Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Axit

Mục lục Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

102 quan hệ: Axit axetic, Axit benzoic, Axit boric, Axit butyric, Axit cacbonic, Axit cacboxylic, Axit citric, Axit clohydric, Axit cloric, Axit clorơ, Axit flohydric, Axit fumaric, Axit gluconic, Axit glutamic, Axit hữu cơ, Axit hipoclorơ, Axit lactic, Axit malic, Axit nitric, Axit pecloric, Axit phosphoric, Axit phosphorơ, Axit propionic, Axit pyrophosphoric, Axit selenic, Axit selenơ, Axit silicic, Axit sulfuric, Axit sulfurơ, Axit valeric, Axit và bazơ Lewis, Axit vô cơ, Axit xianhidric, Đồng(II) ôxít, Đồng(II) clorua, Điện li, Bari, Bazơ, Canxi, Canxi clorua, Cà chua, Cách mạng công nghiệp, Chè, Chì, Coban, Crom, Da, Dạ dày, Dịch vị, Electron, ..., Gelatin, Giấm, Gilbert N. Lewis, Halogen, Hóa học, Hỗn hợp đẳng phí, Hệ hô hấp, Hệ tiêu hóa, Hiđrô clorua, Hiđro, Hidro iotua, Hoa Kỳ, Humphry Davy, Ion, Johann Rudolf Glauber, Johannes Nicolaus Brønsted, Joseph Priestley, Kali, Kali hiđroxit, Kẽm, Kim loại, Liti, Magie, Magie clorua, Mangan, Mắt người, Muối, Muối ăn, Natri, Nhôm, Nho, Niken, Nước, PH, Phân tử, Phản ứng trao đổi, Phụ gia thực phẩm, Phục Hưng, Phosphat, Polyvinyl clorua, Proton, Quỹ đạo phân tử, Rau chân vịt, Sắt, Svante Arrhenius, Thế kỷ 18, Thụy Điển, Thiếc, Tiếng Latinh, Trung Cổ, Vitamin C, Xêsi. Mở rộng chỉ mục (52 hơn) »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Axit và Axit axetic · Xem thêm »

Axit benzoic

Axit benzoic, C7H6O2 (hoặc C6H5COOH), là một chất rắn tinh thể không màu và là dạng axit cacboxylic thơm đơn giản nhất.

Mới!!: Axit và Axit benzoic · Xem thêm »

Axit boric

Axit boric là một axit yếu của bo, thường được dùng làm chất sát trùng, thuốc trừ sâu, chữa lửa, dùng trong các nhà máy hạt nhân để khống chế tốc độ phân hạch của urani, và là chất ban đầu để chế ra các hợp chất hóa học khác.

Mới!!: Axit và Axit boric · Xem thêm »

Axit butyric

Axít butyric (từ tiếng Hy Lạp βούτυρος.

Mới!!: Axit và Axit butyric · Xem thêm »

Axit cacbonic

Axit cacbonic là một hợp chất vô cơ có công thức H2CO3 (tương tự: OC(OH)2).

Mới!!: Axit và Axit cacbonic · Xem thêm »

Axit cacboxylic

Công thức tổng quát của axit cacboxylic. Axit cacboxylic là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl, có công thức tổng quát là R-C(.

Mới!!: Axit và Axit cacboxylic · Xem thêm »

Axit citric

Axit citric hay axit xitric là một axit hữu cơ yếu.

Mới!!: Axit và Axit citric · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Axit và Axit clohydric · Xem thêm »

Axit cloric

Axit cloric có công thức là HClO3, là một axit có oxy của clo.

Mới!!: Axit và Axit cloric · Xem thêm »

Axit clorơ

Axit clorơ là một hợp chất hóa học có công thức HClO2.

Mới!!: Axit và Axit clorơ · Xem thêm »

Axit flohydric

Chai axít flohiđric Axít flohiđric là một dung dịch của hydrogen florua (HF) trong nước. Cùng với hydrogen fluoride, hydrofluoric acid là một nguồn flo quý giá, là chất tiền thân của nhiều dược phẩm, polymer (ví dụ Teflon), và phần lớn các chất tổng hợp có chứa flo. Người ta biết đến axit này nhiều nhất là khả năng hòa tan kính của nó do axit này tác dụng với SiO2, thành phần chính của kính. Bởi tính chất phản ứng mạnh với kính, axit flohidric thường được lưu chứa trong các bình nhựa polyethylene hoặc Teflon. Nó cũng đặc trưng bởi khả năng hòa tan nhiều kim loại và oxit của các á kim.

Mới!!: Axit và Axit flohydric · Xem thêm »

Axit fumaric

Axit fumaric là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H4O4 (HO2CCH.

Mới!!: Axit và Axit fumaric · Xem thêm »

Axit gluconic

Axít gluconic là một hợp chất hữu cơ với công thức phân tử C6H12O7 và công thức cấu trúc HOCH2(CHOH)4COOH.

Mới!!: Axit và Axit gluconic · Xem thêm »

Axit glutamic

Axit glutamic là một α-axit amin với công thức hóa học C5H9O4N.

Mới!!: Axit và Axit glutamic · Xem thêm »

Axit hữu cơ

Axít hữu cơ là hợp chất hữu cơ có tính axít.

Mới!!: Axit và Axit hữu cơ · Xem thêm »

Axit hipoclorơ

Axit hipoclorơ là một axit yếu, có công thức hóa học là HClO (trong một số ngành công nghiệp, axit hipoclorơ còn có công thức hóa học là HOCl).

Mới!!: Axit và Axit hipoclorơ · Xem thêm »

Axit lactic

Axit lactic hay axit sữa là một hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hóa và lần đầu được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele.

Mới!!: Axit và Axit lactic · Xem thêm »

Axit malic

Axit malic có công thức phân tử C4H6O5.

Mới!!: Axit và Axit malic · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Axit và Axit nitric · Xem thêm »

Axit pecloric

Axit pecloric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là HClO4.

Mới!!: Axit và Axit pecloric · Xem thêm »

Axit phosphoric

Axit phosphoric, hay đúng hơn là axit orthophosphoric là một axit trung bình có công thức hóa học H3PO4.

Mới!!: Axit và Axit phosphoric · Xem thêm »

Axit phosphorơ

Axít phốtphorơ là một hợp chất được biểu diễn bởi công thức H3PO3. Đây là axit hai nấc (sẵn sàng phóng thích hai proton), không phải là ba nấc theo như công thức đã đề xuất. Axit phốtphorơ là một chất trung gian trong quá trình điều chế các hợp chất phốtpho khác.

Mới!!: Axit và Axit phosphorơ · Xem thêm »

Axit propionic

Axit propionic (danh pháp khoa học axit propanoic) là một axit cacboxylic có nguồn gốc tự nhiên với công thức hóa học CH3CH2COOH.

Mới!!: Axit và Axit propionic · Xem thêm »

Axit pyrophosphoric

Axít pyrôphốtphoric, còn gọi là Axít điphốtphoric, là hóa chất có công thức H4P2O7.

Mới!!: Axit và Axit pyrophosphoric · Xem thêm »

Axit selenic

Axit selenic là một hợp chất hóa học với công thức H2SeO4.

Mới!!: Axit và Axit selenic · Xem thêm »

Axit selenơ

Axít selenơ là một axít vô cơ với công thức cấu tạo là H2SeO3 và công thức đầy đủ là (HO)2SeO.

Mới!!: Axit và Axit selenơ · Xem thêm »

Axit silicic

Axit silicic là một hợp chất hóa học.

Mới!!: Axit và Axit silicic · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Axit và Axit sulfuric · Xem thêm »

Axit sulfurơ

Axít sunfurơ hay axít sunphurơ (công thức hóa học là H2SO3 và dạng đầy đủ là (OH)2SO) là tên gọi để chỉ dung dịch của lưu huỳnh điôxít (SO2) tan trong nước.

Mới!!: Axit và Axit sulfurơ · Xem thêm »

Axit valeric

Axít valeric hay axít pentanoic, một axít cacboxylic ankyl mạch thẳng với công thức hóa học tổng quát là C5H10O2 và công thức khai triển là CH3(CH2)3COOH.

Mới!!: Axit và Axit valeric · Xem thêm »

Axit và bazơ Lewis

Trong hóa học, một axit Lewis là bất kỳ axit nào mà có thể nhận một cặp điện tử và tạo ra liên kết cộng hóa trị phối hợp, được đặt theo tên của nhà hóa học người Mỹ Gilbert Lewis.

Mới!!: Axit và Axit và bazơ Lewis · Xem thêm »

Axit vô cơ

Axit vô cơ là những hợp chất vô cơ có tính axit.

Mới!!: Axit và Axit vô cơ · Xem thêm »

Axit xianhidric

Hidro xyanua Hidro xyanua, còn gọi là Axit xianhiđric công thức hóa học HCN, muối tạo thành gọi là muối xianua. Đây là một loại axit rất độc, tất cả các muối của nó cũng rất độc, độc như nicotin (từ 2 đến 3 giọt có thể giết chết một con chó). Tuy nhiên về mặt hóa học, đây là một loại axit rất yếu, yếu hơn axit silixic (H2SiO3). Thế nhưng axit này có thể tạo phức với nhiều kim loại nhóm d như Fe, Cu, Ag, Au,... là chất trung gian để điều chế natri xianua (một dung môi để điều chế các kim loại hoạt động yếu như vàng, bạc, đồng, thuỷ ngân,... Ngoài ra axit này có thể tác dụng với các chất hữu cơ và axit này cũng tính khử mạnh.

Mới!!: Axit và Axit xianhidric · Xem thêm »

Đồng(II) ôxít

Đồng(II) Ôxít (công thức CuO) là một ôxít của đồng.

Mới!!: Axit và Đồng(II) ôxít · Xem thêm »

Đồng(II) clorua

Đồng(II) clorua là một hợp chất với công thức hóa học CuCl2.

Mới!!: Axit và Đồng(II) clorua · Xem thêm »

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Mới!!: Axit và Điện li · Xem thêm »

Bari

Bari (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baryum /baʁjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit và Bari · Xem thêm »

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit và Bazơ · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit và Canxi · Xem thêm »

Canxi clorua

Clorua canxi hay canxi clorua (CaCl2), là hợp chất ion của canxi và clo.

Mới!!: Axit và Canxi clorua · Xem thêm »

Cà chua

Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.

Mới!!: Axit và Cà chua · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Axit và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Chè

Chè trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Axit và Chè · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Axit và Chì · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit và Coban · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit và Crom · Xem thêm »

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Mới!!: Axit và Da · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Axit và Dạ dày · Xem thêm »

Dịch vị

Dịch vị là một hỗn hợp các chất do tuyến vị trong dạ dày tiết ra.

Mới!!: Axit và Dịch vị · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Axit và Electron · Xem thêm »

Gelatin

"Tấm" hay "lá" gelatin để chế biến món ăn Gelatin (hay gelatine) là một chất rắn không màu, không vị, trong mờ, giòn (khi để khô), làm từ collagen lấy trong da lợn và xương gia súc.

Mới!!: Axit và Gelatin · Xem thêm »

Giấm

Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).

Mới!!: Axit và Giấm · Xem thêm »

Gilbert N. Lewis

Gilbert Newton Lewis (ngày 25 tháng 10 (hoặc 23), 1875 - 23 tháng 3 năm 1946), là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, và là Thành viên Hiệp hội Hoàng gia.

Mới!!: Axit và Gilbert N. Lewis · Xem thêm »

Halogen

Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Axit và Halogen · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Axit và Hóa học · Xem thêm »

Hỗn hợp đẳng phí

phải Hỗn hợp đẳng phí là hỗn hợp dung dịch hai cấu tử sôi ở nhiệt độ xác định.

Mới!!: Axit và Hỗn hợp đẳng phí · Xem thêm »

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Mới!!: Axit và Hệ hô hấp · Xem thêm »

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Mới!!: Axit và Hệ tiêu hóa · Xem thêm »

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Mới!!: Axit và Hiđrô clorua · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit và Hiđro · Xem thêm »

Hidro iotua

Hidro iotua là một chất khí được hình thành do kết hợp của hydro và iot thuộc nhóm hidro halogenua.

Mới!!: Axit và Hidro iotua · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Axit và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Humphry Davy

Humphry Davy Humphry Davy, Tòng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Cornwall.

Mới!!: Axit và Humphry Davy · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Axit và Ion · Xem thêm »

Johann Rudolf Glauber

Johann Rudolf Glauber (1604 - ngày 10 tháng 3 năm 1670), một nhà giả kim, nhà hóa học Đức-Hà Lan.

Mới!!: Axit và Johann Rudolf Glauber · Xem thêm »

Johannes Nicolaus Brønsted

Johannes Nicolaus Brønsted (22 tháng 2 năm 1879 tại Varde – 17 tháng 12 năm 1947) là một nhà hoá lý người Đan Mạch.

Mới!!: Axit và Johannes Nicolaus Brønsted · Xem thêm »

Joseph Priestley

276x276px Joseph Priestley (13 tháng 3 năm 1733 – 6 tháng tháng 2 năm 1804) là một nhà triết học tự nhiên, nhà hóa học, nhà ngữ pháp, giáo viên đa ngành, nhà lý luận chính trị tự do, và đã xuất bản hơn 150 tác phẩm.

Mới!!: Axit và Joseph Priestley · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Axit và Kali · Xem thêm »

Kali hiđroxit

Kali hiđroxit (công thức hóa học: KOH) là một kiềm mạnh có tính ăn mòn, tên thông dụng là potash ăn da.

Mới!!: Axit và Kali hiđroxit · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Axit và Kẽm · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Axit và Kim loại · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Axit và Liti · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Axit và Magie · Xem thêm »

Magie clorua

Magie clorua là tên của hợp chất hóa học với công thức MgCl2 và hàng loạt muối ngậm nước MgCl2(H2O)x của nó.

Mới!!: Axit và Magie clorua · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Axit và Mangan · Xem thêm »

Mắt người

Mắt người là một cơ quan đáp ứng với ánh sáng và có nhiều chức năng khác nhau.

Mới!!: Axit và Mắt người · Xem thêm »

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Mới!!: Axit và Muối · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Axit và Muối ăn · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Axit và Natri · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Axit và Nhôm · Xem thêm »

Nho

Một chùm nho Nho là một loại quả mọng lấy từ các loài cây thân leo thuộc chi Nho (Vitis).

Mới!!: Axit và Nho · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Axit và Niken · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Axit và Nước · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Axit và PH · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Axit và Phân tử · Xem thêm »

Phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó.

Mới!!: Axit và Phản ứng trao đổi · Xem thêm »

Phụ gia thực phẩm

Các phụ gia thực phẩm là các chất được bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hương vị và bề ngoài của chúng.

Mới!!: Axit và Phụ gia thực phẩm · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Axit và Phục Hưng · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: Axit và Phosphat · Xem thêm »

Polyvinyl clorua

Polyvinyl clorua Phản ứng trùng hợp PVC Polyvinylclorua (poly(vinyl chloride) viết tắt là PVC) là một loại nhựa nhiệt dẻo được tạo thành từ phản ứng trùng hợp vinylclorua (CH2.

Mới!!: Axit và Polyvinyl clorua · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Axit và Proton · Xem thêm »

Quỹ đạo phân tử

Tập hợp ''quỹ đạo phân tử'' của acetylen (H–C≡C–H). Bên trái là MO đang ở trạng thái cơ bản, với trên cùng là quỹ đạo năng lượng thấp nhất. Đường màu trắng và màu xám có thể nhìn thấy trong một số MO là trục phân tử đi qua hạt nhân. Các hàm sóng quỹ đạo là dương ở vùng màu đỏ và âm ở màu lam. Cột bên phải cho thấy các MO ảo bị trống rỗng trong trạng thái nền, nhưng có thể bị chiếm trong các trạng thái kích thích. Trong hóa học quỹ đạo phân tử (tiếng Anh: molecular orbital, viết tắt: MO) là hàm số toán học mô tả dáng điệu tựa như sóng của một điện tử trong một phân t. Hàm số này có thể được sử dụng để tính toán các tính chất hóa học và vật lý như xác suất tìm electron ở bất kỳ vùng cụ thể nào.

Mới!!: Axit và Quỹ đạo phân tử · Xem thêm »

Rau chân vịt

Rau chân vịt hay còn gọi cải bó xôi, rau pố xôi, bố xôi, bắp xôi (danh pháp hai phần: Spinacia oleracea) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Dền (Amaranthaceae), có nguồn gốc ở miền Trung và Tây Nam Á. Rau chân vịt là loại rau tốt cho sức khỏe, ngoài ra nó còn là một vị thuốc.

Mới!!: Axit và Rau chân vịt · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Axit và Sắt · Xem thêm »

Svante Arrhenius

Svante Arrhenius (19 tháng 2 năm 1859 - 2 tháng 10 năm 1927) là nhà hóa học người Thụy Điển.

Mới!!: Axit và Svante Arrhenius · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Axit và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Axit và Thụy Điển · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Axit và Thiếc · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Axit và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Axit và Trung Cổ · Xem thêm »

Vitamin C

Top: Axít ascorbic(dạng khử)Bottom: Axít dehydroascorbic(dạng ôxi hóa) Vitamin C, sinh tố C hay acid ascorbic là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho các loài linh trưởng bậc cao, và cho một số nhỏ các loài khác.

Mới!!: Axit và Vitamin C · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Axit và Xêsi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

A-xít, Acid, Axít.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »