiếng Mã Lai: Laut Sulawesi) là một vùng nước ở miền tây Thái Bình Dương có ranh giới phía bắc là quần đảo Sulu và biển Sulu cũng như đảo Mindanao của Philippines, ở phía đông là chuỗi các đảo của quần đảo Sangihe, ở phía nam là đảo Sulawesi và ở phía tây là Kalimantan (thuộc đảo Borneo) của Indonesia. Biển này có hình dạng địa văn học là một bồn địa lớn và nó hạ độ sâu xuống tới 6.200 m (20.341 ft). Nó trải dài khoảng 675 km (420 dặm) theo chiều bắc-nam và 837 km (520 dặm) theo chiều tây-đông, với diện tích bề mặt khoảng 280.000 km² (110.000 dặm vuông). Biển này thông về phía tây nam qua eo biển Makassar vào biển Java. Biển Celebes là một mảng của bồn địa đại dương cổ đã hình thành khoảng 42 triệu năm trước trong khung cảnh xa từ bất kỳ khối đất liền nào. Vào khoảng 20 triệu năm trước, chuyển động của lớp vỏ Trái Đất đã xô đẩy bồn địa Celebes đủ gần với các núi lửa Indonesia và Philippines để nhận được các mảnh vụn núi lửa. Vào khoảng 10 triệu năm trước, biển Celebes đã tràn ngập bằng các mảnh vụn lục địa, bao gồm cả than đá, bị bóc ra từ các ngọn núi trẻ phát triển nhanh trên đảo Borneo. Ranh giới giữa biển Celebes và biển Sulu là sống biển Sibutu-Basilan. Các hải lưu mạnh, các rãnh đại dương sâu và các ngọn núi ngầm dưới biển kết hợp cùng nhau và cùng các đảo núi lửa hoạt động đã tạo ra các đặc trưng hải dương học phức tạp.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Celebes · Xem thêm »

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Chết · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Biển Java

Bản đồ chỉ ra vị trí của biển Java Biển Java (tiếng Indonesia: Laut Jawa) là một vùng nước, bao phủ diện tích khoảng 310.000 km² (120.000 dặm vuông).

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Java · Xem thêm »

Biển Laptev

Biển Laptev (tiếng Nga: море Лаптевых) là một biển ven bờ của Bắc Băng Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Laptev · Xem thêm »

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Biển Okhotsk

Biển Otkhost (p; Ohōtsuku-kai) là vùng biển phía tây bắc Thái Bình Dương, nằm giữa bán đảo Kamchatka, quần đảo Kuril, đảo Sakhalin và đảo Hokkaidō.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Okhotsk · Xem thêm »

Biển Sulu

Biển Sulu Biển Sulu là một biển lớn ở phía tây nam Philippines.

Mới!!: Địa lý châu Á và Biển Sulu · Xem thêm »

Bishkek

Bishkek (phiên âm: Bi-sơ-kếch; tiếng Nga và tiếng Kyrgyz: Бишкек) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Kyrgyzstan (dân số khoảng 900.000 (2005)).

Mới!!: Địa lý châu Á và Bishkek · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Borneo · Xem thêm »

Brahmaputra

Sông Yarlung Tsangpo ở Tây Tạng. Brahmaputra Một ngư dân trên thuyền độc mộc ở Chitwan. Brahmaputra là một trong những con sông lớn của châu Á chảy qua Tây Tạng, Ấn Độ, Bangladesh và đổ ra vịnh Bengal.

Mới!!: Địa lý châu Á và Brahmaputra · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Brasil · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Brunei · Xem thêm »

Bưởi

Bưởi (danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại. Bưởi có nhiều kích thước tùy giống, chẳng hạn bưởi Đoan Hùng chỉ có đường kính độ 15 cm, trong khi bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều (Biên Hòa), bưởi da xanh (Bến Tre) và nhiều loại bưởi khác thường gặp ở Việt Nam, Thái Lan có đường kính khoảng 18–20 cm. Bưởi tiếng Anh gọi là Pomelo, tuy nhiên nhiều từ điển ở Việt Nam dịch bưởi ra thành grapefruit, thực ra grapefruit là tên gọi bằng tiếng Anh của bưởi chùm (Citrus paradisi) - loại cây lai giữa bưởi và cam, có quả nhỏ hơn, vỏ giống cam, mùi bưởi, ruột màu hồng, vị chua hơi đắng. Sai lầm dẫn này đến lỗi tiếng Anh của nhiều người khác.

Mới!!: Địa lý châu Á và Bưởi · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Địa lý châu Á và Cairo · Xem thêm »

Cam

Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cam · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Campuchia · Xem thêm »

Cao nguyên

Trong địa chất học, địa lý học và một vài khoa học Trái Đất khác, cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cao nguyên · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Cao nguyên Vân-Quý

Cao nguyên Vân-Quý nằm ở Tây Nam Trung Quốc Cao nguyên Vân-Quý (Hán Việt: Vân Quý cao nguyên) nằm ở Tây Nam Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cao nguyên Vân-Quý · Xem thêm »

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cao su · Xem thêm »

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cà phê · Xem thêm »

Cà rốt

Cà rốt (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carotte /kaʁɔt/) (danh pháp khoa học: Daucus carota subsp. sativus) là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cà rốt · Xem thêm »

Cà tím

Cà tím hay cà dái dê (danh pháp hai phần: Solanum melongena) là một loài cây thuộc họ Cà với quả cùng tên gọi, nói chung được sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cà tím · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cá · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Cát

Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt khoảng 1-2 cm vuông Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cát · Xem thêm »

Cây ăn quả

Cây mận Cây hạnh đào đang ra hoa Cây ăn quả (Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cây ăn quả · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Côn trùng · Xem thêm »

Cú tuyết

Cú trắng (danh pháp hai phần: Bubo scandiacus) hay cú tuyết, là một loài chim thuộc họ Cú mèo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cú tuyết · Xem thêm »

Cải bắp

Cải bắp, chưa nở rõ giống Bắp cải hay cải bắp (Brassica oleracea nhóm Capitata) là một loại rau chủ lực trong họ Cải (còn gọi là họ Thập tự - Brassicaceae/Cruciferae), phát sinh từ vùng Địa Trung Hải.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cải bắp · Xem thêm »

Cẩm liên

Cẩm liên (danh pháp khoa học: Shorea siamensis; tiếng Anh thường gọi là Dark Red Meranti, Light Red Meranti, hoặc Red Lauan) là một loài thực vật thuộc họ Dipterocarpaceae.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cẩm liên · Xem thêm »

Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cận nhiệt đới · Xem thêm »

Củ cải đường

Sugar beet (''Beta vulgaris'' L) rễ, lá và hoa mẫu Củ cải đường, loài trồng trọt Beta vulgaris, là loài thực vật mà rễ của chúng chứa hàm lượng sucrose cao.

Mới!!: Địa lý châu Á và Củ cải đường · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cừu nhà · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Địa lý châu Á và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Căm xe

Căm xe hay cẩm xe có danh pháp khoa học là Xylia xylocarpa, là cây gỗ lớn, cao trên 30m, đường kính có thể tới 1,2 m. Thân tròn thẳng, có bạnh vè lớn, lúc nhỏ cây thường cong queo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Căm xe · Xem thêm »

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Châu Úc · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Châu Á · Xem thêm »

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Châu Đại Dương · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Châu Âu · Xem thêm »

Châu lục

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị.

Mới!!: Địa lý châu Á và Châu lục · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Châu Phi · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chì · Xem thêm »

Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chính quyền Dân tộc Palestine · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chính trị · Xem thêm »

Chò nâu

Chò nâu (danh pháp khoa học: Dipterocarpus retusus) là cây được biết đến rộng rãi nhất trong chi Dầu (Dipterocarpus).

Mới!!: Địa lý châu Á và Chò nâu · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chó · Xem thêm »

Chủng tộc

Chủng tộc thường dùng để chỉ những phân loại của con người trong quần thể hoặc dựa vào nhóm tổ tiên, trên cơ sở tập hợp khác nhau của đặc tính di truyền.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chủng tộc · Xem thêm »

Chăn nuôi

Chăn nuôi cừu và bò ở Nam Phi. Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chăn nuôi · Xem thêm »

Chi Báo

Chi Báo (danh pháp khoa học: Panthera) là một chi trong họ Mèo (Felidae), chi này được đặt tên và được mô tả lần đầu bởi nhà tự nhiên học người Đức Oken vào năm 1816.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Báo · Xem thêm »

Chi Cáng lò

Chi Cáng lò hay còn gọi chi Bulô, chi Bạch dương, (danh pháp khoa học: Betula) là chi chứa các loài cây thân gỗ trong họ Cáng lò (Betulaceae), có quan hệ họ hàng gần với họ Cử (Fagaceae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Cáng lò · Xem thêm »

Chi Chà là

Chi Chà là (danh pháp khoa học: Phoenix) là một chi của khoảng 15-20 loài thực vật thuộc họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc trong khu vực từ quần đảo Canary kéo dài về phía đông tới miền bắc và miền trung châu Phi, đông nam châu Âu (Crete) và miền nam châu Á (từ Thổ Nhĩ Kỳ về phía đông tới miền nam Trung Quốc và Malaysia).

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Chà là · Xem thêm »

Chi Chồn

Chi Chồn là một chi có danh pháp khoa học Mustela của họ Chồn (Mustelidae) với khoảng 16 loài.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Chồn · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Lợn · Xem thêm »

Chi Liễu

Chi Liễu (danh pháp khoa học: Salix) là một chi của khoảng 350-450 loàiMabberley D.J. 1997.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Liễu · Xem thêm »

Chi Phong

Chi Phong hay Chi Thích (danh pháp khoa học: Acer) là khoảng 125 loài cây gỗ hay cây bụi, chủ yếu có nguồn gốc ở châu Á, nhưng có một số loài có mặt tại châu Âu, Bắc Phi và Bắc Mỹ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Phong · Xem thêm »

Chi Sầu riêng

Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Quả sầu riêng được nhiều người ở Đông Nam Á xem như là "vua của các loại trái cây".

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Sầu riêng · Xem thêm »

Chi Thốt nốt

Chi Thốt nốt hay chi Thốt lốt (danh pháp khoa học: Borassus) là một chi của 5-10 loài thốt nốt thuộc họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới châu Phi như Ethiopia, Niger, Nigeria, miền bắc Togo, Senegal v.v, Nam Á và New Guinea.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Thốt nốt · Xem thêm »

Chi Vân sam

Tán lá và các nón của vân sam trắng Tán lá của vân sam Na Uy Rừng tai ga vân sam trắng, đường cao tốc Denali, dãy núi Alaska, Alaska. Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska. Tán lá và các nón của vân sam đen Nón của vân sam Sitka Chi Vân sam (danh pháp khoa học: Picea) là một chi chứa khoảng 35 loài cây lá kim thường xanh, dạng cây gỗ trong họ Pinaceae, được tìm thấy tại các khu vực ôn đới và taiga ở Bắc bán cầu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chi Vân sam · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Địa lý châu Á và Chim · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Địa lý châu Á và Chuối · Xem thêm »

Colombo

Colombo (කොළඹ theo tiếng Sinhala; கொழும்பு tiếng Tamil) là thành phố lớn nhất và là thủ đô thương mại của Sri Lanka, tọa lạc bên bờ tây và gần với thủ đô hành chính ngày nay là Sri Jayawardenepura Kotte.

Mới!!: Địa lý châu Á và Colombo · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Địa lý châu Á và Crom · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Địa lý châu Á và Da · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Địa lý châu Á và Damascus · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo diện tích

Đây là một danh sách các nước trên Thế giới xếp hạng theo tổng diện tích.

Mới!!: Địa lý châu Á và Danh sách quốc gia theo diện tích · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo mật độ dân số

Mật độ dân số theo các nước, năm 2015 Danh sách các nước theo mật độ dân số tính theo số dân cư trú/km².

Mới!!: Địa lý châu Á và Danh sách quốc gia theo mật độ dân số · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo số dân

Đây là danh sách các nước theo số dân.

Mới!!: Địa lý châu Á và Danh sách quốc gia theo số dân · Xem thêm »

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dân tộc · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Dãy núi Côn Lôn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dãy núi Côn Lôn · Xem thêm »

Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dãy núi Pamir · Xem thêm »

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dãy núi Ural · Xem thêm »

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dãy Trường Sơn · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dê · Xem thêm »

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dải Gaza · Xem thêm »

Dầu

Dầu là chất hóa học trung tính, không phân cực tại nhiệt độ phòng cao và thường cháy được và có tính bôi trơn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dầu · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Dừa · Xem thêm »

Delhi

Delhi (phát âm tiếng Anh:; tiếng Hindi: दिल्ली), gọi chính thức là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lãnh thổ thủ đô của Ấn Đ. Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy trì liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

Mới!!: Địa lý châu Á và Delhi · Xem thêm »

Dhaka

Dhaka (tiếng Bengal: ঢাকা, pronounced; tên cũ là Dacca, và Jahangirnagar, trong thời kỳ Mughal), là thủ đô của Bangladesh, là thành phố chính ở Dhaka Division, miền Trung Bangladesh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dhaka · Xem thêm »

Di Linh

Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 1.000 m so với mặt nước biển.

Mới!!: Địa lý châu Á và Di Linh · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Địa lý châu Á và Diện tích · Xem thêm »

Dili

Bản đồ của Đông Timor với quận Dili Dili, hay Díli, là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đông Timor.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dili · Xem thêm »

Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dinh dưỡng · Xem thêm »

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Mới!!: Địa lý châu Á và Doha · Xem thêm »

Dushanbe

Dushanbe (tiếng Tajik: Душанбе, Dushanbe; trước đây là Dyushambe hay Stalinabad), dân số 778.500 người (điều tra năm 2014), là thủ đô của Tajikistan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dushanbe · Xem thêm »

Dưa chuột

Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.

Mới!!: Địa lý châu Á và Dưa chuột · Xem thêm »

Enisei

Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Enisei · Xem thêm »

Eskimo

Một người Eskimo ở Greenland Eskimo (hoặc Esquimaux) hoặc Inuit-Yupik (Alaska:Yupik Inupiat) là dân tộc bản địa sống trên vùng băng giá phân bố từ Đông Siberia (Nga), qua Alaska (Hoa Kỳ), Canada, và Greenland.

Mới!!: Địa lý châu Á và Eskimo · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Euphrates · Xem thêm »

Everest

Quang cảnh không gian núi Everest nhìn từ phương nam Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét, nó đã giảm độ cao 2,4 xentimet sau trận động đất tại Nepal ngày 25/04/2015 và đã dịch chuyển 3 cm về phía tây nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Everest · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gà · Xem thêm »

Gà rừng

Gà rừng là một chi gồm 4 loài chim thuộc họ Trĩ (Phasianidae) tồn tại ở Ấn Độ, Sri Lanka và khu vực Đông Nam Á. Chúng là các loài chim lớn, với con trống có bộ lông sáng và tươi màu, nhưng nói chung khó phát hiện trong các khu vực rừng rậm rạp, nơi chúng sinh sống.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gà rừng · Xem thêm »

Gấu đen

Gấu đen là thuật những chỉ về những con gấu có bộ lông màu đen, hiện nay những loài sau đây được gọi là gấu đen.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gấu đen · Xem thêm »

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Mới!!: Địa lý châu Á và Gấu nâu · Xem thêm »

Gấu trúc lớn

Gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca, nghĩa: "con vật chân mèo màu đen pha trắng",, nghĩa "mèo gấu lớn", tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gấu trúc lớn · Xem thêm »

Gấu trắng Bắc Cực

Gấu trắng Bắc Cực (danh pháp hai phần: Ursus maritimus) là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt (Carnivora), họ Gấu (Ursidae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Gấu trắng Bắc Cực · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gỗ · Xem thêm »

Ghat Đông

Ghat Đông (తూర్పు కనుమలు, Tūrpu Kanumalu,ପୂର୍ବଘାଟ ପର୍ବତମାଳା, Pūrbaghāṭa Parbatamāḷā, ಪೂರ್ವ ಘಟ್ಟ, Pūrva Ghaṭṭa, கிழக்குத் தொடர்ச்சி மலைகள் Kiḻakkut Toṭarcci Malaikaḷ) là một dãy núi không liên tục dọc theo bờ biển phía đông Ấn Độ song song với bờ Vịnh Bengal.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ghat Đông · Xem thêm »

Ghat Tây

Ghat Tây, Ghaut Tây hay Sahyādri là một dãy núi chạy dọc theo bờ biển phía tây Ấn Đ. Dãy núi chạy từ bắc xuống nam dọc theo góc phía tây của cao nguyên Deccan, và ngăn cách cao nguyên với một vùng đông bằng hẹp dọc theo biển Ả Rập.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ghat Tây · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gia súc · Xem thêm »

Giao thông

xe đạp là hai trong nhiều phương tiện đi lại phổ biến tại Việt Nam. Xa lộ Liên tiểu bang 80 tại Hoa Kỳ Giao thông là hình thức di chuyển, đi lại công khai bao gồm các đối tượng như người đi bộ, xe, tàu điện, các phương tiện giao thông công cộng, thậm chí cả xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc cùng nhau.

Mới!!: Địa lý châu Á và Giao thông · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gió · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gió mùa · Xem thêm »

Gió mùa Đông Bắc

Gió mùa Đông Bắc hay còn gọi là Gió Đông Bắc hoặc Gió mùa mùa đông là một thuật ngữ để chỉ một khối khí lạnh có nguồn gốc từ trung tâm áp cao từ Trung Á và Xibia thổi về xích đạo và di chuyển ngang khu vực Việt Nam, gây ra gió mạnh, trời trở rét và thời tiết xấu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gió mùa Đông Bắc · Xem thêm »

Gió mậu dịch

Gió Tây Ôn đới (mũi tên màu xanh) và gió mậu dịch (mũi tên màu vàng) Gió mậu dịch (tiếng Anh: trade wind hay passat do xuất xứ từ passar trong tiếng Bồ Đào Nha) là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gió mậu dịch · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Địa lý châu Á và Gruzia · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Địa lý châu Á và Hawaii · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hà Nội · Xem thêm »

Hàm răng

Hàm trên của người Hàm dưới của người Hàm răng được coi là bất kỳ cấu trúc khớp nối nào đối diện lối vào miệng, đặc biệt được dùng cho nhai và nghiền thức ăn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hàm răng · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hành tây

Phần lớn cây thuộc chi Hành (Allium) đều được gọi chung là hành tây (tiếng Anh là onion).

Mới!!: Địa lý châu Á và Hành tây · Xem thêm »

Hạnh (định hướng)

Hạnh có thể là.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hạnh (định hướng) · Xem thêm »

Hải lưu

Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hải lưu · Xem thêm »

Hải lưu Kuroshio

Hải lưu Kuroshio hay hải lưu Nhật Bản là một dòng hải lưu ở tây Thái Bình Dương ngoài bờ biển phía đông Đài Loan chảy theo hướng đông bắc ngang qua Nhật Bản, ở đó nó hợp lưu với dòng chảy phía đông của hải lưu Bắc Thái Bình Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hải lưu Kuroshio · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Họ Đậu

Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.);... When the Papilionaceae are regarded as a family distinct from the remainder of the Leguminosae, the name Papilionaceae is conserved against Leguminosae.") là một họ thực vật trong bộ Đậu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Đậu · Xem thêm »

Họ Cầy

200px 200px Họ Cầy (danh pháp khoa học: Viverridae) (con chồn) bao gồm 32 loài cầy, cầy genet và cầy linsang.

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Cầy · Xem thêm »

Họ Cốc

Họ Cốc (danh pháp khoa học: Phalacrocoracidae) là một họ chim gồm khoảng 40 loài.

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Cốc · Xem thêm »

Họ Hải cẩu thật sự

Họ Hải cẩu thật sự hay còn gọi là họ Chó biển, hải cẩu không tai (danh pháp: Phocidae) là một trong ba họ thú biển chính của liên họ Chân vịt (Pinnipedia), Phân bộ Dạng chó (Caniformia), bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Hải cẩu thật sự · Xem thêm »

Họ Lợn vòi

Họ Lợn vòi hay họ Heo vòi (họ Tapiridae, chi duy nhất Tapirus) là một nhóm gồm 4 loài động vật có vú kích thước lớn, gặm lá hay chồi cây, có hình dáng khá giống lợn (heo), với vòi ngắn nhưng có thể nắm được.

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Lợn vòi · Xem thêm »

Họ Sáo

Họ Sáo (danh pháp khoa học: Sturnidae) là một họ chim có kích thước từ nhỏ tới trung bình, thuộc bộ Sẻ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Sáo · Xem thêm »

Họ Sóc

Họ Sóc (danh pháp khoa học: Sciuridae) là một họ lớn trong bộ Gặm nhấm (Rodentia).

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Sóc · Xem thêm »

Họ Tắc kè

Họ Tắc kè (hay cắc kè, cắc ké), danh pháp khoa học Gekkonidae, là một họ các loài thằn lằn cổ nhất trong nhóm thằn lằn hiện đại.

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Tắc kè · Xem thêm »

Họ Trĩ

Họ Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianidae) là một họ chim, chứa các loài trĩ, công, cút, gà gô, gà lôi, gà so, gà tiền, gà rừng (bao gồm cả gà nhà).

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Trĩ · Xem thêm »

Họ Vượn

Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Họ Vượn · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hồ · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hồ Baikal · Xem thêm »

Hồ Balkhash

Hồ Balkhash (Балқаш көлі,; Озеро Балхаш, Ozero Balhaš) là một trong những hồ lớn nhất châu Á và là hồ rộng thứ 15 thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hồ Balkhash · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hồng Kông · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hổ · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Himalaya · Xem thêm »

Hindu Kush

Hindu Kush (tiếng Pashto, tiếng Ba Tư và هندوکش) là một dãy núi nằm giữa Afghanistan và Pakistan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hindu Kush · Xem thêm »

Hindustan

Bản đồ Hindustan, 1831 Hindustan (हिन्दुस्तान, ہندوستان, Hindustān) hay Indostan, nghĩa là "Vùng đất của Sindhu (Sông Ấn)" hoặc "Đất của những người Hindu", là một tên gọi thông dụng của tiểu lục địa Ấn Đ. Agra và sau đó là Delhi là các thủ đô theo truyền thống của Hindustan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hindustan · Xem thêm »

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hoa Bắc · Xem thêm »

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hoa Nam · Xem thêm »

Hoa Trung

Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hoa Trung · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hoang mạc · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hoàng Hải · Xem thêm »

Honshu

Đảo Honshu Honshu (tiếng Nhật: 本州, Hán Việt: Bản Châu, "châu gốc") là đảo lớn nhất của Nhật Bản.

Mới!!: Địa lý châu Á và Honshu · Xem thêm »

Hướng Đông

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hướng Đông · Xem thêm »

Hướng Đông Bắc

La bàn: '''NE''' - đông bắc. '''NNE''' - Bắc đông bắc. '''ENE''' - Đông đông bắc Hướng đông bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hướng Đông Bắc · Xem thêm »

Hướng Đông Nam

La bàn: '''SE''' - Đông NamHướng Đông Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hướng Đông Nam · Xem thêm »

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hướng Bắc · Xem thêm »

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hướng Nam · Xem thêm »

Hướng Tây Bắc

La bàn: '''NW''' - tây bắcHướng tây bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hướng Tây Bắc · Xem thêm »

Hướng Tây Nam

La bàn: '''SW''' - Tây Nam. '''WSW''' - Tây Tây Nam. '''SSW''' - Nam Tây NamHướng Tây Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hướng Tây Nam · Xem thêm »

Hươu sao

Hươu sao (danh pháp hai phần: Cervus nippon), còn được gọi là hươu đốm, là một loài hươu bản địa của nhiều vùng thuộc khu vực Đông Á và được du nhập đến nhiều nơi khác nhau của thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Hươu sao · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Indonesia · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Địa lý châu Á và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Iraq · Xem thêm »

Irtysh

Sông Irtysh (tiếng Nga: Иртыш; tiếng Kazakh: Ertis/Эртiс; tiếng Tatar:İrteş/Иртеш; tiếng Trung: Erqisi / 额尔齐斯河 - Ngạch nhĩ tề tư hà), là một con sông tại Trung Á, sông nhánh chính của sông Obi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Irtysh · Xem thêm »

Islamabad

Islamabad (Urdu: اسلام آباد, nơi ở của Hồi Giáo), là thủ đô của Pakistan, tọa lạc tại cao nguyên Potohar ở Tây-Bắc Pakistan, trong Lãnh thổ thủ đô Islamabad, dù khu vực này trong lịch sử là một phần của giao lộ của vùng Punjab và Tỉnh Biên Giới Tây-Bắc đèo (đồi Margalla là một cửa ngõ lịch sử đến Tỉnh Biên Giới Tây Bắc và Cao nguyên Potwar là một phần của Punjab).

Mới!!: Địa lý châu Á và Islamabad · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Israel · Xem thêm »

Issyk Kul

Bờ nam hồ Issyk Kul Issyk Kul (tên khác gồm có:Ysyk Köl, Issyk-Kol: Ысык - Көл; Иссык-Куль) là một hồ lòng chảo nội lục ở vùng núi phía bắc dãy núi Thiên Sơn ở phía đông Kyrgyzstan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Issyk Kul · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Istanbul · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Jakarta · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Java · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Địa lý châu Á và Jerusalem · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Địa lý châu Á và Jordan · Xem thêm »

Kabul

Quận Wazir Akbar Khan, Kabul Kābul là thành phố ở phía Đông miền Trung của Afghanistan, là thủ đô của quốc gia này và là thủ phủ của tỉnh Kabul.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kabul · Xem thêm »

Karakoram

Karakoram (hoặc Karakorum) là một dãy núi lớn bao trùm biên giới giữa Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc, nằm ở khu vực Gilgit-Baltistan (Pakistan), Ladakh (Ấn Độ), và khu vực Tân Cương, (Trung Quốc).

Mới!!: Địa lý châu Á và Karakoram · Xem thêm »

Kathmandu

Kathmandu là thành phố, thủ đô của Nepal, nằm ở miền trung của nước này.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kathmandu · Xem thêm »

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á. Nơi đây có dãy núi Kavkaz, bao gồm ngọn núi cao nhất châu Âu là núi Elbrus.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kavkaz · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kazakhstan · Xem thêm »

Kênh đào

Kênh Kennet and Avon vùng Bath, nước Anh Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam Kênh đào là dòng dẫn nước trên mặt đất do con người tạo ra.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kênh đào · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kẽm · Xem thêm »

Kỳ đà

Kỳ đà (Danh pháp khoa học: Varanus) là một chi thằn lằn năm trong Họ Kỳ đà đôi khi còn được gọi sai là cự đà, một loài bò sát Họ Cự đà.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kỳ đà · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Địa lý châu Á và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Khabarovsk

Duma cũ của thành phố Khabarovsk Đại giáo đường Chính thống giáo Nga Khabarovsk (tiếng Nga: Хаба́ровск, phát âm tiếng Nga) là thành phố lớn nhất, trung tâm hành chính của Khabarovsk Krai, Nga.

Mới!!: Địa lý châu Á và Khabarovsk · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Địa lý châu Á và Khí hậu · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Địa lý châu Á và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Địa lý châu Á và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khỉ

Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Khỉ · Xem thêm »

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Khoai tây · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Mới!!: Địa lý châu Á và Khoáng sản · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kilômét · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kilômét vuông · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kim cương · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kim loại · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh tuyến

Hệ thống đường kinh tuyến Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° đường đổi ngày, và vị trí Đài thiên văn Greenwich. Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kinh tuyến · Xem thêm »

Kolkata

(Bengali: কলকাতা, nepali: कोलकाता), trước đây, trong các văn cảnh tiếng Anh,, là thủ phủ của bang Tây Bengal, Ấn Đ. Thành phố tọa lạc ở phía Đông Ấn Độ bên bờ sông Hooghly.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kolkata · Xem thêm »

Kolyma

Lưu vực sông Kolmya Kolyma (Колыма́) là một sông tại đông bắc Siberi, toàn bộ lưu vực sông thuộc Cộng hòa Sakha, Khu tự trị Chukotka, và tỉnh Magadan của Nga.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kolyma · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kuala Lumpur · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kuwait · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lào · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lá · Xem thêm »

Lát hoa

Lát hoa (danh pháp khoa học: Chukrasia tabularis) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Lát (Chukrasia), họ Xoan (Meliaceae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Lát hoa · Xem thêm »

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Mới!!: Địa lý châu Á và Lâm nghiệp · Xem thêm »

Lê (thực vật)

Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc chi có danh pháp khoa học Pyrus.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lê (thực vật) · Xem thêm »

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lông · Xem thêm »

Lông mày

Lông mày (hay còn gọi là chân mày) là một dải lông mảnh rậm kéo dài khoảng 2 cm bao phía trên mắt theo hình dạng của biên thấp của các đường gờ lông mày ở một số loài động vật có vú.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lông mày · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lúa · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lúa mì · Xem thêm »

Lúa mạch đen

Lúa mạch đen, hắc mạch hay bo bo dưới thời bao cấp, tên khoa học Secale cereale, là một loài cỏ phát triển rộng khắp, có vai trò là một loại lương thực, một loại cây trồng phủ đất và thức ăn gia súc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lúa mạch đen · Xem thêm »

Lạc đà hai bướu

Lạc đà hai bướu (tên khoa học Camelus bactrianus) là loài động vật guốc chẵn lớn, có nguồn gốc từ vùng thảo nguyên của khu vực Đông Á. Gần như toàn bộ lạc đà hai bướu (ước tính khoảng 1,4 triệu con hiện đang sinh sống) ngày nay đã được thuần hóa, tuy vậy trong tháng 10 năm 2002 thì người ta ước tính còn khoảng 950 con vẫn sống cuộc sống hoang dã tại miền tây bắc Trung Quốc và Mông Cổ và chúng được xếp vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lạc đà hai bướu · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lợn rừng · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lục địa · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lụt · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Liên họ Chuột

Liên họ Chuột, hay Siêu họ Chuột (tên khoa học Muroidea) là một siêu họ hay liên họ lớn trong bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Liên họ Chuột · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Địa lý châu Á và Liên Xô · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Liban · Xem thêm »

Lim xanh

Lim xanh (danh pháp hai phần: Erythrophleum fordii), là một loài thực vật thuộc phân họ Vang.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lim xanh · Xem thêm »

Linh dương

Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ. Linh dương bao gồm các loài không phải trâu, bò, dê, cừu. Loài linh dương có sừng của Bắc Mỹ (còn gọi là linh dương châu Mỹ), mặc dù theo cách thông tục cũng có từ linh dương, nhưng không phải là một thành viên của họ Bovidae mà thuộc họ Antilocapridae. Linh dương thực thụ có sừng không phân nhánh và không bao giờ rụng, trong khi linh dương châu Mỹ sừng phân nhánh và thay hàng năm. Bầy linh dương đầu bò đang ăn cỏ Linh dương có sừng không phân nhánh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Linh dương · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Địa lý châu Á và Luân Đôn · Xem thêm »

Luzon

Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.

Mới!!: Địa lý châu Á và Luzon · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Địa lý châu Á và Lưu vực · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Địa lý châu Á và M · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ma Cao · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Địa lý châu Á và Malaysia · Xem thêm »

Malé

Malé (މާލެ) là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Cộng hòa Maldives.

Mới!!: Địa lý châu Á và Malé · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Maldives · Xem thêm »

Manama

Manama (المنامة) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bahrain, với dân số chừng 157.000 người.

Mới!!: Địa lý châu Á và Manama · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mangan · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Địa lý châu Á và Manila · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mèo · Xem thêm »

Mèo rừng

Mèo rừng (tên khoa học: Felis silvestris), là một giống mèo nhỏ (Felinae) có nguồn gốc từ châu Âu, Tây Á và châu Phi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mèo rừng · Xem thêm »

Mũi

Về mặt giải phẫu, mũi là một phần lồi ở động vật có xương sống, nơi chứa lỗ mũi, nơi cho không khí đi vào và ra qua hệ vỏ bọc, thông với miệng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mũi · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Địa lý châu Á và Mét · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mê Kông · Xem thêm »

Mía

Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mía · Xem thêm »

Mít

Mít tươi từ México bày bán ở chợ California, Hoa Kỳ. Thùng giấy ghi rõ "mít tươi" bằng tiếng Việt Mít (danh pháp hai phần: Artocarpus heterophyllus) là loài thực vật ăn quả, mọc phổ biến ở Đông Nam Á và Brasil.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mít · Xem thêm »

Môi

Môi là một bộ phận có thể nhìn thấy, là một phần của miệng người và động vật.

Mới!!: Địa lý châu Á và Môi · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mông Cổ · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mùa · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa khô

Mùa khô là thuật ngữ nói chung được sử dụng để miêu tả thời tiết tại các vùng nhiệt đới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mùa khô · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mùa xuân · Xem thêm »

Mùn

Mùn là sản phẩm hình thành trong đất do quá trình tích lũy và phân giải không hoàn toàn trong điều kiện yếm khí xác thực vật và các tồn dư sinh vật khác trong đất do các vi sinh vật đất phân giải.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mùn · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Địa lý châu Á và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mảng Thái Bình Dương

2.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mảng Thái Bình Dương · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mặt Trời · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Địa lý châu Á và Mực nước biển · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Địa lý châu Á và München · Xem thêm »

Măng cụt

phải Măng cụt (danh pháp hai phần: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Măng cụt · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Milimét

Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.

Mới!!: Địa lý châu Á và Milimét · Xem thêm »

Mindanao

Bản đồ Philippines chỉ rõ vị trí của đảo Mindanao Mindanao là hòn đảo lớn thứ hai, nằm ở cực nam Philippines và là một trong ba hòn đảo chính hợp thành đảo quốc này, hai đảo kia là Luzon (lớn nhất) và Visayas (lớn thứ ba).

Mới!!: Địa lý châu Á và Mindanao · Xem thêm »

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Mới!!: Địa lý châu Á và Molypden · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Địa lý châu Á và Moskva · Xem thêm »

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Mới!!: Địa lý châu Á và Muối (hóa học) · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Địa lý châu Á và Mumbai · Xem thêm »

Muscat

Muscat (مسقط) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Oman.

Mới!!: Địa lý châu Á và Muscat · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Myanmar · Xem thêm »

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Mưa · Xem thêm »

Nai

Nai (tên khoa học: Rusa unicolor) hay còn gọi là hươu Sambar theo tiếng Anh (Sambar deer), là một loài thú lớn thuộc họ Hươu, phân bố ở Sri Lanka, Nepan, Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nai · Xem thêm »

Nai sừng tấm

Nai sừng tấm (Danh pháp khoa học: Alces) là một chi động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nai sừng tấm · Xem thêm »

Nakhchivan

Cộng hòa tự trị Nakhchivan (Naxçıvan Muxtar Respublikası) là một khu vực tách rời không giáp biển của Cộng hòa Azerbaijan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nakhchivan · Xem thêm »

Nakhchivan (thành phố)

Thành phố Nakhchivan (Naxçıvan şəhəri; cũng viết Nachitschewan, Nakhchyvan, Nakhicevan, Nakhichevan’, và Nakhjavan), là thủ đô của Cộng hòa tự trị Nakhchivan của Azerbaijan, 450 km về phía tây Baku.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nakhchivan (thành phố) · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nam Á · Xem thêm »

Nam Âu

Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nam Âu · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nam Bán cầu · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nông nghiệp · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Địa lý châu Á và Núi · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Địa lý châu Á và Núi lửa · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nội Mông · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Địa lý châu Á và Năng lượng · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nepal · Xem thêm »

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Mới!!: Địa lý châu Á và New Delhi · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nga · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Địa lý châu Á và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ngành Thông · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Địa lý châu Á và Ngày · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ngũ cốc · Xem thêm »

Ngải cứu

Ngải cứu còn có tên thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), quá sú (H'mông), cỏ linh li (Thái), danh pháp hai phần: Artemisia vulgaris, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Ngải cứu · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ngựa · Xem thêm »

Nguyệt quế

Nguyệt quế thực thụ hay nguyệt quế Hy Lạp (danh pháp hai phần: Laurus nobilis, họ Lauraceae), là một loài cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn với lá thường xanh có mùi thơm, cao tới 10–18 m, có nguồn gốc tại khu vực ven Địa Trung Hải.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nguyệt quế · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Địa lý châu Á và Người · Xem thêm »

Nhà máy thủy điện

Cách thức hoạt động của nhà máy thủy điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhà máy thủy điện · Xem thêm »

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam còn gọi là Nhà xuất bản Giáo dục, là một nhà xuất bản được sự quản lý của Nhà nước Việt Nam, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam · Xem thêm »

Nhân loại học

Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhân loại học · Xem thêm »

Nhân sâm

Panax ginseng là một loài thực vật có hoa trong Họ Cuồng cuồng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhân sâm · Xem thêm »

Nhím

Nhím lông hay thường được gọi là Nhím là tên gọi cho một số loài động vật thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia).

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhím · Xem thêm »

Nhóm Ngân hàng Thế giới

Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhóm Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Địa lý châu Á và Nhiệt độ · Xem thêm »

Nho

Một chùm nho Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis).

Mới!!: Địa lý châu Á và Nho · Xem thêm »

Nicosia

Nicosia (Λευκωσία; Lefkoşa) là thành phố lớn nhất trên đảo Síp.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nicosia · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nước · Xem thêm »

Nước dưới đất

Nước dưới đất xuất lộ ở nguồn suối Nước dưới đất hay đôi khi còn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nước dưới đất · Xem thêm »

Nước lợ

Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nước lợ · Xem thêm »

Nước mặn

Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).

Mới!!: Địa lý châu Á và Nước mặn · Xem thêm »

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Mới!!: Địa lý châu Á và Nước ngọt · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Địa lý châu Á và Oman · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Pakistan · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Địa lý châu Á và Phật giáo · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Địa lý châu Á và Philippines · Xem thêm »

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Phnôm Pênh · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Địa lý châu Á và Qatar · Xem thêm »

Quạ

Quạ (danh pháp: Corvus) là một chi thuộc họ Quạ (Corvidae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Quạ · Xem thêm »

Quần đảo

Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quần đảo · Xem thêm »

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quần đảo Aleut · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quần đảo Kuril · Xem thêm »

Quần đảo Mã Lai

Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quần đảo Mã Lai · Xem thêm »

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quần đảo Nansei · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quốc kỳ

Một số quốc kỳ được treo lại trụ sở Liên Hiệp Quốc. Quốc kỳ là loại cờ được dùng làm biểu trưng cho một quốc gia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quốc kỳ · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quý Châu · Xem thêm »

Quýt

Quýt là một giống cây ăn quả, và có thể bao gồm nhiều loại.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quýt · Xem thêm »

Quercus ilex

Quercus ilex là một loài thực vật có hoa trong họ C. Loài này được Carl von Linné miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753.

Mới!!: Địa lý châu Á và Quercus ilex · Xem thêm »

Rãnh Kuril-Kamchatka

Rãnh Kuril-Kamchatka hay rãnh Kuril là một rãnh đại dương với độ sâu tối đa đạt tới 10.500 m (34.000 ft).

Mới!!: Địa lý châu Á và Rãnh Kuril-Kamchatka · Xem thêm »

Rãnh Mariana

Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.

Mới!!: Địa lý châu Á và Rãnh Mariana · Xem thêm »

Rãnh Nhật Bản

Địa lý rãnh Nhật Bản nhỏ Rãnh Nhật Bản là một rãnh đại dương, một phần của vành đai núi lửa Thái Bình Dương, trên phần đáy phía bắc của Thái Bình Dương ngoài bờ biển phía đông bắc Nhật Bản.

Mới!!: Địa lý châu Á và Rãnh Nhật Bản · Xem thêm »

Rãnh Ryukyu

Đường màu đỏ thể hiện địa hình đáy thấp nhất của rãnh Rãnh Ryukyu là một rãnh đại dương dài khoảng 2250 km (1.398 dặm) chạy theo hướng bắc nam dọc theo rìa phía đông của quần đảo Ryukyu thuộc Nhật Bản thuộc biển Philipin.

Mới!!: Địa lý châu Á và Rãnh Ryukyu · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Địa lý châu Á và Rêu · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Địa lý châu Á và Rắn · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Rừng · Xem thêm »

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Mới!!: Địa lý châu Á và Rừng mưa nhiệt đới · Xem thêm »

Riyadh

Riyadh (الرياض ar-Riyāḍ phát âm Najd) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Địa lý châu Á và Riyadh · Xem thêm »

Ruộng bậc thang

ruộng bậc thang Batad thuộc vùng Cordillera, Di sản thế giới tại Philippines Ruộng bậc thang tại tây bắc Việt Nam Ruộng bậc thang là một hình thức canh tác trên đất dốc của nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ruộng bậc thang · Xem thêm »

Ruộng lúa

Một nông dân Việt Nam đang canh tác trên một thửa ruộng. Ruộng lúa, đồng lúa, hoặc cánh đồng lúa hay còn gọi đơn giản là ruộng là một khu đất ngập nước có diện tích đất dùng để canh tác và được sử dụng cho việc trồng lúa và các cây trồng khác.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ruộng lúa · Xem thêm »

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sa mạc Sahara · Xem thêm »

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sa mạc Taklamakan · Xem thêm »

Sa mạc Thar

thumb Một ảnh vệ tinh của NASA về sa mạc Thar Cảnh quan sa mạc Thar Sa mạc Thar hay hoang mạc Thar (थार मरुधर, Hindi: थार मरुस्थल, تھر صحرا) hay còn gọi là Sa mạc Đại Ấn Độ là một khu vực khô cằn rộng lớn tại phần tây bắc của tiểu lục địa Ấn Độ và tạo thành một đường ranh giới tự nhiên chạy dọc đường biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sa mạc Thar · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Địa lý châu Á và San hô · Xem thêm »

Sana'a

Sana'a (cũng được viết là Sanaa hay Sana; صنعاء,, tiếng Ả Rập Yemen) là thành phố lớn nhất tại Yemen và là trung tâm của vùng Sana'a.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sana'a · Xem thêm »

Sáp

Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng, đồng thời là một loại lipid.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sáp · Xem thêm »

Sói đỏ

Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sói đỏ · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Địa lý châu Á và Sói xám · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông · Xem thêm »

Sông Ấn

Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông Ấn · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông băng · Xem thêm »

Sông Chao Phraya

Chao Phraya (tiếng Thái: แม่น้ำเจ้าพระยา, Menam Chao Phraya; thường được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi sông Mê Nam) là một con sông lớn ở Thái Lan, phù sa của nó bồi đắp nên đồng bằng sông Mê Nam ở vùng hạ lưu tạo nên phần thuộc đại lục của quốc gia này.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông Chao Phraya · Xem thêm »

Sông Hằng

Sông Hằng (tiếng Hindi: गंगा, tiếng Bengal: গঙ্গা, tiếng Phạn: गङ्गा / Ganga, Hán-Việt: 恒河 / Hằng hà) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Đ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông Hằng · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông Hồng · Xem thêm »

Sông Ili

Sông Ili (Іле, İle, Или; 伊犁河, Yili He, Hán-Việt: Y Lê hà) là một con sông ở tây bắc Trung Quốc (Châu tự trị dân tộc Kazakh - Y Lê của Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương) và đông nam Kazakhstan (tỉnh Almaty).

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông Ili · Xem thêm »

Sông Lena

Sông Lena (tiếng Nga: Лена) là một con sông ở miền đông Siberi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông Lena · Xem thêm »

Sông Obi

Sông Obi (tiếng Nga: Обь), là một con sông chính ở miền tây Siberi, Nga, đồng thời là con sông dài thứ tư tại quốc gia này.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sông Obi · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sắt · Xem thêm »

Sến mật

Sến mật, sến dưa, sến giũa, sến ngũ điểm, sến năm ngón, chên, có danh pháp hai phần là Madhuca pasquieri, là một loài thực vật thuộc họ Hồng xiêm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sến mật · Xem thêm »

Sồi

Sồi là tên gọi chung của khoảng 400 loài cây gỗ hay cây bụi thuộc chi Quercus của họ Sồi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sồi · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Seoul · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Singapore · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sri Lanka · Xem thêm »

Sulawesi

Sulawesi, còn gọi là Celebes, là một đảo lớn của Indonesia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sulawesi · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sumatra · Xem thêm »

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary). Nghĩa đen, "vùng đất của những lãnh chúa thổ dân (địa phương, quý tộc)". Stiebing (1994) là "Vùng đất của những lãnh chúa sáng láng" (William Stiebing, Ancient Near Eastern History and Culture). Postgate (1994) coi en thay thế cho eme "ngôn ngữ", dịch "vùng đất nói tiếng Sumeria" (. Postgate tin rằng nó giống như eme, 'ngôn ngữ', trở thành en, 'lãnh chúa', qua đồng hóa phụ âm.)) là một nền văn minh cổ và cũng là vùng lịch sử ở phía nam Lưỡng Hà, Nam Iraq ngày nay, ở thời kỳ đồ đồng đá và thời kỳ đồ đồng sớm.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sumer · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Địa lý châu Á và Syr Darya · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Syria · Xem thêm »

Sơn dương

Sơn dương hay còn gọi là dê núi là một tên gọi trong tiếng Việt chỉ về các loài dê hoang dã sống trong môi trường tự nhiên, nhất là các vùng núi, đồi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sơn dương · Xem thêm »

Sơn nguyên

Sơn nguyên Armenia. Sơn nguyên là một phần rộng về diện tích trên bề mặt Trái Đất, là sự kết hợp của các bình sơn nguyên, cao nguyên, dãy núi và khối núi, đôi khi xen kẽ với các vùng lòng chảo bằng phẳng và rộng và nói chung nằm trên các thềm không phân chia ở độ cao lớn (trên 1.000 m).

Mới!!: Địa lý châu Á và Sơn nguyên · Xem thêm »

Sơn nguyên Iran

Bản đồ địa hình với sơn nguyên Iran nối Anatolia ở phía tây với Hindu Kush và Himalaya ở phía đông. Ấn Độ. Sơn nguyên Iran hay cao nguyên Iran là một thành hệ địa chất tại khu vực tây nam Á, Nam Á và Kavkaz.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sơn nguyên Iran · Xem thêm »

Sương mù

Cái Răng Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.

Mới!!: Địa lý châu Á và Sương mù · Xem thêm »

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Mới!!: Địa lý châu Á và Taiga · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tajikistan · Xem thêm »

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Mới!!: Địa lý châu Á và Tashkent · Xem thêm »

Táo tây

Bài này nói về một loại trái cây.

Mới!!: Địa lý châu Á và Táo tây · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tây Tạng · Xem thêm »

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tê giác · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tóc

Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tóc · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Địa lý châu Á và Tôn giáo · Xem thêm »

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tần Lĩnh · Xem thêm »

Tầng lớp trung lưu

Các căn hộ tầng mái dành cho Tầng lớp trung lưu và Thượng lưu tại Waikiki, Honolulu, giá khởi điểm $300.000. Thông thường, thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tầng lớp trung lưu · Xem thêm »

Tếch

Tếch hay giá tỵ (danh pháp hai phần: Tectona grandis) là một loài cây gỗ lớn trong chi Tectona, cao tới 30–40 m và rụng lá vào mùa khô.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tếch · Xem thêm »

Tỏi tây

Tỏi tây (tên thứ: Allium ampeloprasum var. porrum, tên nhóm giống gieo trồng: Allium ampeloprasum Leek Group hoặc Porrum Group), còn gọi là hành boa rô, boa rô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp poireau /pwaʁo/), là một loại rau, cùng với hành, tỏi và kiệu, thuộc về Họ Hành (Alliaceae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Tỏi tây · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tỷ

Tỷ, trong tiếng Việt, là số nguyên có giá trị bằng một ngàn triệu, tức 109.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tỷ · Xem thêm »

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Mới!!: Địa lý châu Á và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tbilisi

Tbilisi (.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tbilisi · Xem thêm »

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tehran · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Than đá · Xem thêm »

Than bùn

Than bùn được hình thành do sự tích tụ và phân huỷ không hoàn toàn tàn dư thực vật trong điều kiện yếm khí xảy ra liên tục.

Mới!!: Địa lý châu Á và Than bùn · Xem thêm »

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thành phố · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thành phố Kuwait

Thành phố Kuwait là thành phố thủ đô và cảng của Kuwait bên bờ Vịnh Kwait (một phần của Vịnh Ba Tư. Thành phố cũng được gọi tên là Al Kuwait. Dân số thành phố 32.500 người nhưng dân số vùng đô thị là 3,28 triệu người. Tài sản thu được từ các mỏ dầu ở sa mạc ven biển đã được sử dụng để xây dựng thành phố này thành một trong những thành phố hiện đại nhất Trung Đông. Thành phố này là một thành phố cảng dầu khí quan trọng, sản xuất các sản phẩm hóa dầu và là một trung tâm thương mại và tài chính. Thành phố này được thành lập vào thế kỷ 18, đã từng được xem là trạm cuối của Dự án Tuyến đường sắt Berlin-Baghdad. Thành phố này bắt đầu mở rộng sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Vào đầu thập niên 1990, thành phố này phải đối mặt với khó khăn để phục hồi và tái thiết do bị hư hại nặng nề sau khi bị Iraq chiếm đóng trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh Ba Tư. Thành phố có sân bay quốc tế Kuwait. Được xây năm 1979, Tháp Kuwait là tòa nhà nổi bật ở Thành phố Kuwait.Majlis Al-Umma (مجلس الأمة, "Hội đồng Nhà nước"), quốc hội Kuwait ở Thành phố Kuwait.Burgan Bank ở Thành phố Kuwait.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thành phố Kuwait · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thành phố New York · Xem thêm »

Thác

Một thác nước ở Ấn Độ Thác nước là chỗ dòng suối, dòng sông có nước chảy từ trên cao xuống dưới thấp, với góc nghiêng lớn, tốc độ nước chảy xiết, có thể tạo ra sóng nước và xoáy nước.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thác · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thái Lan · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng một · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng mười một · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng sáu · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng tám · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tháng tư · Xem thêm »

Thông Siberi

Thông Siberi (danh pháp hai phần: Pinus sibirica) là một loài thông trong họ Thông (Pinaceae) có tại khu vực Siberi từ kinh độ 58° đông trong khu vực dãy núi Ural kéo dài về phía đông tới 126° kinh đông trong khu vực dãy núi Stanovoy Khrebet ở miền nam Cộng hòa Sakha, và từ Igarka tại 68° vĩ bắc trong thung lũng hạ lưu sông Enisei kéo dài về phía nam tới 45° vĩ bắc tại miền trung Mông Cổ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thông Siberi · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thằn lằn · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thế giới · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thỏ · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thời tiết · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thủ đô · Xem thêm »

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thủy điện · Xem thêm »

Thủy lợi

Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước và môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thủy lợi · Xem thêm »

Thủy năng

Thủy năng hay năng lượng nước là năng lượng nói chung nhận được từ lực hoặc năng lượng của dòng nước, dùng để sử dụng vào những mục đích có lợi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thủy năng · Xem thêm »

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thủy ngân · Xem thêm »

Thủy sản

Một đầm nuôi trồng thủy sản Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thủy sản · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thổ nhưỡng học

Thổ nhưỡng học là ngành khoa học nghiên cứu về đất trong môi trường tự nhiên của chúng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thổ nhưỡng học · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Địa lý châu Á và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thiên Sơn · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thiên tai · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thiếc · Xem thêm »

Thimphu

Thimphu (ཐིམ་ཕུ; trước đây được viết là Thimbu), là thủ đô và thành phố lớn nhất của Vương quốc Bhutan.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thimphu · Xem thêm »

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Thuốc phiện · Xem thêm »

Thung lũng

Fljótsdalur ở Đông Iceland, một thung lũng bằng phẳng Thung lũng là một vùng đất có địa hình trũng hơn so với những vùng đất xung quanh.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thung lũng · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Địa lý châu Á và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Địa lý châu Á và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tiểu Á · Xem thêm »

Tiểu hồi hương

Tiểu hồi hương còn gọi là tiểu hồi, hồi hương (tên khoa học: Foeniculum vulgare) là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa tán.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tiểu hồi hương · Xem thêm »

Tigris

Tigris (Tiếng Việt:Ti-gơ-rơ hoặc Tigrơ, được phiên âm từ tên tiếng Pháp: Tigre) là con sông phía đông thuộc hai con sông lớn phân định nền văn minh Lưỡng Hà, cùng với sông Euphrates.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tigris · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tokyo · Xem thêm »

Tonlé Sap

Tonlé Sap hay Biển hồ Campuchia là một hệ thống kết hợp giữa hồ và sông có tầm quan trọng to lớn đối với Campuchia.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tonlé Sap · Xem thêm »

Trà (thực vật)

Cây Trà hay cây Chè có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất trà - đừng nhầm với cây hoa trà). Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh. Các danh pháp khoa học cũ còn có Thea bohea và Thea viridis. Trà xanh, Trà ô long và Trà đen tất cả đều được chế biến từ loài này, nhưng được chế biến ở các mức độ ôxi hóa khác nhau.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trà (thực vật) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trái Đất · Xem thêm »

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Mới!!: Địa lý châu Á và Trâu · Xem thêm »

Trâu rừng

Trâu rừng (danh pháp: Bubalus arnee) là loài trâu lớn, bản địa của Đông Nam Á. Loài này được coi là bị đe dọa, trong sách đỏ IUCN từ năm 1986 với tổng số lượng còn lại khoảng 4.000 con, trong đó ước tính có gần 2.500 cá thể trưởng thành.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trâu rừng · Xem thêm »

Trĩ (bệnh)

Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trĩ (bệnh) · Xem thêm »

Trảng cỏ

Một vùng xavan ở Úc Trảng cỏHoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan; Sinh thái rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội (2005); Trang 338.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trảng cỏ · Xem thêm »

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

Mới!!: Địa lý châu Á và Trầm tích · Xem thêm »

Trồng trọt

Một nhân viên đang trồng cây Trồng trọt là hoạt động của con người nhằm tác động vào đất đai và giống cây trồng để tạo ra sản phầm trồng trọt khác nhau.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trồng trọt · Xem thêm »

Trăn

Trăn là tên thông dụng tại Việt Nam, dùng để chỉ một số loài rắn lớn, chủ yếu thuộc các họ Boidae (họ Trăn Nam Mỹ), Bolyeriidae (họ Trăn đảo), Loxocemidae (họ Trăn Mexico), Pythonidae (họ Trăn) và Tropidophiidae (họ Trăn cây).

Mới!!: Địa lý châu Á và Trăn · Xem thêm »

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tre · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Địa lý châu Á và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu

1000000 (một triệu) là một số tự nhiên ngay sau 999999 và ngay trước 1000001.

Mới!!: Địa lý châu Á và Triệu · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Trường Giang · Xem thêm »

Tuần lộc

Tuần lộc (danh pháp khoa học: Rangifer tarandus), còn được gọi là tuần lộc ở Bắc Mỹ, thuộc họ Hươu nai ở vùng Bắc cực và gần Bắc Cực, bao gồm cả hai quần thể cư trú và di cư.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tuần lộc · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Địa lý châu Á và Turkmenistan · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Tuyết · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Địa lý châu Á và Uzbekistan · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Vàng · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Địa lý châu Á và Vĩ độ · Xem thêm »

Vĩ tuyến

Năm đường vĩ tuyến đặc biệt Năm đường vĩ tuyến đặc biệt của Địa Cầu Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ đ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây.

Mới!!: Địa lý châu Á và Vĩ tuyến · Xem thêm »

Vịnh

Một phần của Vịnh Hạ Long Vịnh là vùng nước nằm sâu nhoi vào đất liền, được đất liền bao bọc ở ba phía.

Mới!!: Địa lý châu Á và Vịnh · Xem thêm »

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Mới!!: Địa lý châu Á và Vịnh Ba Tư · Xem thêm »

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Vịnh Bengal · Xem thêm »

Vịnh Obi

Vịnh Ob (hình chụp từ vệ tinh) Bản đồ chỉ vị trí Biển Kara và Vịnh Ob Vịnh Obi (tiếng Nga: Обская губа, Obskaya guba) là một vịnh lớn của Bắc Băng Dương ở phía bắc Nga, tại nơi gọi là cửa sông Obi.

Mới!!: Địa lý châu Á và Vịnh Obi · Xem thêm »

Vịt đầu đỏ

Vịt đầu đỏ (danh pháp hai phần: Aythya ferina) là một loài chim trong họ Vịt.

Mới!!: Địa lý châu Á và Vịt đầu đỏ · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Địa lý châu Á và Văn hóa · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Địa lý châu Á và Văn minh · Xem thêm »

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Mới!!: Địa lý châu Á và Viêng Chăn · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Địa lý châu Á và Việt Nam · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Địa lý châu Á và Viễn Đông · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Địa lý châu Á và Voi · Xem thêm »

Voi châu Á

Voi châu Á (danh pháp hai phần: Elephas maximus) trước đây được gọi là voi Ấn Độ là loài voi phân bố ở vùng châu Á.

Mới!!: Địa lý châu Á và Voi châu Á · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Địa lý châu Á và Wolfram · Xem thêm »

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Mới!!: Địa lý châu Á và Xanh lá cây · Xem thêm »

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Mới!!: Địa lý châu Á và Xây dựng · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Địa lý châu Á và Xã hội · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Địa lý châu Á và Xích đạo · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Địa lý châu Á và Xentimét · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Địa lý châu Á và Xibia · Xem thêm »

Xoáy thuận nhiệt đới

Bão Maysak nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Mắt bão, thành mắt bão, dải mây mưa bao quanh, những nét đặc trưng của một xoáy thuận nhiệt đới, có thể quan sát rõ trong góc nhìn này từ không gian. Xoáy thuận nhiệt đới là các hệ thống bão (storm system) quay nhanh đặc trưng bởi một trung tâm có áp suất thấp, gió mạnh và cấu trúc mây dông xoắn ốc tạo ra mưa lớn.

Mới!!: Địa lý châu Á và Xoáy thuận nhiệt đới · Xem thêm »

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.

Mới!!: Địa lý châu Á và Yangon · Xem thêm »

Yến mạch

Yến mạch, tên khoa học Avena sativa, là một loại ngũ cốc lấy hạt.

Mới!!: Địa lý châu Á và Yến mạch · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Địa lý châu Á và Yemen · Xem thêm »

Yerevan

Yerevan (Երևան, cách viết cổ điển: Երեւան) là thủ đô và thành phố lớn nhất Armenia, cũng là một trong trong các thành phố cổ nhất luôn có dân cư ngụ.

Mới!!: Địa lý châu Á và Yerevan · Xem thêm »

Yokohama

là thủ phủ tỉnh Kanagawa, Nhật Bản.

Mới!!: Địa lý châu Á và Yokohama · Xem thêm »

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1 tháng 7 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1954 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1956 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1969 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1971 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1980 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1984 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1989 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1993 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Địa lý châu Á và 1998 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Địa lý châu Á và 2002 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Địa lý châu Á và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Địa lý châu Á và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Địa lý châu Á và 2006 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Địa lí châu Á, Địa lý Châu Á.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »