Mục lục
50 quan hệ: Anh, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Ấn Độ, Bengal, Chiến dịch Lam Sơn 719, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Dennis Gabor, Gerhard Herzberg, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Hoa Kỳ, Kashmir, Khối phía Đông, Lào, Lịch Gregorius, Liên Xô, Nguyễn Văn Thiệu, Nigeria, Pablo Neruda, Pakistan, Pháp, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Số La Mã, Senegalia, Sierra Leone, Simon Kuznets, Thứ Sáu, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Willy Brandt, 10 tháng 2, 10 tháng 4, 12 tháng 3, 16 tháng 12, 17 tháng 12, 19 tháng 4, 24 tháng 3, 25 tháng 10, 25 tháng 3, 26 tháng 3, 3 tháng 12, 3 tháng 9, 4 tháng 12, 4 tháng 8, 7 tháng 12, 8 tháng 2, 9 tháng 3.
- Năm 1971
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem 1971 và Anh
Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.
Xem 1971 và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem 1971 và Ấn Độ
Bengal
Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.
Xem 1971 và Bengal
Chiến dịch Lam Sơn 719
Chiến dịch Lam Sơn 719 hay Cuộc Hành quân Hạ Lào (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) hay Chiến dịch đường 9 - Nam Lào (cách gọi của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam) là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam, do Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) thực hiện với sự yểm trợ của không quân và pháo binh Mỹ.
Xem 1971 và Chiến dịch Lam Sơn 719
Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem 1971 và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem 1971 và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Dennis Gabor
Dennis Gabor, Commander of the British Empire (quan thống lĩnh của đế chế Anh), Fellow of the Royal Society (hội viên học viện xã hội hoàng gia), (sinh ngày 5/6/1900 tại Budapest, mất ngày 9/2/1979 tại London), là một kĩ sư điện và nhà sáng chế người Anh-Hungarian, ông nổi tiếng chủ yếu nhờ phát minh ra ảnh toàn ký (holography) (phép chụp ảnh giao thoa lade), và nhờ đó sau này ông được nhận Giải Nobel Vật lý vào năm 1971.
Gerhard Herzberg
Gerhard Herzberg (25.12.1904 – 3.3.1999), là nhà vật lý học và nhà hóa lý tiên phong người Canada gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1971.
Giải Nobel Hòa bình
Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.
Xem 1971 và Giải Nobel Hòa bình
Giải Nobel Kinh tế
Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.
Xem 1971 và Giải Nobel Kinh tế
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Giải Nobel Văn học
Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").
Xem 1971 và Giải Nobel Văn học
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem 1971 và Hoa Kỳ
Kashmir
Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ.
Xem 1971 và Kashmir
Khối phía Đông
Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Xem 1971 và Lào
Lịch Gregorius
Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem 1971 và Liên Xô
Nguyễn Văn Thiệu
Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Nigeria
Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.
Xem 1971 và Nigeria
Pablo Neruda
Pablo Neruda (12 tháng 7 năm 1904 - 23 tháng 9 năm 1973) là bút danh của Neftali Ricardo Reyes y Basoalto, nhà thơ Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1971.
Pakistan
Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.
Xem 1971 và Pakistan
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem 1971 và Pháp
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.
Xem 1971 và Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Số La Mã
Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.
Xem 1971 và Số La Mã
Senegalia
Senegalia là một chi thực vật có hoa trong họ Đậu.
Sierra Leone
Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.
Simon Kuznets
Simon Smith Kuznets (p; 30 tháng 4, năm 1901 - 8 tháng 7 năm 1985) là một nhà kinh tế Mỹ gốc Nga tại Đại học Harvard.
Thứ Sáu
Thứ Sáu là một ngày trong tuần và nằm giữa thứ Năm và thứ Bảy.
Xem 1971 và Thứ Sáu
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Willy Brandt
Willy Brandt năm 1988 Willy Brandt, tên khai sinh Herbert Ernst Karl Frahm (18 tháng 12 1913 - 8 tháng 10 1992) là một chính trị gia, thủ tướng Tây Đức từ 1969–1974, lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) giai đoạn 1964–1987.
10 tháng 2
Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.
10 tháng 4
Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường (ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận).
12 tháng 3
Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
16 tháng 12
Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
17 tháng 12
Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
19 tháng 4
Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).
24 tháng 3
Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường (ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận)trong lịch Gregory.
25 tháng 10
Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
25 tháng 3
Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).
26 tháng 3
Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).
3 tháng 12
Ngày 3 tháng 12 là ngày thứ 337 (338 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
3 tháng 9
Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
4 tháng 12
Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
4 tháng 8
Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
7 tháng 12
Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
8 tháng 2
Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.
9 tháng 3
Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem thêm
Năm 1971
- 1971
- Trò chơi năm 1971