Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ai Cập

Mục lục Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 196 quan hệ: Abdel Fattah el-Sisi, Ahmed Nazif, Ahmed Zewail, Ahmose I, Ai Cập cổ đại, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Akhenaton, Albania, Alexandria, Alexandros Đại đế, Amenemhat III, Anwar Al-Sadad, Assyria, Aswan, Asyut, Atef Ebeid, Augustus, Đô đốc, Đô la Mỹ, Đông Timor, Đập Aswan, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Sasanian, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Địa Trung Hải, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ Dương, Ốc đảo, Bahá'í giáo, Bán đảo Sinai, Bảng Ai Cập, Bắc Phi, Biển Đỏ, Bilady, Bilady, Bilady, Boutros Boutros-Ghali, Cairo, Cambyses II, Các dân tộc Turk, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Cách mạng Ai Cập 1919, Cách mạng Ai Cập 2011, Cái Chết Đen, Công đồng Chalcedon, Công Nguyên, Cổ Vương quốc Ai Cập, Cộng hòa Ả Rập Thống nhất, Châu Á, Châu Âu, ... Mở rộng chỉ mục (146 hơn) »

  2. Cộng hòa Ả Rập
  3. Khởi đầu năm 1922 ở châu Á
  4. Khởi đầu năm 1922 ở châu Phi
  5. Quốc gia BRICS
  6. Quốc gia Bắc Phi
  7. Quốc gia G15
  8. Quốc gia Sahara
  9. Quốc gia Tây Á
  10. Quốc gia Trung Đông
  11. Quốc gia châu Á
  12. Quốc gia thành viên Cộng đồng Pháp ngữ
  13. Quốc gia thành viên Khối D8
  14. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  15. Quốc gia thành viên Liên đoàn Ả Rập
  16. Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1922
  17. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Ả Rập
  18. Đông Địa Trung Hải

Abdel Fattah el-Sisi

Abdel Fattah Saeed Hussein Khalil El-Sisi (عبد الفتاح سعيد حسين خليل السيسي,; (19/11/1954) là một nhà chính trị Ai Cập. Ông từng là tư lệnh quân đội Ai Cập cũng như Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, từ 12 tháng 8 năm 2012 đến 26 tháng 3 năm 2014.

Xem Ai Cập và Abdel Fattah el-Sisi

Ahmed Nazif

Ahmed Nazif (sinh ngày 8 tháng 7 năm 1952) là một chính khách người Ai Cập.

Xem Ai Cập và Ahmed Nazif

Ahmed Zewail

Ahmed Hassan Zewail (tiếng Ả Rập: أحمد حسن زويل) (s 26 tháng 2 năm 1946 – 2 tháng 8 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Ai Cập.

Xem Ai Cập và Ahmed Zewail

Ahmose I

Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Xem Ai Cập và Ahmose I

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Ai Cập và Ai Cập cổ đại

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Xem Ai Cập và Ai Cập thuộc Hy Lạp

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Xem Ai Cập và Akhenaton

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Ai Cập và Albania

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Xem Ai Cập và Alexandria

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Ai Cập và Alexandros Đại đế

Amenemhat III

Amenemhat III, cũng còn được viết là Amenemhet III là một pharaon thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Xem Ai Cập và Amenemhat III

Anwar Al-Sadad

Anwar Al-Sadad (Tiếng Ả Rập: محمد أنور السادات‎ Muḥammad Anwar as-Sādāt; sinh ngày 25 tháng 12 năm 1918, mất ngày 6 tháng 10 năm 1981) là Tổng thống thứ 3 trong lịch sử Ai Cập, tại nhiệm từ ngày 15 tháng 10 năm 1970 cho đến khi bị ám sát bởi các phần tử tôn giáo cực đoan ngày 6 tháng 10 năm 1981.

Xem Ai Cập và Anwar Al-Sadad

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s.

Xem Ai Cập và Assyria

Aswan

Aswan (أسوان; tiếng Ai Cập:; tiếng Copt:, Συήνη), cách viết cũ Assuan là thành phố tỉnh lỵ tỉnh cùng tên ở Ai Cập.

Xem Ai Cập và Aswan

Asyut

Asyūţ (أسيوط) là thành phố ở miền trung Ai Cập, thủ phủ của Asyūţ Governorate, bên bờ sông Nin.

Xem Ai Cập và Asyut

Atef Ebeid

Atef Muhammad Ebeid là một chính trị gia người Ai Cập đã từng đảm nhận nhiều chức vụ trong chính phủ Ai Cập.

Xem Ai Cập và Atef Ebeid

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.

Xem Ai Cập và Augustus

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Xem Ai Cập và Đô đốc

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Ai Cập và Đô la Mỹ

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Xem Ai Cập và Đông Timor

Đập Aswan

Aswan là thành phố nằm gần thác nước lớn đầu tiên trên sông Nile ở Ai Cập.

Xem Ai Cập và Đập Aswan

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Ai Cập và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Ai Cập và Đế quốc La Mã

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Ai Cập và Đế quốc Ottoman

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm.

Xem Ai Cập và Đế quốc Sasanian

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.

Xem Ai Cập và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Ai Cập và Địa Trung Hải

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Xem Ai Cập và Ả Rập Xê Út

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Ai Cập và Ấn Độ Dương

Ốc đảo

Một ốc đảo ở phần Sahara của Libya Về định nghĩa địa lý, ốc đảo là vùng đất biệt lập có thực vật trên sa mạc, thường hiện diện xung quanh một mạch nước hay nguồn nước tương tự.

Xem Ai Cập và Ốc đảo

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Xem Ai Cập và Bahá'í giáo

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Xem Ai Cập và Bán đảo Sinai

Bảng Ai Cập

Bảng Ai Cập (جنيه مصرى Genēh Maṣri; biểu tượng: E£, ج.م; code: EGP) là tiền tệ của Ai Cập.

Xem Ai Cập và Bảng Ai Cập

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Ai Cập và Bắc Phi

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.

Xem Ai Cập và Biển Đỏ

Bilady, Bilady, Bilady

Bilady, Bilady, Bilady (tiếng Ả Rập:بلادى، بلادى، بلادى) là quốc ca của Ai Cập.

Xem Ai Cập và Bilady, Bilady, Bilady

Boutros Boutros-Ghali

Boutros Boutros-Ghali (بطرس بطرس غالى,; 14 tháng 11 năm 1922 – 16 tháng 2 năm 2016) là nhà ngoại giao và chính trị gia người Ai Cập.

Xem Ai Cập và Boutros Boutros-Ghali

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Ai Cập và Cairo

Cambyses II

Cambyses II (کمبوجيه دوم, 𐎣𐎲𐎢𐎪𐎡𐎹 Kɑmboujie) (mất năm 522 trước Công nguyên), con của Cyrus Đại đế (trị vì: 559–530 trước Công nguyên), là vua của các vua của Đế quốc Achaemenes.

Xem Ai Cập và Cambyses II

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Xem Ai Cập và Các dân tộc Turk

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Xem Ai Cập và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Cách mạng Ai Cập 1919

Cuộc cách mạng Ai Cập năm 1919 là một cuộc cách mạng toàn quốc chống lại sự chiếm đóng của Anh Quốc đối với Ai Cập và Sudan.

Xem Ai Cập và Cách mạng Ai Cập 1919

Cách mạng Ai Cập 2011

Cách mạng Ai Cập năm 2011 là một loạt các cuộc biểu tình và phản đối ngoài đường phố và các hành vi bất tuân dân sự đã diễn ra tại Ai Cập kể từ ngày 25 tháng 1 năm 2011.

Xem Ai Cập và Cách mạng Ai Cập 2011

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Xem Ai Cập và Cái Chết Đen

Công đồng Chalcedon

Công Đồng Chalcedon hay Calcedonia đã đưa ra một định nghĩa quan trọng có tính cách quyết định cho việc trình bày đức tin về tín điều Nhập thể của Chúa Giêsu.

Xem Ai Cập và Công đồng Chalcedon

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Ai Cập và Công Nguyên

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Xem Ai Cập và Cổ Vương quốc Ai Cập

Cộng hòa Ả Rập Thống nhất

Cộng hòa Ả Rập Thống nhất (الجمهورية العربية المتحدة; dịch tiếng Anh: United Arab Republic) là liên minh chính trị tồn tại trong thời gian ngắn giữa Cộng hòa Ai Cập (1953-1958) và Cộng hòa Syria (1930–1958).

Xem Ai Cập và Cộng hòa Ả Rập Thống nhất

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Ai Cập và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Ai Cập và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Ai Cập và Châu Phi

Chính thống giáo Hy Lạp

Chính thống giáo Hy Lạp là thuật từ đề cập tới một số giáo hội trong khối hiệp thông Chính thống giáo Đông phương mà phụng vụ được cử hành bằng tiếng Hy Lạp Koine, ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, chia sẻ chung lịch sử, truyền thống và thần học bắt nguồn từ các Giáo Phụ tiên khởi và văn hóa của Đế quốc Byzantium.

Xem Ai Cập và Chính thống giáo Hy Lạp

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Ai Cập và Chủ nghĩa vô thần

Chữ tượng hình Ai Cập

Chữ tượng hình Ai Cập (phiên âm tiếng Anh: Ancient Egypt hieroglyphic ˈhaɪərəʊɡlɪf; từ tiếng Hy Lạp ἱερογλύφος có nghĩa là "chạm linh thiêng", cũng viết là τὰ ἱερογλυφικά γράμματα) là một hệ thống chữ viết chính thức được người Ai Cập cổ đại sử dụng có chứa một sự phối hợp giữa các yếu tố dấu tốc ký và mẫu tự.

Xem Ai Cập và Chữ tượng hình Ai Cập

Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria.

Xem Ai Cập và Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Ai Cập và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Yom Kippur

Cuộc chiến Yom Kippur, Chiến tranh Ramadan hay Cuộc chiến tháng 10 (מלחמת יום הכיפורים; chuyển tự: Milkhemet Yom HaKipurim or מלחמת יום כיפור, Milkhemet Yom Kipur; حرب أكتوبر; chuyển tự: harb 'uktubar hoặc حرب تشرين, ħarb Tishrin), hay Chiến tranh A Rập-Israel 1973 và Chiến tranh A Rập-Israel thứ tư, là cuộc chiến diễn ra từ 6 cho tới 26 tháng 10 năm 1973 bởi liên minh các quốc gia A Rập dẫn đầu bởi Ai Cập và Syria chống lại Israel.

Xem Ai Cập và Chiến tranh Yom Kippur

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Xem Ai Cập và Cleopatra VII

Dân tộc học

Dân tộc học (tiếng Anh: ethnology, từ tiếng Hy Lạp ἔθνος, nghĩa là "dân tộc") là lĩnh vực đa ngành nghiên cứu về sự khác biệt, chủ yếu là chủng tộc, sắc tộc và dân tộc, nhưng cũng liên quan tới tính dục, phái tính và các đặc điểm khác, và về quyền lực như được biểu hiện bởi nhà nước, xã hội dân sự hay cá nhân.

Xem Ai Cập và Dân tộc học

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Xem Ai Cập và Dải Gaza

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Xem Ai Cập và Diocletianus

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Xem Ai Cập và Gamal Abdel Nasser

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Ai Cập và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Chính thống giáo Copt

Giáo hội Chính thống giáo Copt thành Alexandria là giáo hội Kitô giáo lớn nhất tại Ai Cập cũng như vùng Trung Đông.

Xem Ai Cập và Giáo hội Chính thống giáo Copt

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Xem Ai Cập và Giza

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Xem Ai Cập và Hatshepsut

Hợp chúng quốc Ả Rập

Hợp chúng quốc Ả Rập (الدول العربية المتحدة, ad-Duwal al-ʿArabiyya al-Muttaḥida; dịch tiếng Anh: United Arab States) là bang liên tồn tại trong giai đoạn 1958-1961 giữa Cộng hòa Ả Rập Thống nhất (gồm Ai Cập và Syria) với Vương quốc Mutawakkilite Yemen.

Xem Ai Cập và Hợp chúng quốc Ả Rập

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Ai Cập và Hồi giáo

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Xem Ai Cập và Hồi giáo Sunni

Hệ thống đa đảng

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Xem Ai Cập và Hệ thống đa đảng

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Ai Cập và Hoa Kỳ

Hosni Mubarak

Muhammad Hosni Mubarak (tiếng Ả Rập: محمد حسنى سيد مبارك), tên đầy đủ: Muhammad Hosni Sayyid Mubarak, thường được gọi là Hosni Mubarak, sinh ngày 4 tháng 5 năm 1928, là Tổng thống Ai Cập từ ngày 6 tháng 10 năm 1981 đến ngày 11 tháng 2 năm 2011.

Xem Ai Cập và Hosni Mubarak

Hurghada

Hurghada nhìn từ trên cao Hurghada (الغردقة là một thành phố nằm bên Biển Đỏ của Ai Cập. Hurghada đã từng là một ngôi làng đánh cá khá nhỏ, nằm ​​bên cạnh Biển Đỏ và có các bãi biển đẹp.

Xem Ai Cập và Hurghada

Ibrahim Pasha của Ai Cập

Ibrahim Pasha (1789 - 10 tháng 11 năm 1848) là một viên tướng Ai Cập vào thế kỷ 19.

Xem Ai Cập và Ibrahim Pasha của Ai Cập

Isma'il Pasha

Isma'il Pasha Isma'il Pasha (31 tháng 12 năm 1830 – 2 tháng 3 năm 1895) là wāli rồi sau đó là khedive (quốc vương) của Ai Cập và Sudan từ năm 1863 cho đến khi bị người Anh truất phế năm 1879.

Xem Ai Cập và Isma'il Pasha

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Ai Cập và Israel

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Ai Cập và Jordan

Jurispedia

JurisPedia JurisPedia là một dự án bách khoa do các trường đại học khởi xướng dành cho các ngành luật trên thế giới và cho các ngành khoa học pháp lý và chính trị.

Xem Ai Cập và Jurispedia

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Xem Ai Cập và Kênh đào Suez

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Xem Ai Cập và Khalifah

Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khủng hoảng Kênh đào Suez (tiếng Ả Rập: أزمة السويس - العدوان الثلاثي‎ ʾAzmat al-Sūwais/Al-ʿIdwān al-Thalāthī; tiếng Pháp: Crise du canal de Suez; tiếng Hebrew: מבצע קדש‎ Mivtza' Kadesh "Chiến dịch Kadesh" hay מלחמת סיני Milhemet Sinai, "Chiến tranh Sinai") là một cuộc chiến tranh giữa một bên là liên quân giữa Vương quốc Anh, Pháp, Israel và một bên là Ai Cập bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.

Xem Ai Cập và Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khu lăng mộ Giza

Khu lăng mộ Giza hay Giza Necropolis nằm tại cao nguyên Giza, ngoại ô Cairo, Ai Cập.

Xem Ai Cập và Khu lăng mộ Giza

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Ai Cập và Kitô giáo

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Xem Ai Cập và Levant

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Xem Ai Cập và Liên đoàn Ả Rập

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Ai Cập và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Phi

Liên minh châu Phi (viết tắt bằng tiếng Anh: AU) là một tổ chức liên chính phủ bao gồm 53 quốc gia châu Phi, có trụ sở tại Addis Ababa, Ethiopia.

Xem Ai Cập và Liên minh châu Phi

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Ai Cập và Liên minh Trung tâm

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Ai Cập và Liban

Liberia

Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.

Xem Ai Cập và Liberia

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Ai Cập và Libya

Luxor

Luxor (الأقصر; tiếng Ả Rập Ai Cập:; tiếng Ả Rập Sa'idi) là một thành phố ở Thượng (nam) Ai Cập và là thủ phủ của tỉnh Luxor.

Xem Ai Cập và Luxor

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Ai Cập và Malta

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Xem Ai Cập và Mamluk

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Xem Ai Cập và Marcus Antonius

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Xem Ai Cập và Memphis (Ai Cập)

Menes

Menes là pharaon Ai Cập cổ đại, được tin là vị vua sáng lập Vương triều thứ nhất của Ai Cập, sống trong khoảng 3100 trước Công nguyên.

Xem Ai Cập và Menes

Mohamed ElBaradei

Mohamed Mustafa ElBaradei (محمد مصطفى البرادعى,,; sinh ngày 17 tháng 6 năm 1942) là một học giả luật, chính khách, nhà ngoại giao người Ai Cập.

Xem Ai Cập và Mohamed ElBaradei

Mohamed Morsi

Muhammad Morsi Isa' al-Ayyat (tiếng Ả Rập Ai Cập: محمد محمد مرسى عيسى العياط, IPA:; sinh ra 20 tháng 8 năm 1951) là một nhà chính trị Ai Cập và là cựu Tổng thống của Ai Cập.

Xem Ai Cập và Mohamed Morsi

Muhammad Ali của Ai Cập

Muhammad Ali Pasha al-Mas'ud bin Agha, tiếng Albania gọi là Muhamed Ali Pasha còn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ gọi là Mehemet Ali (sinh ra từ một gia đình gốc Albania vào năm 1769 ở Kavala thuộc lãnh thổ của đế quốc Ottoman ở Macedonia (nay thuộc Hy Lạp) - mất ngày 2 tháng 8 năm 1849 tại Alexandria) là một Wāli (tổng trấn) của Ai Cập và Sudan (lúc này dưới quyền cai quản của đế quốc Ottoman), được mệnh danh là "Người sáng lập ra nước Ai Cập hiện đại", đã trở thành tổng trấn Ai Cập vào năm 1805.

Xem Ai Cập và Muhammad Ali của Ai Cập

Muhammad Naguib

Mohamed Naguib (محمد نجيب,; 19 tháng 2 năm 1901 – 28 tháng 8 năm 1984) là Tổng thống Ai Cập đầu tiên, tại nhiệm từ lúc thành lập nền cộng hoà vào 18 tháng 6 năm 1953 đến 14 tháng 11 năm 1954.

Xem Ai Cập và Muhammad Naguib

Naguib Mahfouz

Naguib Mahfouz (tiếng Ả Rập: نجيب محفوظ Nağīb Maḥfūẓ; 11 tháng 11 năm 1911 – 30 tháng 8 năm 2006) là nhà văn người Ai Cập.

Xem Ai Cập và Naguib Mahfouz

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Ai Cập và Napoléon Bonaparte

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Ai Cập và Nông nghiệp

Nectanebo II

Nectanebo II (được Manetho phiên âm từ tiếng Ai Cập Nḫt-Ḥr-(n)-Ḥbyt, "Mạnh mẽ khi là Horus của Hebit"), cai trị trong khoảng từ năm 360—342 TCN) là vị pharaon thứ ba thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại.

Xem Ai Cập và Nectanebo II

Nefertiti

Neferneferuaten Nefertiti (khoảng 1370 BC – khoảng 1330 BC) là Vương hậu Ai Cập và là "Người vợ hoàng gia vĩ đại" (Great Royal Wife) của Pharaoh Akhenaten, thường được biết qua danh hiệu Amenhotep IV.

Xem Ai Cập và Nefertiti

Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ hệ Phi Á là một ngữ hệ lớn với chừng 300 ngôn ngữ và phương ngữ.

Xem Ai Cập và Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ tộc Semit

nhỏ Ngữ tộc Semit là nhóm ngôn ngữ bắt nguồn từ Trung Đông, hiện được sử dụng bởi hơn 330 triệu người tại Tây Á, Tiểu Á, Bắc Phi và Sừng châu Phi, ngoài ra còn có những cộng đồng người nói lớn tại Bắc Mỹ và châu Âu, và những cộng đồng nhỏ hơn tại Nam Mỹ, Úc, Kavkaz và Trung Á.

Xem Ai Cập và Ngữ tộc Semit

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Xem Ai Cập và Nguyên soái

Người Albania

Người Albania (tiếng Albania: Shqiptarët) là một nhóm sắc tộc, có nguồn gốc ở Albania, Kosovo và các nước láng giềng.

Xem Ai Cập và Người Albania

Người Copt

Người Copt là một sắc tộc tôn giáoDiedrich Westermann, Edwin William Smith, Cyril Daryll Forde, International African Institute, International Institute of African Languages and Cultures, Project Muse, JSTOR (Organization), "Africa: journal of the International African Institute, Volume 63", pp 86-96, 270-1, Edinburgh University Press for the International African Institute, 1993 bản địa tại Ai Cập, nơi họ là cộng đồng thiểu số lớn nhất nước.

Xem Ai Cập và Người Copt

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Xem Ai Cập và Người Hồi giáo

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Xem Ai Cập và Người Hyksos

Người Kurd

Người Kurd (Kurd, کورد, hay Gelê Kurd) là một dân tộc tại vùng Trung Đông, chủ yếu cư trú tại một vùng đất kéo dài từ đông và đông nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), tây Iran (Đông Kurdistan), bắc Iraq (Nam Kurdistan), và bắc Syria (Tây Kurdistan hay Rojava).

Xem Ai Cập và Người Kurd

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Xem Ai Cập và Nhà Achaemenes

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Xem Ai Cập và Nhà Fatimid

Nhà Muhammad Ali

Nhà Muhammad Ali (tiếng Ả Rập:أسرة محمد علي Usrat Muhammad 'Ali) là triều đại đã cai trị Ai Cập và Sudan từ đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.

Xem Ai Cập và Nhà Muhammad Ali

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Xem Ai Cập và Nhà Ptolemaios

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Xem Ai Cập và Nubia

Omar Sharif

Omar Sharif (عمر الشريف,; tên khai sinh Michel Demitri Shalhoub,; sinh ngày 10/04/1932) là một diễn viên ngưới Ai Cập.

Xem Ai Cập và Omar Sharif

Opera

Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.

Xem Ai Cập và Opera

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Ai Cập và Pharaon

Pháp xâm lược Ai Cập

''Trận Kim Tự Tháp'', Louis-François, Baron Lejeune, 1808 ''Trận sông Nil'' bởi Luny Thomas Tháng 3 năm 1798, Napoléon Bonaparte tiến hành một cuộc viễn chinh quân sự để đoạt lấy Ai Cập, khi đó là một tỉnh của Đế quốc Ottoman, cố để bảo vệ sự quan tâm mậu dịch của Pháp và phá hoại con đường của Vương quốc Anh đến Ấn Đ.

Xem Ai Cập và Pháp xâm lược Ai Cập

Phù sa

Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.

Xem Ai Cập và Phù sa

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Xem Ai Cập và Phong trào không liên kết

Port Said

Port Said là thành phố ở Đông Bắc Ai Cập và là tỉnh lỵ của tỉnh Port Said.

Xem Ai Cập và Port Said

Psametik III

Ankhkaenre Psammetichus III hay Psametik III (hoặc Psamtek hay Psamtik hay Psemmtek III) là con trai của pharaon Amasis II của Vương triều thứ 26 Ai Cập cổ đại và hoàng hậu Tentheta.

Xem Ai Cập và Psametik III

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Xem Ai Cập và Ptah

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Xem Ai Cập và Ptolemaios I Soter

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Ai Cập và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Xem Ai Cập và Ramesses II

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Xem Ai Cập và Sa mạc Sahara

Salman của Ả Rập Xê Út

Salman bin Abdulaziz Al Saud (tiếng Ả Rập: سلمان بن عبد العزيز آل سعود, Salman ibn 'Abd al-'Azīz Al Sa'ūd, Najdi Ả Rập phát âm:, Hejazi Ả Rập phát âm:; (sinh ngày 31 tháng 12 năm 1935) là vua của Ả Rập Xê Út, giám sát viên hai nhà thờ Hồi giáo linh thiên nhất và người đứng đầu của nhà Saud.

Xem Ai Cập và Salman của Ả Rập Xê Út

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Ai Cập và Sông Nin

Sợi bông

Bông đã sẵn sàng để thu hoạch Sợi bông hay sợi côt-tông là loại sợi mềm và đều sợi, mọc quấn quanh hạt của cây bông vải, một dạng cây bụi bản địa của các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Mỹ, Ấn Độ, và châu Phi.

Xem Ai Cập và Sợi bông

Sherif Ismail

Sherif Ismail Mohamed (sinh ngày 6 tháng 7 năm 1955;شريف إسماعيل) là chính trị gia Ai Cập, giữ chức Thủ tướng Ai Cập từ ngày 19 tháng 9 năm 2015.

Xem Ai Cập và Sherif Ismail

Sierra Leone

Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Xem Ai Cập và Sierra Leone

Siwa

Ốc đảo Siwa (واحة سيوة Wāḥat Sīwah) là một ốc đảo tại Ai Cập, nằm giữa vùng Đất trũng Qattara và Đại Biển cát, cách biên giới với Libya khoảng 50 km (30 mi) về phía đông, và cách thủ đô Cairo khoảng 560 km (348 mi).

Xem Ai Cập và Siwa

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Xem Ai Cập và Sudan

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Xem Ai Cập và Sufi giáo

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Ai Cập và Syria

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Xem Ai Cập và Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Xem Ai Cập và Tân Ước

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Xem Ai Cập và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Ai Cập và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống Ai Cập

Tổng thống Ai Cập (tiếng Ả Rập: الرئيس الجمهورية مصر العربية‎ ar-Raʾīs al-Ǧumhūrīyātu Miṣra l-ʿArabīyā) là nguyên thủ quốc gia của Ai Cập, theo hiến pháp Ai Cập, tổng thống là tổng tư lệnh Các lực lượng vũ trang Ai Cập, là người đứng đầu cơ quan hành pháp trong hệ thống chính trị Ai Cập.

Xem Ai Cập và Tổng thống Ai Cập

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''.

Xem Ai Cập và Tổng thống chế

Tỉnh (Ai Cập)

Tỉnh của Ai Cập là cấp hành chính địa phương cao nhất của nước này.

Xem Ai Cập và Tỉnh (Ai Cập)

Tewfik Pasha

Tewfik Pasha Muhammed Tewfik Pasha (Tawfiq của Ai Cập) (30 tháng 4/15 tháng 11 năm 1852 tại Cairo - 7 tháng 1, 1892 tại Helwan) là chúa khedive của Ai Cập và Sudan từ năm 1879 đến 1882, và là nhà cầm quyền thứ sáu của nhà Muhammad Ali.

Xem Ai Cập và Tewfik Pasha

Thánh sử Máccô

Thánh sử Máccô (hay đơn giản là Thánh Máccô; Latinh: Marcus; tiếng Hy Lạp: Μᾶρκος; tiếng Copt: Μαρκος; tiếng Do Thái: מרקוס) theo truyền thống là tác giả quyển Phúc Âm Máccô.

Xem Ai Cập và Thánh sử Máccô

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Ai Cập và Thế giới

Thế giới Ả Rập

Thế giới Ả Rập (العالم العربي; chính thức: quê hương Ả Rập, الوطن العربي), còn gọi là dân tộc Ả Rập (الأمة العربية) hoặc các quốc gia Ả Rập, hiện gồm có 22 quốc gia nói tiếng Ả Rập thuộc Liên đoàn Ả Rập.

Xem Ai Cập và Thế giới Ả Rập

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Ai Cập và Thế kỷ 19

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Ai Cập và Thế kỷ 7

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Ai Cập và Thời đại đồ đá mới

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Xem Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập thường được mô tả như một "thời kỳ đen tối" ở Ai Cập cổ đại.

Xem Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Xem Ai Cập và Thời kỳ Hy Lạp hóa

Thủ tướng Ai Cập

Thủ tướng Ai Cập là người đứng đầu chính phủ Ai Cập.

Xem Ai Cập và Thủ tướng Ai Cập

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Xem Ai Cập và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Ai Cập và The World Factbook

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Xem Ai Cập và Thebes, Ai Cập

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Xem Ai Cập và Thutmosis III

Thuyết độc thần

Độc thần giáo hay nhất thần giáo (tiếng Anh: monotheism), là niềm tin vào sự tồn tại của một Đấng tối cao duy nhất và có uy quyền phổ quát, hay là tin vào sự duy nhất của Thượng đế.

Xem Ai Cập và Thuyết độc thần

Thuyết bất khả tri

Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc.

Xem Ai Cập và Thuyết bất khả tri

Thượng và Hạ Ai Cập

Bản đồ của Thượng và Hạ Ai Cập Thượng và Hạ Ai Cập cũng được gọi là Hai Vùng Đất là tên của hai vùng đất sử dụng cho Ai Cập Cổ đại.

Xem Ai Cập và Thượng và Hạ Ai Cập

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Xem Ai Cập và Tiếng Ai Cập

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Ai Cập và Tiếng Anh

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Ai Cập và Tiếng Ả Rập

Tiếng Copt

Tiếng Copt (Met Remenkēmi) là giai đoạn phát triển cuối cùng của tiếng Ai Cập, một ngôn ngữ thuộc nhánh phía bắc của ngữ hệ Phi-Á; nó được sử dụng ở Ai Cập cho đến ít nhất là thế kỷ XVII.

Xem Ai Cập và Tiếng Copt

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Xem Ai Cập và Tiếng Hebrew

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Ai Cập và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Ai Cập và Tiếng Latinh

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Ai Cập và Tiếng Trung Quốc

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Ai Cập và Trung Đông

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Xem Ai Cập và Trung Vương quốc Ai Cập

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Xem Ai Cập và Tutankhamun

Umm Kulthum

Umm Kulthum (أم كلثوم, khai sinh أم كلثوم إبراهيم البلتاجي,; xem Kunya; Egyptian Arabic: Om Kalsoum).

Xem Ai Cập và Umm Kulthum

Vịnh Aqaba

Vịnh Aqaba (tiếng Ả Rập: خليج العقبة; phiên âm: Khalyj al-'Aqabah) là một vịnh lớn nằm ở mũi phía bắc của Biển Đỏ.

Xem Ai Cập và Vịnh Aqaba

Vương quốc Kush

Vương quốc Kush hoặc Kush() là một vương quốc cổ đại ở châu Phi nằm trên khu vực hợp lưu của sông Nile Xanh, Nile Trắng và sông Atbara, ngày nay là cộng hòa Sudan.

Xem Ai Cập và Vương quốc Kush

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Ai Cập và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Yemen

Vương quốc Mutawakkilite của Yemen (al-Mamlakah al-Mutawakkilīyah Al-Hashimiyah), còn được gọi là Vương quốc của Yemen, hoặc Bắc Yemen, là một quốc gia tồn tại giữa năm 1918 và 1962 ở phía bắc của Yemen ngày nay.

Xem Ai Cập và Vương quốc Yemen

Vương triều Ayyub

Vương triều Ayyub (tiếng Ả Rập: الأيوبيون‎ al-‘Ayyūbiyyūn) là một vương triều Hồi giáo của người Kurd do Ṣalāḥ al-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb sáng lập ở miền Trung Ai Cập.

Xem Ai Cập và Vương triều Ayyub

Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập

Một mặt nạ tang lễ thuộc vương triều thứ 30 Vương triều thứ Ba mươi của Ai Cập cổ đại là một vương triều pharaon thuộc Thời kỳ Hậu nguyên.

Xem Ai Cập và Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập

Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập

Vương triều thứ Ba mươi mốt của Ai Cập cổ đại, là một vương triều thuộc Thời kỳ Hậu nguyên và Thời kỳ Ai Cập Satrapy thứ hai đã tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn ngủi, đồng thời với Đế chế Achaemenes, giữa những năm 343 trước Công nguyên đến năm 332 trước Công nguyên.

Xem Ai Cập và Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập

Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập cổ đại còn được gọi là Thời kỳ Ai Cập Satrap thứ nhất là một thời kỳ cai trị trong một tỉnh (satrapy) của Đế chế Achaemenes giữa những năm 525 TCN đến 402 TCN.

Xem Ai Cập và Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Xem Ai Cập và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

.eg

.eg là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Ai Cập.

Xem Ai Cập và .eg

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Ai Cập và 14 tháng 10

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Ai Cập và 18 tháng 6

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Ai Cập và 1953

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Ai Cập và 1981

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Ai Cập và 2004

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Ai Cập và 2011

9 tháng 7

Ngày 9 tháng 7 là ngày thứ 190 (191 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Ai Cập và 9 tháng 7

970

Năm 970 là một năm trong lịch Julius.

Xem Ai Cập và 970

Xem thêm

Cộng hòa Ả Rập

Khởi đầu năm 1922 ở châu Á

Khởi đầu năm 1922 ở châu Phi

Quốc gia BRICS

Quốc gia Bắc Phi

Quốc gia G15

Quốc gia Sahara

Quốc gia Tây Á

Quốc gia Trung Đông

Quốc gia châu Á

Quốc gia thành viên Cộng đồng Pháp ngữ

Quốc gia thành viên Khối D8

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia thành viên Liên đoàn Ả Rập

Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1922

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Ả Rập

Đông Địa Trung Hải

Còn được gọi là Ai-Cập, Cộng hoà Ả Rập Ai Cập, Cộng hòa Arập Ai Cập, Egypt, Y diệp.

, Châu Phi, Chính thống giáo Hy Lạp, Chủ nghĩa vô thần, Chữ tượng hình Ai Cập, Chiến tranh Sáu Ngày, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Yom Kippur, Cleopatra VII, Dân tộc học, Dải Gaza, Diocletianus, Gamal Abdel Nasser, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Chính thống giáo Copt, Giza, Hatshepsut, Hợp chúng quốc Ả Rập, Hồi giáo, Hồi giáo Sunni, Hệ thống đa đảng, Hoa Kỳ, Hosni Mubarak, Hurghada, Ibrahim Pasha của Ai Cập, Isma'il Pasha, Israel, Jordan, Jurispedia, Kênh đào Suez, Khalifah, Khủng hoảng Kênh đào Suez, Khu lăng mộ Giza, Kitô giáo, Levant, Liên đoàn Ả Rập, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Phi, Liên minh Trung tâm, Liban, Liberia, Libya, Luxor, Malta, Mamluk, Marcus Antonius, Memphis (Ai Cập), Menes, Mohamed ElBaradei, Mohamed Morsi, Muhammad Ali của Ai Cập, Muhammad Naguib, Naguib Mahfouz, Napoléon Bonaparte, Nông nghiệp, Nectanebo II, Nefertiti, Ngữ hệ Phi-Á, Ngữ tộc Semit, Nguyên soái, Người Albania, Người Copt, Người Hồi giáo, Người Hyksos, Người Kurd, Nhà Achaemenes, Nhà Fatimid, Nhà Muhammad Ali, Nhà Ptolemaios, Nubia, Omar Sharif, Opera, Pharaon, Pháp xâm lược Ai Cập, Phù sa, Phong trào không liên kết, Port Said, Psametik III, Ptah, Ptolemaios I Soter, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ramesses II, Sa mạc Sahara, Salman của Ả Rập Xê Út, Sông Nin, Sợi bông, Sherif Ismail, Sierra Leone, Siwa, Sudan, Sufi giáo, Syria, Tân Vương quốc Ai Cập, Tân Ước, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Ai Cập, Tổng thống chế, Tỉnh (Ai Cập), Tewfik Pasha, Thánh sử Máccô, Thế giới, Thế giới Ả Rập, Thế kỷ 19, Thế kỷ 7, Thời đại đồ đá mới, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thủ tướng Ai Cập, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, The World Factbook, Thebes, Ai Cập, Thutmosis III, Thuyết độc thần, Thuyết bất khả tri, Thượng và Hạ Ai Cập, Tiếng Ai Cập, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Copt, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Trung Quốc, Trung Đông, Trung Vương quốc Ai Cập, Tutankhamun, Umm Kulthum, Vịnh Aqaba, Vương quốc Kush, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Yemen, Vương triều Ayyub, Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, .eg, 14 tháng 10, 18 tháng 6, 1953, 1981, 2004, 2011, 9 tháng 7, 970.