Mục lục
103 quan hệ: Ateles, Đa dạng sinh học, Đông Nam Á, Đại Trung sinh, Ấn Độ Dương, Báo hoa mai, Bão, Bọ cánh cứng, Biến đổi khí hậu, Borneo, Bradypus, Brasil, Bơ, Cacao, Cacbon điôxít, Canxi, Cà phê, Cây thường xanh, Côn trùng, Ceratogymna elata, Châu Úc, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam, Chuối, Colobus polykomos, Costa Rica, Dầu, Du lịch sinh thái, Dơi quạ lớn, Ecuador, Gondwana, Gorilla gorilla gorilla, Hóa thạch, Họ Ếch phi tiêu độc, Họ Lợn vòi, Hệ sinh thái, Hecta, Hedydipna collaris, Hươu đùi vằn, Indonesia, Kali, Khí hậu, Khí quyển, Khí thiên nhiên, Khoai, Kinkajou, ... Mở rộng chỉ mục (53 hơn) »
- Hệ thống sinh thái
- Rừng lá rộng ẩm nhiệt đới và cận nhiệt đới
- Rừng mưa
- Thực vật nhiệt đới
Ateles
Ateles là một chi động vật có vú trong họ Atelidae, bộ Linh trưởng.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Ateles
Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học tại một rạn san hô. Những tán rừng đa dạng trên đảo Barro Colorado, Panama, mang lại sự thể hiện của nhiều loại trái cây khác nhau Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Đa dạng sinh học
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Đông Nam Á
Đại Trung sinh
Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Đại Trung sinh
Ấn Độ Dương
n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Ấn Độ Dương
Báo hoa mai
Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Báo hoa mai
Bão
Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.
Bọ cánh cứng
Bọ cánh cứng là nhóm côn trùng với số lượng loài lớn nhất được biết đến.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Bọ cánh cứng
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Biến đổi khí hậu
Borneo
nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Borneo
Bradypus
Bradypus là một chi động vật có vú trong họ đơn chi Bradypodidae, bộ Pilosa.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Bradypus
Brasil
Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Brasil
Bơ
Bơ phết lên bánh mì Một khối bơ và dao quết bơ Bơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp beurre /bœʁ/) là một chế phẩm sữa được làm bằng cách đánh sữa hoặc kem tươi hay đã được lên men.
Cacao
''Theobroma cacao'' Ca cao (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cacao /kakao/) (danh pháp hai phần: Theobroma cacao), theo truyền thống được phân loại thuộc họ Trôm (Sterculiaceae), còn theo phân loại của hệ thống APG II thì thuộc phân họ Byttnerioideae của họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Cacao
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Cacbon điôxít
Canxi
Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Canxi
Cà phê
Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Cà phê
Cây thường xanh
Một phần chồi của cây Thông trắng (''Abies alba'') cho thấy các lá đã được giữ đến 3 năm. Cây thường xanh hay thực vật thường xanh (trong tiếng Anh: evergreen plant) là thuật ngữ khoa học dùng để chỉ cây rừng có lá tồn tại liên tục trong thời gian ít nhất là 12 tháng trên thân chính.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Cây thường xanh
Côn trùng
Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Côn trùng
Ceratogymna elata
Ceratogymna elata là một loài chim trong họ Bucerotidae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Ceratogymna elata
Châu Úc
Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Châu Úc
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Châu Á
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Châu Âu
Châu Mỹ
Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Châu Mỹ
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Châu Phi
Chí tuyến Bắc
300px Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Chí tuyến Bắc
Chí tuyến Nam
300px Chí Tuyến Nam và tiết khí Đông Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Nam hay Nam chí tuyến (còn được gọi là Đông chí tuyến, chí tuyến Ma Kết, hay nhiệt tuyến Nam Dương) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Chí tuyến Nam
Chuối
Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Chuối
Colobus polykomos
Colobus polykomos là một loài động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Colobus polykomos
Costa Rica
Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Costa Rica
Dầu
Dầu là chất hóa học trung tính, không phân cực tại nhiệt độ phòng cao và thường cháy được và có tính bôi trơn.
Du lịch sinh thái
300px Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Du lịch sinh thái
Dơi quạ lớn
Dơi quạ lớn hay Dơi ngựa lớn (danh pháp hai phần: Pteropus vampyrus) là một loài dơi thuộc Chi Dơi quạ, họ Dơi quạ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Dơi quạ lớn
Ecuador
Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Ecuador
Gondwana
Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Gondwana
Gorilla gorilla gorilla
Gorilla gorilla gorilla (Tên tiếng Anh: Western lowland gorilla - Khỉ đột đất thấp phía tây) là một trong hai phân loài khỉ đột phía tây (Gorilla gorilla), chúng sống ở rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh và đồng bằng ở Angola, Cameroon, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Congo, Cộng hòa Dân chủ Congo, Guinea Xích Đạo và Gabon.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Gorilla gorilla gorilla
Hóa thạch
Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Hóa thạch
Họ Ếch phi tiêu độc
Ếch phi tiêu độc (danh pháp khoa học: Dendrobatidae) là tên gọi chung của một nhóm các loài ếch trong họ Dendrobatidae có nguồn gốc ở Trung và Nam Mỹ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Họ Ếch phi tiêu độc
Họ Lợn vòi
Họ Lợn vòi hay họ Heo vòi (họ Tapiridae, chi duy nhất Tapirus) là một nhóm gồm 4 loài động vật có vú kích thước lớn, gặm lá hay chồi cây, có hình dáng khá giống lợn (heo), với vòi ngắn nhưng có thể nắm được.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Họ Lợn vòi
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Hệ sinh thái
Hecta
Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Hecta
Hedydipna collaris
Hedydipna collaris là một loài chim trong họ Nectariniidae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Hedydipna collaris
Hươu đùi vằn
Hươu đùi vằn, hay okapi (danh pháp hai phần: Okapia johnstoni), là một loài động vật có vú guốc chẵn bản địa miền đông bắc Cộng hòa Dân chủ Congo, Trung Phi.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Hươu đùi vằn
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Indonesia
Kali
Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Kali
Khí hậu
Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Khí hậu
Khí quyển
khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Khí quyển
Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Khí thiên nhiên
Khoai
''Dioscorea sp.'' Yam output in 2005 Khoai là tên gọi để chỉ những loài thực vật trong chi Dioscorea (họ Dioscoreaceae) mà củ của chúng có thể ăn được.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Khoai
Kinkajou
Kinkajou (danh pháp hai phần: Potos flavus) là một loài động vật hữu nhũ thuộc họ họ Gấu mèo, bộ Ăn thịt.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Kinkajou
Lecythis ampla
Lecythis ampla là một loài thực vật có hoa trong họ Lecythidaceae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Lecythis ampla
Loài
200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Loài
Loài bản địa
Chuột Cactus (Peromyscus eremicus) loài bản địa của đảo Cedros ở Tây Ban Nha Loài bản địa hay giống địa phương là một thuật ngữ trong địa lý sinh vật chỉ về một loài được định nghĩa là có nguồn gốc (hoặc gốc gác địa phương) trong một khu vực nhất định hoặc hệ sinh thái nếu có sự hiện diện của chúng trong khu vực, là kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên và không có sự can thiệp của con người.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Loài bản địa
Lưu vực Amazon
Lưu vực sông Amazon (phía nam Guianas, không được đánh dấu trên bản đồ, là một phần lưu vực) Lưu vực Amazon là một phần Nam Mỹ chứa nước từ sông Amazon và các nhánh con của nó với diện tích 6,915,000 km2, khoảng 40% diện tích Nam Mỹ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Lưu vực Amazon
Madagascar
Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Madagascar
Magie
Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Magie
Manaus
Manaus là một thành phố Brasil, thủ phủ của Bang Amazonas và trung tâm tài chính chủ yếu, doanh nghiệp và phát triển kinh tế của miền Bắc Brasil.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Manaus
Mía
Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.
Môi sinh
Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Môi sinh
Mắc ca
Mắc ca hay mác ca là tên gọi từ cách phiên âm trong tiếng Việt của chi thực vật có danh pháp khoa học Macadamia, gồm nhiều cây thân gỗ có nguồn gốc từ châu Đại Dương (Úc), thuộc họ Proteaceae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Mắc ca
Mưa
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
Nam Mỹ
Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Nam Mỹ
Nasua nasua
Nasua nasua là một loài động vật có vú trong họ Gấu mèo Bắc Mỹ, bộ Ăn thịt.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Nasua nasua
Nông nghiệp
Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Nông nghiệp
Núi lửa
300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Núi lửa
Nấm
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).
New Guinea
New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².
Xem Rừng mưa nhiệt đới và New Guinea
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Người
Người Pygmy
Người Pygmy hay còn gọi là người lùn hay người Píc-mê là những dân tộc, sắc tộc mà chiều cao thấp một cách khác thường; các nhà nhân loại học định nghĩa một người pygmy là thành viên một dân tộc là chiều cao trung bình của người nam trưởng thành dưới 150 cm (4 feet 11 inch).
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Người Pygmy
Nitơ
Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Nitơ
Papilio antimachus
Papilio antimachus là một loài bướm thuộc họ Papilionidae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Papilio antimachus
Papua (tỉnh)
Papua là tỉnh lớn nhất xét về diện tích của Indonesia.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Papua (tỉnh)
Peru
Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Peru
Phá rừng
Rừng bị phá để lấy đất nông nghiệp ở miền nam Mexico Phá rừng ở Gran Chaco, Paraguay Tuy là một hiện tượng xảy ra phổ biến ở hầu hết mọi nơi trên thế giới nhưng phá rừng lại được quan niệm theo nhiều cách khác nhau.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Phá rừng
Phân hủy
Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Phân hủy
Phốtpho
Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Phốtpho
Quả
Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
Ramphastos sulfuratus
Ramphastos sulfuratus là một loài chim trong họ Ramphastidae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Ramphastos sulfuratus
Rừng
Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Rừng
Rừng Đại Tây Dương
Rừng Đại Tây Dương (Mata Atlântica) là khu vực rừng ở Nam Mỹ kéo dài dọc theo bờ biển Đại Tây Dương của Brazil từ bang Rio Grande do Norte ở phía Bắc cho đến Rio Grande do Sul ở phía nam, kéo sâu vào trong nội địa cho tới Paragoay và tỉnh Misiones của Argentina, nơi được biết đến như là Selva Misionera.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Rừng Đại Tây Dương
Rừng mưa
Australia Rừng mưa là một quần lạc thực vật kín tán do cây gỗ chiếm ưu thế, xuất hiện dưới điều kiện có độ ẩm dồi dào.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Rừng mưa
Rừng mưa Amazon
Rừng mưa Amazon (tiếng Bồ Đào Nha Brasil: Floresta Amazônica hay Amazônia; tiếng Tây Ban Nha: Selva Amazónica hay Amazonía) hay rừng nhiệt đới Amazon, gọi tắt là Rừng Amazon, là một khu rừng lá rộng đất ẩm ở lưu vực Amazon của Nam Mỹ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Rừng mưa Amazon
Sumatra
Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Sumatra
Tamandua
Tamandua là một chi động vật có vú trong họ Myrmecophagidae, bộ Pilosa.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Tamandua
Tê giác Sumatra
Tê giác Sumatra hay còn gọi là tê giác hai sừng là loài tê giác hiện còn tồn tại có kích thước nhỏ nhất, cũng như là một trong số các loài có nhiều lông nhất.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Tê giác Sumatra
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Thái Bình Dương
Thích nghi
Trong sinh học, một sự thích nghi, cũng được gọi là một đặc điểm thích nghi hoặc sự thích ứng, là một đặc điểm với vai trò chức năng hiện thời trong quá trình sống của một sinh vật được duy trì và tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Thích nghi
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Thực vật
Thổ dân châu Mỹ
Các dân tộc bản địa của châu Mỹ là cư dân tiên khởi ở lục địa Mỹ châu trước khi Cristoforo Colombo "khám phá" đại lục này vào cuối thế kỷ 15. Các sắc tộc bản địa sinh sống ở cả Bắc lẫn Nam Mỹ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Thổ dân châu Mỹ
Tiểu lục địa Ấn Độ
Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Tiểu lục địa Ấn Độ
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Trái Đất
Trăn xiết mồi
Trăn xiết mồi (danh pháp khoa học: Boa constrictor) là một loài rắn trong họ Boidae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Trăn xiết mồi
Trung Mỹ
Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Trung Mỹ
Trung Phi
Liên bang Trung Phi (không còn tồn tại) Trung Phi theo định nghĩa của Liên hiệp quốc là vùng đất thuộc lục địa châu Phi ở phía nam sa mạc Sahara, nằm giữa Tây Phi và thung lũng Great Rift.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Trung Phi
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Trung Quốc
Vùng Caribe
Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Vùng Caribe
Vẹt đỏ đuôi dài
Ara macao là một loài vẹt đuôi dài ở Nam Mỹ thuộc họ Psittacidae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Vẹt đỏ đuôi dài
Vẹt xám châu Phi
Vẹt xám châu Phi, tên khoa học Psittacus erithacus, là một loài vẹt Cựu Thế giới thuộc họ Psittacidae.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Vẹt xám châu Phi
Vi sinh vật
Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Vi sinh vật
Xích đạo
532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Xích đạo
Xoài
Xoài là một loại trái cây vị ngọt thuộc chi Xoài, bao gồm rất nhiều quả cây nhiệt đới, được trồng chủ yếu như trái cây ăn được.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Xoài
Y học
Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.
Xem Rừng mưa nhiệt đới và Y học
Xem thêm
Hệ thống sinh thái
- Hóa tổng hợp
- Hoang mạc
- Hệ sinh thái
- Hệ sinh thái biển
- Hệ sinh thái hồ
- Hệ sinh thái nước ngọt
- Hệ sinh thái sông
- Hệ sinh thái thủy sinh
- Quang hợp
- Rạn san hô
- Rừng
- Rừng ôn đới
- Rừng mưa nhiệt đới
- Trảng cỏ
- Địa khai hóa
Rừng lá rộng ẩm nhiệt đới và cận nhiệt đới
- Afromontane
- Buru
- Các quần đảo trên Biển Đông
- Khí hậu xích đạo
- Phnom Kravanh
- Quần đảo Admiralty
- Quần đảo Kermadec
- Quần đảo Mascarene
- Quần đảo Mentawai
- Quần đảo Nicobar
- Rừng mưa Amazon
- Rừng mưa nhiệt đới
- Rừng sương mù
- Rừng thường xanh
- Rừng Đại Tây Dương
- Sông Chao Phraya
- Sundarban
- Đảo Lord Howe
- Đảo Norfolk
Rừng mưa
- Barnens Regnskog
- Khí hậu xích đạo
- Rừng mưa
- Rừng mưa Amazon
- Rừng mưa nhiệt đới
Thực vật nhiệt đới
- Anamirta cocculus
- Asplenium trichomanes
- Canh ki na
- Gardenia taitensis
- Peperomia
- Rừng lá rộng khô cận nhiệt đới và nhiệt đới
- Rừng mưa nhiệt đới
- Scleria sumatrensis
- Tacca leontopetaloides
Còn được gọi là Rừng nhiệt đới, Rừng rậm nhiệt đới.