Mục lục
240 quan hệ: Êban Y Phu, Đam San, Đà Nẵng, Đình Lạc Giao, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Cao Đài, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đắk Glong, Đắk Lắk, Đắk Mil, Đắk Nông, Đắk R'lấp, Đắk Song, Đế quốc thực dân Pháp, Độ cao, Bahá'í giáo, Bảo Đại, Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk, Biên giới, Biển xe cơ giới Việt Nam, Buôn Đôn, Buôn Đôn (huyện), Buôn Hồ, Buôn Ma Thuột, Buôn Triết, Bơ, Cacao, Campuchia, Cao nguyên Trung phần, Cao su, Cà phê, Công giáo, Cảng Vũng Rô, Chôm chôm, Chùa Khải Đoan, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Chi Sầu riêng, Cư Jút, Cư Kuin, Cư M'gar, Dân số, Dân tộc, Dãy núi Chư Yang Sin, Di tích Việt Nam, Diện tích, Diệu Thanh, Du lịch sinh thái, Ea H'leo, Ea Kar, Ea Trang, ... Mở rộng chỉ mục (190 hơn) »
Êban Y Phu
Êban Y Phu (sinh năm 1956) là chính trị gia người Việt Nam.
Đam San
Đăm Săn là một người anh hùng trong sử thi "Bài ca chàng Đăm Săn" (phiên âm tiếng Ê Đê: Klei khan y Đam San) của người Ê Đê ở Tây Nguyên.
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Đình Lạc Giao
Đình trong khu vực Trung tâm của Thành phố Đình Lạc Giao là một ngôi đình thờ thành hoàng theo tập quán người Việt và là một Di tích lịch sử đã được xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia..
Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương
Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự)..
Xem Đắk Lắk và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương
Đạo Cao Đài
Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.
Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Văn phòng Trung ương Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong khuôn viên chùa Tam Bửu ở thị trấn Ba Chúc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập.
Xem Đắk Lắk và Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Đắk Glong
Đăk Glong là một huyện của Việt Nam nằm trong tỉnh Đắk Nông.
Đắk Lắk
Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.
Đắk Mil
Đắk Mil là một huyện thuộc tỉnh Đắk Nông, Việt Nam, huyện lỵ là thị trấn Đắk Mil.
Đắk Nông
Đắk Nông hay Đắc Nông là một tỉnh ở Tây Nguyên Việt Nam.
Đắk R'lấp
Đắk R'lấp là một huyện của Việt Nam, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đắk Nông.
Đắk Song
Đắk Song là một trong tám đơn vị hành chính cấp huyện trong tỉnh Đắk Nông, cách thị xã Gia Nghĩa 38 km về phía Bắc, trên quốc lộ 14 theo hướng đi Buôn Ma Thuột.
Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.
Xem Đắk Lắk và Đế quốc thực dân Pháp
Độ cao
Độ cao có thể là.
Bahá'í giáo
Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk
Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk là một di tích lịch sử của Đắk Lắk, nằm gần trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột trong khoảng tọa độ: y.
Xem Đắk Lắk và Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk
Biên giới
Bia đá biên giới tại Passo San Giacomo nằm giữa Val Formazza, Ý và Val Bedretto, Thụy Sĩ Biên giới giữa Áo và Đức tại Achenpass Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.
Biển xe cơ giới Việt Nam
Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.
Xem Đắk Lắk và Biển xe cơ giới Việt Nam
Buôn Đôn
Buôn Đôn có thể là.
Buôn Đôn (huyện)
Buôn Đôn là một huyện của tỉnh Đắk Lắk.
Xem Đắk Lắk và Buôn Đôn (huyện)
Buôn Hồ
Thị xã Buôn Hồ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Đắk Lắk, có quy mô và vị trí quan trọng thứ hai của tỉnh Đắk Lắk (sau thành phố Buôn Ma Thuột).
Buôn Ma Thuột
Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.
Buôn Triết
Buôn Triết là một xã thuộc huyện Lắk, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.
Bơ
Bơ phết lên bánh mì Một khối bơ và dao quết bơ Bơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp beurre /bœʁ/) là một chế phẩm sữa được làm bằng cách đánh sữa hoặc kem tươi hay đã được lên men.
Xem Đắk Lắk và Bơ
Cacao
''Theobroma cacao'' Ca cao (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cacao /kakao/) (danh pháp hai phần: Theobroma cacao), theo truyền thống được phân loại thuộc họ Trôm (Sterculiaceae), còn theo phân loại của hệ thống APG II thì thuộc phân họ Byttnerioideae của họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng.
Xem Đắk Lắk và Cacao
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Cao nguyên Trung phần
Cao nguyên Trung phần là một tên gọi khác để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Xem Đắk Lắk và Cao nguyên Trung phần
Cao su
Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.
Cà phê
Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Cảng Vũng Rô
Cảng Vũng Rô là một cảng biển tổng hợp địa phương và chuyên dụng (cảng loại II) của Việt Nam nằm trong vũng Rô, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên.
Chôm chôm
Chôm chôm (danh pháp hai phần: Nephelium lappaceum) là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á, thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).
Chùa Khải Đoan
Chùa sắc tứ Khải Đoan, thành phố Buôn Ma Thuột Chùa sắc tứ Khải Đoan (Sắc tứ Khải Đoan tự), là ngôi chùa lớn nhất thành phố Buôn Ma Thuột và cả tỉnh Đắk Lắk, nằm ở phường Thống Nhất.
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Phân loại chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2010 theo nhóm Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh.
Xem Đắk Lắk và Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Chi Sầu riêng
Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á.
Cư Jút
Cư Jút là một huyện của tỉnh Đăk Nông.
Cư Kuin
Cư Kuin (phát âm: /Chư Quynh/) chữ viết Êđê: Čư Kuiñ là một huyện của Việt Nam, thuộc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột 19 km.
Cư M'gar
Cư M'gar là một huyện của tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.
Dân số
Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.
Dân tộc
Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.
Dãy núi Chư Yang Sin
Chư Yang Sin (chữ viết Êđê: Čư Yang Sin) là tên của một dãy núi ở Đắk Lắk, ở đây có đỉnh Chư Yang Sin cao 2442 m so với mực nước biển chính là đỉnh núi cao nhất ở Đắk lắk và của cả hệ thống núi cực Nam Trung b.
Xem Đắk Lắk và Dãy núi Chư Yang Sin
Di tích Việt Nam
Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ Di tích văn hóa Miếu Bà Chúa Xứ ở An Giang Thánh địa Mỹ Sơn Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình Di tích khảo cổ Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".
Xem Đắk Lắk và Di tích Việt Nam
Diện tích
Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.
Diệu Thanh
Diệu Thanh là một danh từ chỉ tên riêng trong tiếng Việt, có thể là.
Du lịch sinh thái
300px Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.
Xem Đắk Lắk và Du lịch sinh thái
Ea H'leo
Ea H'leo là huyện cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Đăk Lăk.
Ea Kar
Ea Kar một huyện của Đắk Lắk, huyện lỵ là thị trấn Ea Kar, nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột 52 km theo quốc lộ 26 đi Khánh Hòa là cửa ngõ phía Đông nối tỉnh Đắk Lắk với các tỉnh miền Trung, đặc biệt là Phú Yên và Khánh Hoà.
Ea Trang
Ea Trang là một xã thuộc huyện M'Đrắk, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.
Gia Lai
Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.
Gia Lai - Kon Tum
Tỉnh Gia Lai-Kon Tum trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Gia Lai - Kon Tum là một tỉnh cũ của Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Gia Lai - Kon Tum
Giáo dục
Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.
Giáo dục tiểu học
Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.
Xem Đắk Lắk và Giáo dục tiểu học
H'Mông
Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.
Hang đá Đăk Tuar
Hang đá Đăk Tuar hay Hang đá Dak Tuar hay Gộp Chăng là một hang động thiên nhiên ở buôn Tuar, xã Cư Pui huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Hang đá Đăk Tuar
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.
Hồ Lắk
Hồ Lắk là một hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đăk Lăk và lớn thứ hai Việt Nam sau Hồ Ba Bể.
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Hệ tọa độ địa lý
Bản đồ Trái Đất cho thấy các vĩ tuyến (ngang) và kinh tuyến (dọc), phép chiếu Eckert VI; https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/reference_maps/pdf/political_world.pdf phiên bản lớn (pdf, 1.8MB) Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu.
Xem Đắk Lắk và Hệ tọa độ địa lý
Hecta
Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Đắk Lắk và Hecta
Hoàng triều Cương thổ
Hoàng triều Cương thổ (chữ Nho: 皇朝疆土, tiếng Pháp: Domaine de la Couronne) ban đầu là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Xem Đắk Lắk và Hoàng triều Cương thổ
Huyện (Việt Nam)
Huyện là đơn vị hành chính địa phương cấp hai ở khu vực nông thôn của Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Huyện (Việt Nam)
Hướng Đông
La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Hướng Bắc
Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Hướng Nam
La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Hướng Tây
La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Hướng Tây Bắc
La bàn: '''NW''' - tây bắcHướng tây bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.
ISO 3166-2:VN
ISO 3166-2:VN là tiêu chuẩn ISO để xác định mã địa lý: nó là một tập hợp con của ISO 3166-2 được áp dụng cho Việt Nam.
K'lông pút
Một chiếc đàn K'lông pút của người Ba Na.K'lông pút là nhạc cụ của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Khánh Hòa
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.
Khâm sứ Trung Kỳ
Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.
Xem Đắk Lắk và Khâm sứ Trung Kỳ
Khí hậu
Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.
Xem Đắk Lắk và Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Khoáng sản
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (tiếng Anh: Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) hay cũng thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, là danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới.
Xem Đắk Lắk và Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Kon Tum
Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.
Krông Ana
Krông Ana là một huyện nằm ở khu vực trung tâm tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam.
Krông Bông
Krông Bông là một huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Lắk, nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột 50 km về phía Đông Nam.
Krông Búk
Krông Buk hay Krông Búk là một huyện của tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam.
Krông Nô
Thắng cảnh Đray Sáp. Cầu treo bắc ngang qua dẫn sang thác Đray Nu thuộc địa phận Đăk Lăk. Krông Nô là một huyện của Việt Nam, nằm trong tỉnh Đắk Nông.
Krông Năng
Krông Năng là một huyện nằm ở phía Đông bắc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm tỉnh lỵ 50 km theo đường Quốc lộ 14, Quốc lộ 29.
Krông Pắc
Krông Pắc (đọc là: Cờ-Rông Pách) còn được viết là Krông Pắk, Krông Pač, là một huyện của tỉnh Đắk Lắk.
Lao Động (báo)
Báo Lao động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Xem Đắk Lắk và Lào
Lâm Đồng
Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Lắk
Lắk, còn được viết là Lăk, là một huyện của tỉnh Đắk Lắk.
Xem Đắk Lắk và Lắk
Lễ bỏ mả (người Êđê)
Lễ bỏ mả là dịp sinh hoạt văn hóa cổ truyền tổng hợp đặc sắc của các tộc người Tây Nguyên (tây nam Trung bộ Việt Nam), bao gồm nhiều hoạt động như.
Xem Đắk Lắk và Lễ bỏ mả (người Êđê)
Lễ cúng bến nước
Lễ cúng Bến nước hay Tết Giọt nước, Tết bến nước là một trong những nghi lễ quan trọng của dân tộc Êđê, Tây Nguyên.
Xem Đắk Lắk và Lễ cúng bến nước
Lễ hội đâm trâu (người Ba Na)
Lễ hội đâm trâu (người Ba Na gọi là x'trǎng, người Cor gọi là xa-ố-piêu, người Gia Lai gọi là mnăm thu, người Lạch gọi là sa rơpu) là một lễ hội nhằm mục đích tế thần linh hoặc những người đã có công chủ trì thành lập buôn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng khác.
Xem Đắk Lắk và Lễ hội đâm trâu (người Ba Na)
Lễ hội đua voi
Lễ hội đua voi là một trong những lễ hội quan trọng trong hệ thống các lễ hội cổ truyền của người vùng cao Tây Nguyên Việt Nam.
Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột
Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột, hay Buôn Ma Thuột cà phê Festival, là một lễ hội được tổ chức ở thành phố Buôn Ma Thuột của tỉnh Đắk Lắk, đây là một lễ hội lớn ở Tây Nguyên.
Xem Đắk Lắk và Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột
Lễ hội Cồng chiêng
Lễ hội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hoá cồng chiêng trong đó Đắk Lắk là một điểm quan trọng và hay được chọn nhất do vị trí trung tâm văn hoá, chính trị, xã hội của khu vực Tây nguyên nơi có nhiều cồng chiêng nhất ở Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Lễ hội Cồng chiêng
Lễ mừng lúa mới
Lễ mừng lúa mới hay còn gọi là Tết cơm mới và Tết Hạ Nguyên, là lễ hội quan trọng nhất trong hệ thống các lễ hội cổ truyền của người vùng cao Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Lễ mừng lúa mới
M'Drắk
M'Đrăk ("Mơ-đờ-rắc") là một huyện nằm ở phía đông tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam.
Mã điện thoại Việt Nam
Bài này chứa các danh sách về các mã điện thoại theo các vùng hoặc gọi đi quốc tế từ Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Mã điện thoại Việt Nam
Mã bưu chính Việt Nam
Bản đồ địa giới các tỉnh và thành phố Mã bưu chính ở Việt Nam gồm sáu chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên xác định tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hai chữ số tiếp theo xác định mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; số tiếp theo xác định phường, xã, thị trấn và số cuối cùng xác định thôn, ấp, phố hoặc đối tượng cụ thể.
Xem Đắk Lắk và Mã bưu chính Việt Nam
Môi trường
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.
Mùa khô
Mùa khô là thuật ngữ nói chung được sử dụng để miêu tả thời tiết tại các vùng nhiệt đới.
Mùa mưa
Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.
Mật độ dân số
Mật độ dân số theo quốc gia, 2006 Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích.
Mực nước biển
Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).
Miền Trung (Việt Nam)
Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Miền Trung (Việt Nam)
Minh Lý Đạo
Minh Lý Đạo hay Đạo Minh Lý, nói tắt là Minh Lý, là một Chi trong Ngũ chi Minh đạo,, Nguồn: www.caodaism.org.
Minh Sư Đạo
Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo (gọi tắt là Minh Sư đạo) là 1 giáo hội tôn giáo có giáo lý dựa trên Phật giáo Thiền Tông, Đạo giáo và Nho giáo tại Việt Nam và là nhánh chính trong năm nhánh của Ngũ chi Minh đạo.
Năm
Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.
Xem Đắk Lắk và Năm
Người Ê Đê
Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Gar) là một dân tộc có vùng cư trú là trung phần Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.
Người Dao
Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á.
Người Gia Rai
Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc cư trú ở miền trung Việt Nam và một ít ở Campuchia.
Người M'Nông
Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.
Người Mường
Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.
Người Nùng
Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.
Người Tày
Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Người Thái (Việt Nam)
Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.
Xem Đắk Lắk và Người Thái (Việt Nam)
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Nhà đày Buôn Ma Thuột
Toàn cảnh nhà Đày Nhà đày Buôn Ma Thuột là một di tích lịch sử tại Đắk Lắk, Việt Nam với kết cấu là một di tích hệ thống nhà tù (nhà đày) cũ từ thời Pháp thuộc, hiện đang do Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk quản lý.
Xem Đắk Lắk và Nhà đày Buôn Ma Thuột
Nhà trẻ
Một nhà trẻ ở Hunggary Một trường mẫu giáo ở Hà Nội Nhà trẻ hay nhà giữ trẻ hay mẫu giáo, mầm non là một hình thức dịch vụ giáo dục cho trẻ em tại một địa điểm tập trung nhất định nơi có khuôn viên nhất định, có các cô giáo hay bảo mẫu, và thường được thiết kế với nhiều đồ chơi hay đồ vật dễ thương, âm nhạc vui tai nằm trong một quá trình chuyển đổi từ nhà để trẻ bắt đầu học một cách chính thức hơn, đây là lần đầu tiên cho một trẻ tập tễnh làm quen với đời sống xã hội, môi trường tập thể.
Ninh Hòa
Ninh Hòa là một thị xã của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.
Ninh Hòa (định hướng)
Ninh Hòa có thể là.
Xem Đắk Lắk và Ninh Hòa (định hướng)
Ninh Tây
Ninh Tây là một xã thuộc thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.
Phú Yên
Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.
Phạm Ngọc Nghị
Phạm Ngọc Nghị (sinh năm 1965) là chính khách Việt Nam.
Phật giáo Việt Nam
Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.
Xem Đắk Lắk và Phật giáo Việt Nam
Phốtpho
Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.
Phường (Việt Nam)
Phân cấp hành chính Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Phường là một đơn vị hành chính cấp thấp nhất của Việt Nam hiện nay, cùng cấp với xã và thị trấn.
Xem Đắk Lắk và Phường (Việt Nam)
Phước An (định hướng)
Phước An có thể là.
Xem Đắk Lắk và Phước An (định hướng)
Phước Trạch
Phước Trạch là một xã thuộc huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
Quảng Đức (định hướng)
Quảng Đức có thể là.
Xem Đắk Lắk và Quảng Đức (định hướng)
Quốc lộ 14
341x341px Quốc lộ 14 dài 980 km, là con đường giao thông huyết mạch nối các tỉnh Tây Nguyên với nhau và nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ và Đông Nam B. Điểm đầu tuyến (km 0) là cầu Đa Krông, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị, cũng là nơi giao cắt với quốc lộ 9.(Nơi đây Trong chiến tranh chống Mỹ, đoạn sông Đakrông là điểm vượt bí mật của tuyến tuyến đường mòn Trường Sơn - Hồ Chí Minh đầu tiên với ba bến vượt: Khe Xom, cầu Cu Tiền và Xóm Rò...
Quốc lộ 1A
Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.
Quốc lộ 26
Quốc lộ 26 là quốc lộ nối liền 2 tỉnh Khánh Hòa và Đắk Lắk.
Quốc lộ 27
Quốc lộ 27 là tuyến đường quốc lộ theo hướng đông tây, nam bắc kết nối các tỉnh Ninh Thuận thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung bộ đến các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông, Đắk Lắk thuộc khu vực Nam Tây Nguyên và Nam Trung B.
Quốc lộ 29
Quốc lộ 29 là một tuyến giao thông đường bộ cấp quốc gia của Việt Nam, nối khu vực Trung Tây Nguyên với khu vực Nam Trung B. Quốc lộ 29 là một quốc lộ mới, được nâng cấp trên cơ sở tỉnh lộ 645 ở Phú Yên và 691 ở Đắk Lắk.
Sân bay Buôn Ma Thuột
Sân bay Buôn Ma Thuột (IATA: BMV, ICAO: VVBM) là một sân bay hỗn hợp quân sự và dân sự tại thành phố Buôn Ma Thuột.
Xem Đắk Lắk và Sân bay Buôn Ma Thuột
Sông
Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.
Xem Đắk Lắk và Sông
Sông Đà Rằng
Sông Ba (phần thượng lưu gọi là Ea Pa, Ia Pa, phần hạ lưu gọi là Đà Rằng) là con sông lớn nhất vùng ven biển miền Trung, chảy qua 4 tỉnh miền Trung Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Phú Yên với diện tích lưu vực 13.900 km².
Sông Sêrêpôk
Sêrêpôk (hay Srêpôk), tên gọi trong tiếng Khmer là Tonlé Srepok, là dòng sông lớn nhất trong hệ thống sông ngòi ở Đăk Lăk.
Sản phẩm
Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thỏa mãn được một mong muốn hay nhu cầu.
T'rưng
Một chiếc đàn T'rưng của người Ba Na. Một nghệ sĩ đang chơi đàn. T'rưng là loại nhạc cụ gõ phổ biến ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam, đặc biệt là đối với dân tộc Gia Rai và Ba Na.
Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Tòa giám mục Ban Mê Thuột
Cổng của tòa giám mụcTòa Giám mục Ban Ma Thuột Tòa Giám mục Ban Mê Thuột là một công trình kiến trúc cổ có quy mô to lớn, tọa lạc ở 104 Phan Chu Trinh, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Xem Đắk Lắk và Tòa giám mục Ban Mê Thuột
Tôn giáo
Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.
Tấn
Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Tấn
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).
Xem Đắk Lắk và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Tổng cục Thống kê (Việt Nam)
Tổng cục Thống kê (Việt Nam) (tên giao dịch trong tiếng Anh: General Statistics Office of Vietnam) là một cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, hoạt động độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ thống kê theo Luật Thống kê và các văn bản pháp lý về thống kê; thực hiện các chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý nhà nước về thống kê; tổ chức các hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê kinh tế và xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật.
Xem Đắk Lắk và Tổng cục Thống kê (Việt Nam)
Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam
Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam là một tổ chức tôn giáo - xã hội dựa trên nền tảng là Phật giáo nhưng độc lập với Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động với phương châm hành đạo là "Tu học-hành thiện-ích nước-lợi dân" Theo điều tra dân số năm 2009 thì Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam có khoảng 11.093 tín đồ tuy nhiên theo số liệu của Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam thì cả nước có gần 1,5 triệu tín đồ thuộc về giáo hội cùng với 4.800 chức sắc, 350.000 hội viên; gần 900 lương y, huấn viên y khoa, y sĩ, y sinh; trên 3.000 người làm công việc chế biến thuốc Nam, hiện diện ở 24 tỉnh, thành phố phía Nam từ Khánh Hoà tới Cà Mau.
Xem Đắk Lắk và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam
Thành phố (Việt Nam)
Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.
Xem Đắk Lắk và Thành phố (Việt Nam)
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)
Thành phố trực thuộc tỉnh là một loại hình đơn vị hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam, tương đương cấp huyện, quận và thị xã (gọi chung là cấp huyện).
Xem Đắk Lắk và Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)
Thác Gia Long
Thác Gia Long. Thác Gia Long hay còn gọi là Đray Sáp Thượng một thác nước trên sông Serepôk thuộc địa phận xã Dray Sáp huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk và xã Đăk Sôr của huyện Krông K’Nô, tỉnh Đắc Nông.
Thác Krông Kmar
Thắng cảnh và điểm du lịch Krông Kmar Thác Krông Kmar là một thác nước lớn trên dòng sông Krông Kmar Theo Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49-85-B, Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004, thì tên sông là Ea Krông Kmar.
Xem Đắk Lắk và Thác Krông Kmar
Tháng bảy
Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Tháng mười
Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Tháng mười hai
Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Tháng mười một
Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Tháng năm
Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Tháng tư
Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Tháp Yang Prong
Tháp Chàm Yang Prong (Thần vĩ đại) hay còn gọi là Tháp chàm Rừng xanh là một ngôi tháp Chàm ở xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, cách thị trấn Ea Súp khoảng 15 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km.
Xem Đắk Lắk và Tháp Yang Prong
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Thị trấn (Việt Nam)
Thị trấn là một đơn vị hành chính cấp xã tại Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Thị trấn (Việt Nam)
Thị xã (Việt Nam)
Thị xã là đơn vị hành chính địa phương cấp thứ hai ở Việt Nam, dưới tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
Xem Đắk Lắk và Thị xã (Việt Nam)
THPT Hồng Đức (Buôn Ma Thuột)
Trường THPT Hồng Đức, tiền thân là trường THPT Bán Công Buôn Ma Thuột là trường trung học phổ thông hệ công lập được thành lập ngày 18.08.
Xem Đắk Lắk và THPT Hồng Đức (Buôn Ma Thuột)
Tiên Nữ (định hướng)
*Tiên nữ là nhân vật tưởng tượng trong truyền thuyết hay là thần thoại.
Xem Đắk Lắk và Tiên Nữ (định hướng)
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Toàn quyền Đông Dương
Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.
Xem Đắk Lắk và Toàn quyền Đông Dương
Trung học cơ sở
n độ Trung học cơ sở (cũng được gọi là trung cấp hoặc trung học) là một giai đoạn giáo dục có trong một số quốc gia và diễn ra giữa tiểu học và trung học phổ thông.
Xem Đắk Lắk và Trung học cơ sở
Trung học phổ thông (Việt Nam)
Trung học phổ thông là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở và thấp hơn cao đẳng hoặc đại học.
Xem Đắk Lắk và Trung học phổ thông (Việt Nam)
Trường Đại học Tây Nguyên
Cổng trường Đại học Tây Nguyên Trường Đại học Tây Nguyên (tiếng Anh: Tay Nguyen University, viết tắt: TNU) là một trong ba trường Đại học công lập có thương hiệu về đào tạo đa ngành ở miền Trung Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Trường Đại học Tây Nguyên
Trường Sơn (định hướng)
Trường Sơn có thể là.
Xem Đắk Lắk và Trường Sơn (định hướng)
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Xem Đắk Lắk và Vàng
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Đắk Lắk và Việt Nam Cộng hòa
Vinh
Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.
Xem Đắk Lắk và Vinh
Vườn quốc gia Chư Yang Sin
Vườn quốc gia Chư Yang Sin là một khu rừng đặc dụng của Việt Nam.
Xem Đắk Lắk và Vườn quốc gia Chư Yang Sin
Xã (Việt Nam)
Xã hiện nay là tên gọi chung các đơn vị hành chính thuộc cấp thấp nhất ở khu vực nông thôn, ngoại thành, ngoại thị của Việt Nam.
Xinh Nhã
Xinh Nhã là bộ sử thi của dân tộc Ê Đê.
Xoài
Xoài là một loại trái cây vị ngọt thuộc chi Xoài, bao gồm rất nhiều quả cây nhiệt đới, được trồng chủ yếu như trái cây ăn được.
Xem Đắk Lắk và Xoài
Xuất khẩu
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.
Y Biêr Niê
Y Biêr Niê (sinh ngày 20 tháng 6 năm 1963) là một chính trị gia người Việt Nam, dân tộc Ê-đê.
1 tháng 4
Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).
1 tháng 9
Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
13 tháng 9
Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
15 tháng 4
Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.
19 tháng 6
Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
19 tháng 9
Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1904
1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 1904
1913
1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 1913
1923
1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 1923
1931
1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 1931
1950
1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 1950
1958
1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 1958
1959
1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 1959
1960
1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.
Xem Đắk Lắk và 1960
1965
1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.
Xem Đắk Lắk và 1965
1976
Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.
Xem Đắk Lắk và 1976
1977
Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.
Xem Đắk Lắk và 1977
1980
Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.
Xem Đắk Lắk và 1980
1981
Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.
Xem Đắk Lắk và 1981
1984
Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem Đắk Lắk và 1984
1986
Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.
Xem Đắk Lắk và 1986
1987
Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.
Xem Đắk Lắk và 1987
1990
Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
Xem Đắk Lắk và 1990
1995
Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem Đắk Lắk và 1995
1996
Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
Xem Đắk Lắk và 1996
1997
Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.
Xem Đắk Lắk và 1997
1998
Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.
Xem Đắk Lắk và 1998
1999
Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.
Xem Đắk Lắk và 1999
2 tháng 7
Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
20 tháng 12
Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
2000
Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.
Xem Đắk Lắk và 2000
2001
2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2001
2002
2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2002
2003
2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2003
2004
2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2004
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2005
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2006
2007
2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2007
2008
2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2008
2009
2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2009
2010
2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2010
2011
2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.
Xem Đắk Lắk và 2011
21 tháng 1
Ngày 21 tháng 1 là ngày thứ 21 trong lịch Gregory.
21 tháng 6
Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
22 tháng 11
Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).
22 tháng 2
Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.
23 tháng 1
Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.
23 tháng 12
Ngày 23 tháng 12 là ngày thứ 357 (358 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
26 tháng 11
Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
27 tháng 8
Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
3 tháng 4
Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).
30 tháng 8
Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
30 tháng 9
Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
7 tháng 10
Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
9 tháng 11
Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
9 tháng 2
Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Dak Lak, Daklac, Darlac, Tỉnh Đăk Lăk, Đak Lak, Đaklak, Đăklăk, Đắc Lắc, Đắc Lắk.
, Gia Lai, Gia Lai - Kon Tum, Giáo dục, Giáo dục tiểu học, H'Mông, Hang đá Đăk Tuar, Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Lắk, Hồi giáo, Hệ tọa độ địa lý, Hecta, Hoàng triều Cương thổ, Huyện (Việt Nam), Hướng Đông, Hướng Bắc, Hướng Nam, Hướng Tây, Hướng Tây Bắc, ISO 3166-2:VN, K'lông pút, Kháng Cách, Khánh Hòa, Khâm sứ Trung Kỳ, Khí hậu, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Khoa học, Khoáng sản, Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại, Kinh tế, Kon Tum, Krông Ana, Krông Bông, Krông Búk, Krông Nô, Krông Năng, Krông Pắc, Lao Động (báo), Lào, Lâm Đồng, Lắk, Lễ bỏ mả (người Êđê), Lễ cúng bến nước, Lễ hội đâm trâu (người Ba Na), Lễ hội đua voi, Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột, Lễ hội Cồng chiêng, Lễ mừng lúa mới, M'Drắk, Mã điện thoại Việt Nam, Mã bưu chính Việt Nam, Môi trường, Mùa khô, Mùa mưa, Mật độ dân số, Mực nước biển, Miền Trung (Việt Nam), Minh Lý Đạo, Minh Sư Đạo, Năm, Người Ê Đê, Người Dao, Người Gia Rai, Người M'Nông, Người Mường, Người Nùng, Người Tày, Người Thái (Việt Nam), Người Việt, Nhà đày Buôn Ma Thuột, Nhà trẻ, Ninh Hòa, Ninh Hòa (định hướng), Ninh Tây, Phú Yên, Phạm Ngọc Nghị, Phật giáo Việt Nam, Phốtpho, Phường (Việt Nam), Phước An (định hướng), Phước Trạch, Quảng Đức (định hướng), Quốc lộ 14, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 26, Quốc lộ 27, Quốc lộ 29, Sân bay Buôn Ma Thuột, Sông, Sông Đà Rằng, Sông Sêrêpôk, Sản phẩm, T'rưng, Tây Nguyên, Tòa giám mục Ban Mê Thuột, Tôn giáo, Tấn, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổng cục Thống kê (Việt Nam), Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Thành phố (Việt Nam), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam), Thác Gia Long, Thác Krông Kmar, Tháng bảy, Tháng mười, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tháng năm, Tháng tư, Tháp Yang Prong, Thế kỷ 19, Thị trấn (Việt Nam), Thị xã (Việt Nam), THPT Hồng Đức (Buôn Ma Thuột), Tiên Nữ (định hướng), Tiếng Pháp, Toàn quyền Đông Dương, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông (Việt Nam), Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Sơn (định hướng), Vàng, Văn hóa, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Vinh, Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Xã (Việt Nam), Xinh Nhã, Xoài, Xuất khẩu, Y Biêr Niê, 1 tháng 4, 1 tháng 9, 13 tháng 9, 15 tháng 4, 19 tháng 6, 19 tháng 9, 1904, 1913, 1923, 1931, 1950, 1958, 1959, 1960, 1965, 1976, 1977, 1980, 1981, 1984, 1986, 1987, 1990, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2 tháng 7, 20 tháng 12, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 21 tháng 1, 21 tháng 6, 22 tháng 11, 22 tháng 2, 23 tháng 1, 23 tháng 12, 26 tháng 11, 27 tháng 8, 3 tháng 4, 30 tháng 8, 30 tháng 9, 7 tháng 10, 9 tháng 11, 9 tháng 2.