Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bhutan

Mục lục Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

161 quan hệ: Úc, Assam, Áo, Đan Mạch, Đô la Mỹ, Đông Á, Đông Nam Á, Đế quốc Anh, Đế quốc Mogul, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Ủy ban Olympic Quốc tế, Ban-thiền Lạt-ma, Bangladesh, , Bò Tây Tạng, Bóng đá, Bạch đậu khấu, Bầu cử Quốc hội Bhutan, 2008, Bắn cung, Bia, BIMSTEC, Brahmaputra, Bumthang (huyện), Canh tác, Canxi cacbua, Công nghệ, Công ty Đông Ấn Anh, Châu Âu, Con đường tơ lụa, Cơ sở hạ tầng, Daniel Kahneman, Dầu nhờn, Ethnologue, Financial Times, Foot, Gangkhar Puensum, Gạo, Gỗ, Genève, Gia cầm, Gia vị, Giao thông đường sắt, Gió mùa, Hàn Quốc, Hồng Kông, Hộ chiếu, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Quốc gia (Bhutan), Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực, ..., Himalaya, Hoa Kỳ, Jigme Khesar Namgyel Wangchuck, Jigme Singye Wangchuck, Kim cương thừa, Kuwait, Lâm nghiệp, Lực lượng Vũ trang Ấn Độ, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Ma, Ma Cao, Maldives, Manas, Máy móc, Mét, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Montserrat, Nam Á, Nông nghiệp, Nepal, Ngân hàng Thế giới, Ngũ cốc, Ngô, Ngữ chi Ấn-Arya, Ngữ tộc Tạng-Miến, Nghệ thuật, Nghị viện Bhutan, Ngultrum Bhutan, Nguyên thủ quốc gia, Nhà Nguyên, Nhóm ngôn ngữ Tạng, Nhật Bản, Nhiên liệu, Ninh-mã phái, Paro, Phân cấp hành chính Ấn Độ, Phần Lan, Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Philippines, Phong kiến, Phong trào không liên kết, Quân chủ chuyên chế, Quân chủ lập hiến, Quốc gia nội lục, Quốc giáo, Quốc hội (Bhutan), Quyền hành pháp, Raj thuộc Anh, Rupee Ấn Độ, Sức mua tương đương, Sikkim, Singapore, Tài chính, Tây Bengal, Tây Tạng, Tây Tạng (1912-1951), Tòa án, Tôn giáo, Tùng Tán Cán Bố, Tổng sản phẩm nội địa, Thành phố New York, Thái Lan, Tháng bảy, Thú, Thạch cao, Thần, Thẩm phán, Thập niên 1970, Thập niên 1990, Thế kỷ 7, Thế vận hội, Thụy Điển, Thủy điện, Thể chế đại nghị, Thổ Phồn, The World Factbook, Thimphu, Thimphu (huyện), Thuốc lá, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Tiếng Brokkat, Tiếng Bumthang, Tiếng Dzongkha, Tiếng Gongduk, Tiếng Lepcha, Tiếng Nepal, Tiếng Phạn, Tiếng Tshangla, Tiểu lục địa Ấn Độ, Trashiyangste (huyện), Trung Quốc, Tshering Tobgay, Tư pháp, Việt Nam, Visa (định hướng), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xốp, Xi măng, Zhemgang (huyện), .bt, 1 tháng 1, 13 tháng 11, 17 tháng 12, 2005, 2006, 22 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (111 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Bhutan và Úc · Xem thêm »

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Mới!!: Bhutan và Assam · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Bhutan và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Bhutan và Đan Mạch · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Bhutan và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Bhutan và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Bhutan và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Bhutan và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Mogul

Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc Moghol và Việt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.

Mới!!: Bhutan và Đế quốc Mogul · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Bhutan và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Bhutan và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Mới!!: Bhutan và Ủy ban Olympic Quốc tế · Xem thêm »

Ban-thiền Lạt-ma

Ban-thiền Lạt-ma thứ 9 (1883–1937) Ban-thiền Lạt-ma (zh. 班禪喇嘛, bo. panchen blama པན་ཆེན་བླ་མ་, sa. paṇḍitaguru), là danh hiệu Đạt-lại Lạt-ma thứ 5 tặng cho thầy mình là vị trụ trì chùa Trát-thập Luân-bố (zh. 札什倫布寺, bo. bkra shis lhun po བཀྲ་ཤིས་ལྷུན་པོ་) trong thế kỉ 17.

Mới!!: Bhutan và Ban-thiền Lạt-ma · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Bhutan và Bangladesh · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Bhutan và Bò · Xem thêm »

Bò Tây Tạng

Bò Tây Tạng (danh pháp khoa học: Bos grunniens) là một loài bò lông dài được tìm thấy trong suốt khu vực Himalaya ở miền nam Trung Á, bao gồm cao nguyên Thanh-Tạng và xa về phía bắc tới tận Mông Cổ.

Mới!!: Bhutan và Bò Tây Tạng · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Bhutan và Bóng đá · Xem thêm »

Bạch đậu khấu

Bạch đậu khấu có thể đề cập đến.

Mới!!: Bhutan và Bạch đậu khấu · Xem thêm »

Bầu cử Quốc hội Bhutan, 2008

Bầu cử Quốc hội được tổ chức tại Bhutan lần đầu vào này 24 tháng 3 năm 2008.

Mới!!: Bhutan và Bầu cử Quốc hội Bhutan, 2008 · Xem thêm »

Bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi.

Mới!!: Bhutan và Bắn cung · Xem thêm »

Bia

Trong tiếng Việt, bia có thể là.

Mới!!: Bhutan và Bia · Xem thêm »

BIMSTEC

Bay of Bengal Initiative for MultiSectoral Technical and Economic Cooperation (BIMSTEC), tạm dịch là Sáng kiến vùng Vịnh Bengal về hợp tác Kinh tế và Kỹ thuật đa khu vực, là một tổ chức quốc tế bao gồm một số nước Nam Á và Đông Nam Á như: Bangladesh, Ấn Độ, Myanmar, Sri Lanka, Thái Lan, Bhutan và Nepal.

Mới!!: Bhutan và BIMSTEC · Xem thêm »

Brahmaputra

Sông Yarlung Tsangpo ở Tây Tạng. Brahmaputra Một ngư dân trên thuyền độc mộc ở Chitwan. Brahmaputra là một trong những con sông lớn của châu Á chảy qua Tây Tạng, Ấn Độ, Bangladesh và đổ ra vịnh Bengal.

Mới!!: Bhutan và Brahmaputra · Xem thêm »

Bumthang (huyện)

Bumthang (Dzongkha: བུམ་ཐང་རྫོང་ཁག་) là một trong 20 huyện của Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Bumthang (huyện) · Xem thêm »

Canh tác

Những nông dân đang cày cấy trên đồng ruộng Canh tác hay cày cấy, cày bừa, cày ải là việc thực hiện những công việc nông nghiệp nói chung trong đó chủ yếu là việc trồng trọt, cày, bừa, cấy ải trên đất nông nghiệp để thu hoạch hoa lợi của cây lương thực, hoa màu đáp ứng nhu cầu ăn uống và mưu sinh của con người hoặc nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp.

Mới!!: Bhutan và Canh tác · Xem thêm »

Canxi cacbua

Canxi cacbua, Cacbua canxi hay đất đèn là hợp chất hóa học có công thức là CaC2.

Mới!!: Bhutan và Canxi cacbua · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Bhutan và Công nghệ · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Mới!!: Bhutan và Công ty Đông Ấn Anh · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Bhutan và Châu Âu · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Bhutan và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng có thể là.

Mới!!: Bhutan và Cơ sở hạ tầng · Xem thêm »

Daniel Kahneman

Daniel Kahneman (דניאל כהנמן) (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1934) là một nhà tâm lý học, người thắng giải Nodel Kinh tế năm 2002, ông là người Mỹ gốc Israel.

Mới!!: Bhutan và Daniel Kahneman · Xem thêm »

Dầu nhờn

Dầu nhờn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ.

Mới!!: Bhutan và Dầu nhờn · Xem thêm »

Ethnologue

Ethnologue: Languages of the World là một xuất bản phẩm điện tử với nội dung là các số liệu thống kê về ngôn ngữ và phương ngữ trên thế giới.

Mới!!: Bhutan và Ethnologue · Xem thêm »

Financial Times

Financial Times (FT) hay Thời báo tài chính là một tờ báo về kinh doanh quốc tế.

Mới!!: Bhutan và Financial Times · Xem thêm »

Foot

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Mới!!: Bhutan và Foot · Xem thêm »

Gangkhar Puensum

Gangkhar Puensum (གངས་དཀར་སྤུན་གསུམ་) còn gọi là Gangkar Punsum hay Gankar Punzum, là ngọn núi cao nhất ở Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Gangkhar Puensum · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Bhutan và Gạo · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Bhutan và Gỗ · Xem thêm »

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Mới!!: Bhutan và Genève · Xem thêm »

Gia cầm

Gà, một loài gia cầm phổ biến Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ.

Mới!!: Bhutan và Gia cầm · Xem thêm »

Gia vị

Một số loại gia vị Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thường có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với người ẩm thực.

Mới!!: Bhutan và Gia vị · Xem thêm »

Giao thông đường sắt

Giao thông đường sắt Ga tàu hàng hóa ở Portland, Oregon, Hoa Kỳ Đường sắt, hay vận tải đường sắt, là loại hình vận chuyển/vận tải hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray (đường rầy).

Mới!!: Bhutan và Giao thông đường sắt · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Bhutan và Gió mùa · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Bhutan và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Bhutan và Hồng Kông · Xem thêm »

Hộ chiếu

Hộ chiếu của công dân Liên Xô đến năm 1991 Hộ chiếu (trước đây, còn được gọi là "sổ thông hành" ở Miền Nam Việt Nam) là một loại giấy tờ để nhận dạng cá nhân và quốc tịch của người giữ, khi sang quốc gia khác.

Mới!!: Bhutan và Hộ chiếu · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Bhutan và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Quốc gia (Bhutan)

Hội đồng Quốc gia là thượng viện của Nghị viện lưỡng viện mới của Bhutan, bao gồm cả Druk Gyalpo (Quốc vương) và Quốc hội.

Mới!!: Bhutan và Hội đồng Quốc gia (Bhutan) · Xem thêm »

Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực

Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á hay là Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực (gọi tắt là SAARC:South Asian Association for Regional Cooperation) là một tổ chức hợp tác kinh tế-chính trị của 8 quốc gia Nam Á. SAARC được thành lập ngày 8/12/1985 bởi Ấn Độ,Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Maldives và Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Bhutan và Himalaya · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Bhutan và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Jigme Khesar Namgyel Wangchuck

Không có mô tả.

Mới!!: Bhutan và Jigme Khesar Namgyel Wangchuck · Xem thêm »

Jigme Singye Wangchuck

Jigme Singye Wangchuck (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1955) là vua của Bhutan (Druk Gyalpo) từ năm 1972 đến khi thoái vị để nhường ngôi con trai cả của ông là Jigme Khesar Namgyel Wangchuck, vào năm 2006.

Mới!!: Bhutan và Jigme Singye Wangchuck · Xem thêm »

Kim cương thừa

Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Đ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản (riêng bộ Vô thượng du-già không được truyền sang Trung Quốc và Nhật), Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Bhutan và Kim cương thừa · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Bhutan và Kuwait · Xem thêm »

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Mới!!: Bhutan và Lâm nghiệp · Xem thêm »

Lực lượng Vũ trang Ấn Độ

Lực lượng Vũ trang Ấn Độ (Hindi (in IAST): Bhāratīya Saśastra Sēnāēṃ) là lực lượng quân sự đáp ứng cho nhiệm vụ bảo vệ quốc phòng và an ninh trên lãnh thổ Ấn Đ. Tổng thống của Ấn Độ là lãnh đạo tối cao (tổng tư lệnh) của các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Bhutan và Lực lượng Vũ trang Ấn Độ · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Bhutan và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Bhutan và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Mới!!: Bhutan và Ma · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Bhutan và Ma Cao · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Bhutan và Maldives · Xem thêm »

Manas

Manas (Hán Việt: Mã Nạp Tư huyện) là một huyện của Châu tự trị dân tộc Hồi Xương Cát, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Bhutan và Manas · Xem thêm »

Máy móc

Máy Bonsack Máy móc hay đơn giản máy, là những thiết bị sử dụng năng lượng để thực hiện một số công việc.

Mới!!: Bhutan và Máy móc · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Bhutan và Mét · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Bhutan và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Bhutan và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Bhutan và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Bhutan và Mùa xuân · Xem thêm »

Montserrat

Montserrat (phiên âm: ˌmɒntsəˈræt) là lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh, nằm trong quần đảo Leeward, một phần của chuỗi đảo Lesser Antilles, thuộc vùng biển Caribe.

Mới!!: Bhutan và Montserrat · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Bhutan và Nam Á · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Bhutan và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Bhutan và Nepal · Xem thêm »

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Mới!!: Bhutan và Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Bhutan và Ngũ cốc · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Bhutan và Ngô · Xem thêm »

Ngữ chi Ấn-Arya

Ngữ chi Indo-Arya (hay Ấn-Iran) là nhóm các ngôn ngữ chính của tiểu lục địa Ấn Độ, được nói phần lớn bởi những người Indo-Arya.

Mới!!: Bhutan và Ngữ chi Ấn-Arya · Xem thêm »

Ngữ tộc Tạng-Miến

Ngự tộc Tạng-Miến là một thuật ngữ để chỉ những ngôn ngữ phi Hán thuộc ngữ hệ Hán-Tạng, với hơn 400 ngôn ngữ được nói tại vùng cao Đông Nam Á cũng như những phần nhất định của Đông Á và Nam Á. Tên của ngữ tộc được ghép từ tên hai nhóm ngôn ngữ phổ biến nhất, đó là tiếng Miến Điện (hơn 32 triệu người nói) và nhóm ngôn ngữ Tạng (hơn 8 triệu).

Mới!!: Bhutan và Ngữ tộc Tạng-Miến · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Bhutan và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nghị viện Bhutan

Nghị viện Bhutan (རྒྱལ་ཡོངས་ཚོགས་ཁང་ gyelyong tshokhang) bao gồm Quốc vương Bhutan cùng với một nghị viện lưỡng viện.

Mới!!: Bhutan và Nghị viện Bhutan · Xem thêm »

Ngultrum Bhutan

Ngultrum (དངུལ་ ཀྲམ., biểu tượng:Nu, mã: BTN) là tiền tệ của Vương quốc Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Ngultrum Bhutan · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Bhutan và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Bhutan và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Tạng

Nhóm ngôn ngữ Tạng là một nhóm ngôn ngữ Hán-Tạng được nói chủ yếu bởi các dân tộc Tạng, những người sống trên một khu vực rộng lớn bao gồm cao nguyên Thanh Tạng và phía bắc tiểu lục địa Ấn Độ (Baltistan, Ladakh, Nepal, Sikkim, và Bhutan).

Mới!!: Bhutan và Nhóm ngôn ngữ Tạng · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Bhutan và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

Mới!!: Bhutan và Nhiên liệu · Xem thêm »

Ninh-mã phái

Ninh-mã phái (zh. 寧瑪派, bo. nyingmapa རྙིང་མ་བ་), cũng được gọi là Cựu phái hoặc Cổ mật vì được sáng lập từ lần đầu Phật giáo truyền qua Tây Tạng, hoặc Hồng giáo vì các tu sĩ phái này thường mang y phục màu hồng (hoặc mũ màu hồng), là một trong bốn tông phái chính của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Bhutan và Ninh-mã phái · Xem thêm »

Paro

Paro là một chi nhện trong họ Linyphiidae.

Mới!!: Bhutan và Paro · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Ấn Độ

Các địa phương của Ấn Độ về cơ bản được chia thành 4 cấp.

Mới!!: Bhutan và Phân cấp hành chính Ấn Độ · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Bhutan và Phần Lan · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Bhutan và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Bhutan và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Bhutan và Philippines · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Bhutan và Phong kiến · Xem thêm »

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Mới!!: Bhutan và Phong trào không liên kết · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Bhutan và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Bhutan và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Mới!!: Bhutan và Quốc gia nội lục · Xem thêm »

Quốc giáo

Thế tục Quốc giáo (còn được gọi là một tôn giáo chính thức, hay tôn giáo quốc gia) là hệ thống tôn giáo hay tín ngưỡng chính thức của một quốc gia được nhà nước nước đó công nhận.

Mới!!: Bhutan và Quốc giáo · Xem thêm »

Quốc hội (Bhutan)

Quốc hội là tên gọi của cơ quan dân cử đóng vai trò hạ viện trong chế độ lập pháp lưỡng viện mới của Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Quốc hội (Bhutan) · Xem thêm »

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Mới!!: Bhutan và Quyền hành pháp · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Bhutan và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Rupee Ấn Độ

Rupee là đơn vị tiền tệ chính thức của Ấn Độ và cũng được lưu thông hợp pháp ở Bhutan, được lưu thông không chính thức nhưng khá phổ biến ở các địa phương Nepal giáp Ấn Đ. Nó có mã ISO 4217 là INR và hay được ký hiệu là Rs hoặc R$.

Mới!!: Bhutan và Rupee Ấn Độ · Xem thêm »

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Mới!!: Bhutan và Sức mua tương đương · Xem thêm »

Sikkim

Sikkim (सिक्किम, tiếng Sikkim: སུ་ཁྱིམ་), còn viết là Xích Kim, là một bang nội lục của Ấn Đ. Bang nằm trên dãy Himalaya, có biên giới quốc tế với Nepal ở phía tây, với khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc ở phía bắc và đông, với Bhutan ở phía đông.

Mới!!: Bhutan và Sikkim · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Bhutan và Singapore · Xem thêm »

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Mới!!: Bhutan và Tài chính · Xem thêm »

Tây Bengal

Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.

Mới!!: Bhutan và Tây Bengal · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Bhutan và Tây Tạng · Xem thêm »

Tây Tạng (1912-1951)

Khu vực lịch sử Tây Tạng từ năm 1912 đến năm 1951 được đánh dấu sau khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912, kéo dài cho đến khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sáp nhập Tây Tạng.

Mới!!: Bhutan và Tây Tạng (1912-1951) · Xem thêm »

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Mới!!: Bhutan và Tòa án · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Bhutan và Tôn giáo · Xem thêm »

Tùng Tán Cán Bố

Tùng Tán Cán Bố (tiếng Tây Tạng: སྲོང་བཙན་སྒམ་པོ་, Chữ Hán: 松赞干布, ? - 650) chuyển tự Latinh Songtsän Gampo, là người sáng lập của đế quốc Tây Tạng, vị quân chủ triều thứ 33 của người Tạng.

Mới!!: Bhutan và Tùng Tán Cán Bố · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Bhutan và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Bhutan và Thành phố New York · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Bhutan và Thái Lan · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Bhutan và Tháng bảy · Xem thêm »

Thú

Thú có thể là.

Mới!!: Bhutan và Thú · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Bhutan và Thạch cao · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Bhutan và Thần · Xem thêm »

Thẩm phán

Thẩm phán cũng còn gọi là quan tòa là người thực hiện quyền xét xử chính tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa một mình hoặc là một thành phần trong hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán.

Mới!!: Bhutan và Thẩm phán · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Bhutan và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Bhutan và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Bhutan và Thế kỷ 7 · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Bhutan và Thế vận hội · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Bhutan và Thụy Điển · Xem thêm »

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Bhutan và Thủy điện · Xem thêm »

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Mới!!: Bhutan và Thể chế đại nghị · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Bhutan và Thổ Phồn · Xem thêm »

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Bhutan và The World Factbook · Xem thêm »

Thimphu

Thimphu (ཐིམ་ཕུ; trước đây được viết là Thimbu), là thủ đô và thành phố lớn nhất của Vương quốc Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Thimphu · Xem thêm »

Thimphu (huyện)

Huyện Thimphu (tiếng Dzongkha: ཐིམ་ཕུ་རྫོང་ཁག་; Wylie: Thim-phu rdzong-khag) là một dzongkhag (huyện) của Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Thimphu (huyện) · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Bhutan và Thuốc lá · Xem thêm »

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Mới!!: Bhutan và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Tiếng Brokkat

Tiếng Brokkat (tiếng Dzongkha: བྲོཀ་ཁ་; Wylie: Brok-kha; cũng được gọi là "Brokskad" và "Jokay") là một ngôn ngữ Tạng đang bị đe dọa được nói bởi khoảng 300 người tại làng Dhur ở thung lũng Bumthang của huyện Bumthang, miền trung Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Tiếng Brokkat · Xem thêm »

Tiếng Bumthang

Tiêng Bumthang (tên བུམ་ཐང་ཁ་); cũng gọi là "Bhumtam", "Bumtang(kha)", "Bumtanp", "Bumthapkha", và "Kebumtamp") là một ngôn ngữ Đông Bod được nói bởi khoảng 20.000 người tại Bumthang và các huyện lân cận thuộc Bhutan. Van Driem (1993) mô tả tiếng Bumthang là ngôn ngữ chiếm ưu thế tại trung bộ Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Tiếng Bumthang · Xem thêm »

Tiếng Dzongkha

Tiếng Dzongkha (Wylie: rdzong-kha)) là một ngôn ngữ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói bởi hơn nửa triệu người và là ngôn ngữ chính thức của Vương quốc Bhutan. Từ "dzongkha" có nghĩa là thứ tiếng (kha) được nói tại dzong - tức những tu viện xây dựng theo kiến trúc dzong trên khắp Bhutan cho đến khi đất được này được thống nhất bởi Ngawang Namgyal, Zhabdrung Rinpoche đầu tiên, vào thế kỷ 17.

Mới!!: Bhutan và Tiếng Dzongkha · Xem thêm »

Tiếng Gongduk

Tiếng Gongduk hay Tiếng Gongdu là một ngôn ngữ Hán-Tạng được nói bởi khoảng 2.000 người ở một vài ngôi làng cách biệt tọa lạc gần sông Kuri Chhu tại Gongdue Gewog của huyện Mongar, miền đông Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Tiếng Gongduk · Xem thêm »

Tiếng Lepcha

Tiếng Lepcha hay tiếng Róng (chữ Lepcha: ᰛᰩᰵ་ᰛᰧᰶᰵ; Róng ríng) là một ngôn ngữ Hán-Tạng, ngôn ngữ dân tộc của người Lepcha ở Sikkim và rải rác ở Tây Bengal, Nepal và Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Tiếng Lepcha · Xem thêm »

Tiếng Nepal

Tiếng Nepal (नेपाली) là ngôn ngữ của người Nepal, và là ngôn ngữ chính thức trên thực tế của Nepal.

Mới!!: Bhutan và Tiếng Nepal · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Bhutan và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Tshangla

Tiếng Tshangla (/tsʰaŋla/), hay tiếng Sharchop, là một ngôn ngữ Hán-Tạng.

Mới!!: Bhutan và Tiếng Tshangla · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Bhutan và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Trashiyangste (huyện)

Vị trí của Trashiyangtse trong Bhutan Chorten Kora, Trashiyangtse, Bhutan Trashiyangtse (གཡང་ཙེ) là một trong 20 dzongkhag (huyện) của Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Trashiyangste (huyện) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Bhutan và Trung Quốc · Xem thêm »

Tshering Tobgay

Tshering Tobgay (sinh ngày 19 tháng 9 năm 1965) là chính trị gia Bhutan, giữ chức Thủ tướng Bhutan từ năm 2013.

Mới!!: Bhutan và Tshering Tobgay · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Bhutan và Tư pháp · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Bhutan và Việt Nam · Xem thêm »

Visa (định hướng)

Visa hay VISA có thể có nghĩa là.

Mới!!: Bhutan và Visa (định hướng) · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Bhutan và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Xốp

Xốp là một xã thuộc huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum, Việt Nam.

Mới!!: Bhutan và Xốp · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Bhutan và Xi măng · Xem thêm »

Zhemgang (huyện)

Vị trí huyện Zhemgang ở Bhutan Zhemgang Dzongkhag གཞལམ་སྒང་རྫོང་ཁག་, tên trước đây Shemgang, là một trong 20 huyện của Bhutan.

Mới!!: Bhutan và Zhemgang (huyện) · Xem thêm »

.bt

.bt là tên miền Internet quốc gia (ccTLD) dành cho Bhutan.

Mới!!: Bhutan và .bt · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Bhutan và 1 tháng 1 · Xem thêm »

13 tháng 11

Ngày 13 tháng 11 là ngày thứ 317 trong mỗi năm thường (ngày thứ 318 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Bhutan và 13 tháng 11 · Xem thêm »

17 tháng 12

Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bhutan và 17 tháng 12 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Bhutan và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Bhutan và 2006 · Xem thêm »

22 tháng 9

Ngày 22 tháng 9 là ngày thứ 265 (266 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bhutan và 22 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bất Đan, Vương quốc Bhutan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »