Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hồ Bắc

Mục lục Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

223 quan hệ: Air China, An Huy, Đam (nước), Đan Dương, Đông Bảo, Đông Ngô, Đại Biệt Sơn, Đại học Địa chất Trung Quốc, Đại học Nông nghiệp Hoa Trung, Đại học Sư phạm Hoa Trung, Đại học Vũ Hán, Đại Khánh, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng (nước), Đỗ Phủ, Địa cấp thị, Đường (nước), Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, Đường sắt cao tốc Vũ Hán - Quảng Châu, Đường sắt Hợp Vũ, Đường sắt Nghi Xương-Vạn Châu, Ân Thi (châu tự trị), Ân Thi (huyện cấp thị), Bình nguyên Hoa Bắc, Bính âm Hán ngữ, Bạch Cư Dị, Bắc Hải, Quảng Tây, Bồn địa Tứ Xuyên, Borac, Các khu vực tự trị tại Trung Quốc, Cách mạng Văn hóa, Cửu Giang, Châu tự trị, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chiến dịch Tây Xuyên, Chiến Quốc, Chiến Quốc Thất hùng, Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai, Chiến tranh thế giới thứ hai, China Eastern Airlines, China Southern Airlines, Chư hầu nhà Chu, Dĩnh Châu, Dịch vụ, Di Lăng, Giang Hán, Giang Ngạn, Giang Tây, Granat, ..., H'Mông, Halit, Hà Nam (Trung Quốc), Hàm An, Hàm Ninh, Hồ Bắc, Hàng Châu, Hán hóa, Hán Thủy, Hậu Chu, Hắc Long Giang, Hợp Phì, Hồ Động Đình, Hồ Nam, Hồng Hồ, Hồng Kông, Hồng vệ binh, Hiếu Cảm, Hiếu Nam, Hoa Trung, Hoài Hà, Hoàng Châu, Hoàng Cương (định hướng), Hoàng Thạch, Hoàng Thạch Cảng, Hohhot, Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Huyện tự trị Trung Quốc, Hương (Trung Quốc), Khí hậu cận nhiệt đới ẩm, Khu (Trung Quốc), Khu tự trị Tây Tạng, Khu vực hai của nền kinh tế, Khu vực một của nền kinh tế, Kinh Châu, Kinh Môn, Hồ Bắc, Kinh Nam, Lan Châu, Lã Mông, Lục Vũ, Lý Bạch, Liễu Châu, Loạn Hầu Cảnh, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Kỳ (Tam Quốc), Lưu Tông, Lương Nguyên Đế, Ma Thành, Mangan, Mao Trạch Đông, Marl, Mạnh Hạo Nhiên, Mikhail Markovich Borodin, Nam Đường, Nam Kinh, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nữ Chân, Nội Mông, Ngân Xuyên, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Bá, Ngũ Phong, Ngô (Thập quốc), Ngạc (nước), Ngạc Châu, Ngạc Thành, Nghi Xương, Người Động, Người Bạch, Người Hán, Người Hồ, Người Hồi, Người Mãn, Người Mông Cổ (Trung Quốc), Người Thổ Gia, Người Tráng, Nhai đạo biện sự xứ, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Kim, Nhà Lương, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhược (nước), Nyalam, Phân loại khí hậu Köppen, Phú Thủy (định hướng), Phúc Châu, Phốtpho, Platin, Quan Trung, Quan Vũ, Quyền (nước), Rutil, Sa Thị, Sân bay Hứa Gia Bình Ân Thi, Sân bay Lưu Tập Tương Phàn, Sân bay quốc tế Thiên Hà Vũ Hán, Sân bay Tam Hiệp Nghi Xương, Sông Thanh, Sầm Than, Sắt, Sở (nước), Sở Trang vương, Sợi bông, Tam Hiệp, Tào Tháo, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Lăng, Tây Ngụy, Tích Xuyên, Tôn Quyền, Tùy (nước), Tùy Châu, Tùy Văn Đế, Tần (nước), Tần Lĩnh, Tần Thủy Hoàng, Tần Trang Tương vương, Tứ Xuyên, Từ Văn, Tỉnh (Trung Quốc), Thành phố phó tỉnh, Thạch cao, Thần Nông Giá, Thập Yển, Thời đại đồ đá mới, Thứ sử, Thiên Môn, Thiểm Tây, Tiên Đào, Tiêu Tác, Tiếng Cám, Tiềm Giang, Tiền Thục, Trà, Trùng Khánh, Trấn (Trung Quốc), Trần Độc Tú, Trận Xích Bích, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Dương, Trường Giang, Trương Chi Động, Trương Loan, Tưởng Giới Thạch, Tương Dương, Hồ Bắc, Tương Thành, Tương Dương, Uông Tinh Vệ, Vanadi, Vàng, Vân, Thập Yển, Vũ Hán, Vạn Châu, Văn hóa Khuất Gia Lĩnh, Văn hóa Trung Quốc, Vu Cấm, Vương Hiểu Đông, Xilinhot, Xuân Thu, Xung đột biên giới Trung-Xô, 209. Mở rộng chỉ mục (173 hơn) »

Air China

Air China headquarters Air China hay Hãng hàng không quốc tế Trung Quốc (bính âm: Zhōngguó Guójì Hángkōng Gōngsī, nghĩa đen "Trung Quốc Quốc tế Hàng không công ty", viết tắt 国航 (Quốc hàng)) là hãng hàng không quốc doanh lớn thứ hai ở Trung Quốc, sau hãng China Southern Airlines.

Mới!!: Hồ Bắc và Air China · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và An Huy · Xem thêm »

Đam (nước)

Đam (chữ Hán: 聃, bính âm: Dān) là một nước chư hầu từng tồn tại vào thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, nước này được Chu Thành Vương Cơ Tụng phong cho chú ruột mình là Cơ Nhiễm Quý Tái ở khu vực thành phố Khai Phong tỉnh Hà Nam ngày nay.

Mới!!: Hồ Bắc và Đam (nước) · Xem thêm »

Đan Dương

Đan Dương chữ Hán phồn thể:丹陽市, chữ Hán giản thể: 丹阳市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Đan Dương có diện tích 1059 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2003 là 805.000 người. Mã số bưu chính là 212300, mã vùng điện thoại là 0511. Đan Dương cách Thượng Hải 200 km, Nam Kinh 68 km. Phía đông Đan Dương giáp quận Tân Bắc và Vũ Tiến của địa cấp thị Thường Châu, phía nam giáp Kim Đàn, phía bắc là quận Đan Tẩu và thị xã Dương Trung của địa cấp thị Trấn Giang. Năm 221 trước Công nguyên, nhà Tần lập huyện Khúc A, sau đổi tên thành Vân Dương.

Mới!!: Hồ Bắc và Đan Dương · Xem thêm »

Đông Bảo

Đông Bảo (chữ Hán giản thể: 东宝区) là một quận thuộc địa cấp thị Kinh Môn, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Đông Bảo · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Hồ Bắc và Đông Ngô · Xem thêm »

Đại Biệt Sơn

Đại Biệt Sơn (tiếng Trung: 大别山; bính âm: Dàbié Shān) là dãy núi chính nằm ở miền trung Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Đại Biệt Sơn · Xem thêm »

Đại học Địa chất Trung Quốc

Trường Đại học Địa chất Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国地质大学; hay 地大; Bính âm: Zhōngguó Dìzhì Dàxué) là trường đại học trọng điểm quốc gia trực thuộc Bộ Giáo dục Trung Quốc đồng thời cũng là một trong số dự án "công trình 211" trọng điểm đầu tư xây dựng của chiến lược phát triển giáo dục Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Đại học Địa chất Trung Quốc · Xem thêm »

Đại học Nông nghiệp Hoa Trung

Đại học Nông nghiệp Hoa Trung (tên tiếng Trung: 华中农业大学, (Huazhong Agricultural University hoặc Central China Agricultural University,viết tắt tiếng Anh:HZAU、HAU hoặc CCAU), viết tắt tiếng Trung “华中农大” (Hoa Trung nông đại hoặc 华农 (Hoa nông) là một trong những trường đại học nông nghiệp trọng điểm của Trung Quốc. Tiền thân là Trường Nông nghiệp Hồ Bắc, được thành lập năm 1898 bởi Trương Chi Động, tổng đốc tỉnh Hồ Quảng (Hồ Bắc) thời nhà Thanh. Đây là một trong những ngôi trường có diện tích rộng nhất với gần 500 hecta. Năm 2017, Academic Ranking of World Universities xếp hạng trường nay thứ hạng giữa 401-500 trên thế giới.

Mới!!: Hồ Bắc và Đại học Nông nghiệp Hoa Trung · Xem thêm »

Đại học Sư phạm Hoa Trung

là một đại học nằm ở thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, là một đại học tổng hợp trọng điểm trực thuộc Bộ giáo dục Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Đại học Sư phạm Hoa Trung · Xem thêm »

Đại học Vũ Hán

Không có mô tả.

Mới!!: Hồ Bắc và Đại học Vũ Hán · Xem thêm »

Đại Khánh

Đại Khánh (大庆市) là một địa cấp thị của tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Đại Khánh · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Hồ Bắc và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đặng (nước)

Đặng là một nước chư hầu của nhà Thương và nhà Chu vào thời Xuân Thu (khoảng 1200 – 475 TCN) do gia tộc Mạn (曼) cai trị.

Mới!!: Hồ Bắc và Đặng (nước) · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Hồ Bắc và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Địa cấp thị · Xem thêm »

Đường (nước)

Đường (chữ Hán: 唐) là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại ở Lâm Phần tỉnh Sơn Tây, sau được nhà Chu cải phong ở khu vực nay thuộc huyện Đường Hà tỉnh Hà Nam kéo dài sang một phần của tỉnh Hồ Bắc ngày nay.

Mới!!: Hồ Bắc và Đường (nước) · Xem thêm »

Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu

Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu (tiếng Hoa: 京广铁路/京廣鐵路, hay 京广线/京廣綫) (Kinh-Quảng thép lộ) là một tuyến đường sắt huyết mạch ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nối Nhà ga Tây Bắc Kinh ở Bắc Kinh đến Nhà ga Quảng Châu ở thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông.

Mới!!: Hồ Bắc và Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu · Xem thêm »

Đường sắt cao tốc Vũ Hán - Quảng Châu

Tuyến đường sắt cao tốc Vũ Hán - Quảng Châu, cũng gọi là Tuyến đường sắt vận chuyển hành khách Vũ Quảng, là một tuyến đường sắt cao tốc dài 968 km vận hành bởi China Railway High-speed (CRH), nối Vũ Hán (Hồ Bắc) và Quảng Châu (Quảng Đông), ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Đường sắt cao tốc Vũ Hán - Quảng Châu · Xem thêm »

Đường sắt Hợp Vũ

Đường sắt Hợp Vũ (Trung văn giản thể: 合 武 铁路; Trung văn phồn thể: 合 武 铁路; bính âm: Hé-Wǔ tiělù) là một tuyến đường sắt cao tốc dài 350 km (220 mi) ở hai tỉnh Trung Quốc An Huy và Hồ Bắc, với đoàn tàu chạy tuyến Hợp Phì tỉnh lỵ An Huy và Vũ Hán thủ phủ tỉnh Hồ Bắc với tốc độ 250 km một gi.

Mới!!: Hồ Bắc và Đường sắt Hợp Vũ · Xem thêm »

Đường sắt Nghi Xương-Vạn Châu

Tuyến đường sắt Nghi-Vạn, gồm tuyến Nghi Xương-Lợi Xuyên và tuyến Trùng Khánh-Lợi Xuyên, minh họa bằng đường đỏ đậm trên bản đồ. Đường sắt Nghi Xương-Vạn Châu, hay Đường sắt Nghi-Vạn (bính âm: Yíwàn Tiělù) là tuyến đường sắt hoàn thành vào năm 2010 nối giữa hai thành phố Nghi Xương (tỉnh Hồ Bắc) và Vạn Châu (đô thị Trùng Khánh) qua thành phố Lợi Xuyên.

Mới!!: Hồ Bắc và Đường sắt Nghi Xương-Vạn Châu · Xem thêm »

Ân Thi (châu tự trị)

Châu tự trị dân tộc Thổ Gia, Miêu Ân Thi (tiếng Trung: 恩施土家族苗族自治州, bính âm: Ēnshī Tǔjiāzú Miáozú Zìzhìzhōu, âm Hán-Việt: Ân Thi Thổ Gia Miêu tộc Tự trị châu) là một châu tự trị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Ân Thi (châu tự trị) · Xem thêm »

Ân Thi (huyện cấp thị)

Ân Thi (chữ Hán giản thể: 恩施市) là một thị xã thuộc huyện, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thổ Gia, Miêu Ân Thi, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Ân Thi (huyện cấp thị) · Xem thêm »

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á. Bình nguyên có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn.

Mới!!: Hồ Bắc và Bình nguyên Hoa Bắc · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Hồ Bắc và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Hồ Bắc và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Bắc Hải, Quảng Tây

Bắc Hải (tiếng Hán: 北海, bính âm Běihǎi), Bakhoi theo tiếng Quảng Đông, là một thành phố (địa cấp thị) thuộc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Bắc Hải, Quảng Tây · Xem thêm »

Bồn địa Tứ Xuyên

Bồn địa Tứ Xuyên Bồn địa Tứ Xuyên là một vùng đất thấp ở tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Bồn địa Tứ Xuyên · Xem thêm »

Borac

Borac hay trong dân gian còn gọi là hàn the là tên gọi để chỉ các khoáng chất hay hợp chất hóa học có quan hệ gần nhau.

Mới!!: Hồ Bắc và Borac · Xem thêm »

Các khu vực tự trị tại Trung Quốc

Các khu vực có quy chế tự trị tại Trung Quốc (màu xanh) lá cây. Tương tự như mô hình của Liên Xô cũ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng lập ra các khu tự trị dành cho một số khu vực có quan hệ với một hoặc một số dân tộc thiểu số.

Mới!!: Hồ Bắc và Các khu vực tự trị tại Trung Quốc · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Hồ Bắc và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Cửu Giang

Cửu Giang là một địa cấp thị nằm bên bờ nam của sông Trường Giang ở tây bắc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Cửu Giang · Xem thêm »

Châu tự trị

Châu tự trị (tiếng Trung: 自治州; bính âm: zìzhìzhōu) ở Trung Quốc là các đơn vị hành chính cấp địa khu (thấp hơn tỉnh, lớn hơn huyện) nơi mà các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc được hưởng những quyền tự trị nhất định.

Mới!!: Hồ Bắc và Châu tự trị · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Hồ Bắc và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chiến dịch Tây Xuyên

Chiến dịch Tây Xuyên, hay Lưu Bị chiếm Tây Xuyên hoặc Lưu Bị chiếm Ích Châu là một loạt các chiến dịch quân sự của tập đoàn quân phiệt Lưu Bị cầm đầu trong việc chiếm đoạt Tây Xuyên (phần lớn Ích châu đương thời, bao gồm Tứ Xuyên và Trùng Khánh ngày nay) đang nằm dưới tay của quân phiệt Lưu Chương.

Mới!!: Hồ Bắc và Chiến dịch Tây Xuyên · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Hồ Bắc và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến Quốc Thất hùng

Bản đồ thời Chiến Quốc, cùng thời đó ở Trung Quốc cũng tồn tại nhiều nước khác nhưng chỉ có bảy nước là mạnh và nổi bật nhất Chiến Quốc Thất Hùng (chữ Hán phồn thể: 戰國七雄; chữ Hán giản thể: 战国七雄) là thuật ngữ để chỉ 7 nước lớn chủ đạo thời Chiến Quốc, vốn là chư hầu của nhà Chu, lớn mạnh lên sau khi tiêu diệt các chư hầu khác khi nhà Chu bước vào thời kỳ suy yếu.

Mới!!: Hồ Bắc và Chiến Quốc Thất hùng · Xem thêm »

Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai

Chiến tranh nha phiến lần thứ hai, Chiến tranh Anh-Trung, Chiến tranh Trung Hoa lần thứ hai, Chiến tranh mũi tên, hoặc Viễn chinh Trung Quốc của Anh-Pháp, là một cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Anh và Đệ nhị Cộng hòa Pháp với nhà Thanh (nay là Trung Quốc) kéo dài từ năm 1856 đến 1860.

Mới!!: Hồ Bắc và Chiến tranh Nha phiến lần thứ Hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Hồ Bắc và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

China Eastern Airlines

Headquarters of China Eastern Airlines and Shanghai Airlines China Eastern Airlines (dịch sang tiếng Việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Hàng không Đông Phương Trung Quốc) là một hãng hàng không có trụ sở tại Thượng Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và China Eastern Airlines · Xem thêm »

China Southern Airlines

China Southern Airlines (中国南方航空公司) (Công ty Hàng không Nam Phương Trung Quốc) là một hãng hàng không có trụ sở tại quận Bạch Vân, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và China Southern Airlines · Xem thêm »

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Chư hầu nhà Chu · Xem thêm »

Dĩnh Châu

Dĩnh Châu (chữ Hán giản thể: 颍州区, âm Hán Việt: Dĩnh Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Phụ Dương, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Dĩnh Châu · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Hồ Bắc và Dịch vụ · Xem thêm »

Di Lăng

Di Lăng là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Di Lăng · Xem thêm »

Giang Hán

Giang Hán (tiếng Trung: 江汉区, Hán Việt: Giang Hán khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Giang Hán · Xem thêm »

Giang Ngạn

Giang Ngạn (tiếng Trung: 江岸区, Hán Việt: Giang Ngạn khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Giang Ngạn · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Giang Tây · Xem thêm »

Granat

Granat hay đá thạch lựu, là một nhóm khoáng vật silicat với công thức hóa học tổng quát là: A3B2(SiO4)3, trong đó A.

Mới!!: Hồ Bắc và Granat · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Hồ Bắc và H'Mông · Xem thêm »

Halit

Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.

Mới!!: Hồ Bắc và Halit · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàm An

Hàm An (là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Hàm Ninh, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hàm An · Xem thêm »

Hàm Ninh, Hồ Bắc

Hàm Ninh (tiếng Trung: 咸宁市, bính âm: Xiánníng Shì, âm Hán-Việt: Hàm Ninh thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hàm Ninh, Hồ Bắc · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Hồ Bắc và Hàng Châu · Xem thêm »

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Mới!!: Hồ Bắc và Hán hóa · Xem thêm »

Hán Thủy

Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).

Mới!!: Hồ Bắc và Hán Thủy · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Hồ Bắc và Hậu Chu · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hợp Phì

Hợp Phì (tiếng Hoa:合肥市) là một thành phố (địa cấp thị) của tỉnh An Huy và cũng là tỉnh lỵ tỉnh An Huy, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hợp Phì · Xem thêm »

Hồ Động Đình

Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hồ Động Đình · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Hồ Bắc và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồng Hồ

Hồng Hồ (chữ Hán giản thể: 洪湖市, Hán Việt: Hồng Hồ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Hồng Hồ · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hồng Kông · Xem thêm »

Hồng vệ binh

Hồng vệ binh hay là Vệ binh đỏ là danh xưng dùng để chỉ các thanh thiếu niên Trung Quốc được giáo dục tôn sùng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Mao Trạch Đông.

Mới!!: Hồ Bắc và Hồng vệ binh · Xem thêm »

Hiếu Cảm

Hiếu Cảm (tiếng Trung: 孝感市, bính âm: Xiào Gǎn shì, âm Hán-Việt: Hiếu Cảm thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hiếu Cảm · Xem thêm »

Hiếu Nam

Hiểu Nam là một khu (quận) thuộc thành phố Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hiếu Nam · Xem thêm »

Hoa Trung

Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hoa Trung · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Hồ Bắc và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng Châu

Hoàng Châu là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hoàng Châu · Xem thêm »

Hoàng Cương (định hướng)

Hoàng Cương có thể là.

Mới!!: Hồ Bắc và Hoàng Cương (định hướng) · Xem thêm »

Hoàng Thạch

Hoàng Thạch (tiếng Trung: 黄石市, bính âm: Huángshí Shì, âm Hán-Việt: Hoàng Thạch thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hoàng Thạch · Xem thêm »

Hoàng Thạch Cảng

Hoàng Thạch Cảng (chữ Hán giản thể: 黄石港区, Hán Việt: Hoàng Thạch Cảng khu) là một quận thuộc địa cấp thị Hoàng Thạch (黄石市), tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Hoàng Thạch Cảng · Xem thêm »

Hohhot

Hohhot (tiếng Mông Cổ: 17px, Kökeqota, nghĩa là "thành phố xanh"; chữ Hán giản thể: 呼和浩特市, bính âm: Hūhéhàotè Shì, âm Hán Việt: Hô Hòa Hạo Đặc thị hoặc Hồi Hột), đôi khi còn viết thành Huhehot hay Huhhot, là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Hohhot · Xem thêm »

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Mới!!: Hồ Bắc và Huyện (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Mới!!: Hồ Bắc và Huyện cấp thị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện tự trị Trung Quốc

Huyện tự trị (tiếng Trung: 自治县 Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính cấp huyện của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Huyện tự trị Trung Quốc · Xem thêm »

Hương (Trung Quốc)

Hương (tiếng Hoa giản thể: 乡, tiếng Hoa phồn thể: 郷, bính âm: Xiāng) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Hương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khí hậu cận nhiệt đới ẩm

Cwa Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Phân loại khí hậu Köppen Cfa hoặc Cwa) là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông lạnh và hanh khô hơn.

Mới!!: Hồ Bắc và Khí hậu cận nhiệt đới ẩm · Xem thêm »

Khu (Trung Quốc)

Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.

Mới!!: Hồ Bắc và Khu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Khu tự trị Tây Tạng · Xem thêm »

Khu vực hai của nền kinh tế

Khu vực thứ hai của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng và có thể sử dụng được.

Mới!!: Hồ Bắc và Khu vực hai của nền kinh tế · Xem thêm »

Khu vực một của nền kinh tế

Khu vực thứ nhất của nền kinh tế hay khu vực/lĩnh vực sản xuất sơ khai là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi.

Mới!!: Hồ Bắc và Khu vực một của nền kinh tế · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Hồ Bắc và Kinh Châu · Xem thêm »

Kinh Môn, Hồ Bắc

Kinh Môn (tiếng Trung: 荆门市, bính âm: Jīngmén Shì, âm Hán-Việt: Kinh Môn thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Kinh Môn, Hồ Bắc · Xem thêm »

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Mới!!: Hồ Bắc và Kinh Nam · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Lan Châu · Xem thêm »

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Lã Mông · Xem thêm »

Lục Vũ

Tượng Lục Vũ tại Tây An. Lục Vũ (733 - 804) là học giả uyên bác đời nhà Đường được biết với những đóng góp nổi bật nghiên cứu về trà đạo.

Mới!!: Hồ Bắc và Lục Vũ · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Hồ Bắc và Lý Bạch · Xem thêm »

Liễu Châu

Liễu Châu (tiếng Tráng: Liujcouh, chữ Hán: 柳州; bính âm: Liǔzhōu shì) là một địa cấp thị thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Liễu Châu · Xem thêm »

Loạn Hầu Cảnh

Loạn Hầu Cảnh (chữ Hán: 侯景之乱, Hầu Cảnh chi loạn) là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lương của hàng tướng Hầu Cảnh đến từ nhà Đông Ngụy, diễn ra từ tháng 8 năm 548 đến tháng 4 năm 552.

Mới!!: Hồ Bắc và Loạn Hầu Cảnh · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Biểu

Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Lưu Biểu · Xem thêm »

Lưu Kỳ (Tam Quốc)

Lưu Kỳ (chữ Hán: 劉琦: ?-209), là Thứ sử Kinh châu đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Lưu Kỳ (Tam Quốc) · Xem thêm »

Lưu Tông

Lưu Tông (chữ Hán: 劉琮) là Châu mục Kinh châu đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Lưu Tông · Xem thêm »

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Mới!!: Hồ Bắc và Lương Nguyên Đế · Xem thêm »

Ma Thành

Macheng là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Ma Thành · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Hồ Bắc và Mangan · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Hồ Bắc và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Marl

tuổi Jura) miền nam Israel. Marl hay Mac-nơ là một loại canxi cacbonat hay đá bùn giàu vôi, là loại đá chứa một lượng lớn sét và aragonit có thành phần thay đổi.

Mới!!: Hồ Bắc và Marl · Xem thêm »

Mạnh Hạo Nhiên

Mạnh Hạo Nhiên Mạnh Hạo Nhiên (689 hay 691-740) là nhà thơ Trung Quốc thời nhà Đường, thuộc thế hệ đàn anh của Lý Bạch.

Mới!!: Hồ Bắc và Mạnh Hạo Nhiên · Xem thêm »

Mikhail Markovich Borodin

Mikhail Markovich Borodin Mikhail Markovich Borodin (tiếng Nga: Михаи́л Mapkóвич Бороди́н phiên âm theo tiếng Trung là Quý Sơn Gia; 1884-1951) một nhà cách mạng Nga, nhà hoạt động chính trị, xã hội Liên Xô, đại diện của Quốc tế Cộng sản tại Trung Quốc, thời kỳ 1923-1928.

Mới!!: Hồ Bắc và Mikhail Markovich Borodin · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Hồ Bắc và Nam Đường · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Hồ Bắc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Hồ Bắc và Nữ Chân · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Nội Mông · Xem thêm »

Ngân Xuyên

Thành phố Ngân Xuyên (giản thể: 银川, phồn thể: 銀川; tiếng Anh: Yinchuan) là thủ phủ của khu tự trị Ninh Hạ, Trung Quốc, trước đây từng là kinh đô của nhà Tây Hạ.

Mới!!: Hồ Bắc và Ngân Xuyên · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Hồ Bắc và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ Bá

Ngũ Bá (五霸), đầy đủ là Xuân Thu Ngũ bá (春秋五霸), chỉ đến một tập hợp 5 vị bá chủ thời kì Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Ngũ Bá · Xem thêm »

Ngũ Phong

Ngũ Phong (chữ Hán giản thể: 五峰土家族自治县, Hán Việt: Ngũ Phong Thổ Gia tộc Tự trị huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Ngũ Phong · Xem thêm »

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Mới!!: Hồ Bắc và Ngô (Thập quốc) · Xem thêm »

Ngạc (nước)

Ngạc là một nước chư hầu nằm tại miền trung Trung Quốc từ thời nhà Thương (1600–1046 TCN) cho đến khi bị diệt vào năm 863 TCN.

Mới!!: Hồ Bắc và Ngạc (nước) · Xem thêm »

Ngạc Châu

Ngạc Châu (tiếng Trung: 鄂州市, bính âm: Èzhōu Shì, âm Hán-Việt: Ngạc Châu thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Ngạc Châu · Xem thêm »

Ngạc Thành

Ngạc Thành (chữ Hán giản thể: 鄂城区, Hán Việt: Ngạc Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Ngạc Châu (鄂州市), tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Ngạc Thành · Xem thêm »

Nghi Xương

Nghi Xương (tiếng Trung: 宜昌市, bính âm: Yíchāng Shì, âm Hán-Việt: Nghi Xương thị) là địa cấp thị lớn thứ hai tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nghi Xương · Xem thêm »

Người Động

Người Động (chữ Hán: 侗族, bính âm: Dòngzú; Hán-Việt: Động tộc; tên tự gọi: Gaeml, trong, còn gọi là Kam) là một nhóm sắc tộc.

Mới!!: Hồ Bắc và Người Động · Xem thêm »

Người Bạch

Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Hồ Bắc và Người Bạch · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Hồ Bắc và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Hồ Bắc và Người Hồ · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Người Hồi · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Hồ Bắc và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mông Cổ (Trung Quốc)

Bản đồ Mông Cổ và các khu vực tự trị của người Mông Cổ tại Trung Quốc Dân tộc Mông Cổ (Trung Quốc) (Tiếng Trung: 蒙古族 Ménggǔzú, Mông Cổ tộc) là những công dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thuộc người Mông Cổ.

Mới!!: Hồ Bắc và Người Mông Cổ (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Thổ Gia

Thổ Gia (土家族 Thổ Gia Tộc, bính âm: Tǔjiāzú; tên tự gọi: Bizika, 毕兹卡 Tất Tư Ca), là dân tộc đông dân thứ 6 trong tổng số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Người Thổ Gia · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Người Tráng · Xem thêm »

Nhai đạo biện sự xứ

Nhai đạo biện sự xứ (tiếng Trung: 街道办事处, bính âm: jiēdàobànshìchù), hay khu phố gọi tắt là nhai đạo, là một cấp hành chính địa phương, thấp hơn huyện cấp thị ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có thể coi như cấp phường ở Việt Nam.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhai đạo biện sự xứ · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhược (nước)

Nhược là một tiểu quốc chư hầu thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nhược (nước) · Xem thêm »

Nyalam

Nyalam (Hán Việt: Niếp Lạc Mộc huyện) là một huyện của địa khu Xigazê (Nhật Khách Tắc), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Nyalam · Xem thêm »

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Hồ Bắc và Phân loại khí hậu Köppen · Xem thêm »

Phú Thủy (định hướng)

Phú Thủy là tên một số địa danh sau.

Mới!!: Hồ Bắc và Phú Thủy (định hướng) · Xem thêm »

Phúc Châu

Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").

Mới!!: Hồ Bắc và Phúc Châu · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Hồ Bắc và Phốtpho · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Hồ Bắc và Platin · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Hồ Bắc và Quan Trung · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Quan Vũ · Xem thêm »

Quyền (nước)

Quyền Quốc là một nước chư hầu của nhà Chu.

Mới!!: Hồ Bắc và Quyền (nước) · Xem thêm »

Rutil

Rutil là một loại khoáng vật gồm chủ yếu là titan dioxit, TiO2.

Mới!!: Hồ Bắc và Rutil · Xem thêm »

Sa Thị

Sa Thị (chữ Hán giản thể: 沙市区, Hán Việt: Sa Thị khu) là một quận thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Sa Thị · Xem thêm »

Sân bay Hứa Gia Bình Ân Thi

Sân bay Ân Thi nằm ở Ân Thi, Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Sân bay Hứa Gia Bình Ân Thi · Xem thêm »

Sân bay Lưu Tập Tương Phàn

Sân bay Lưu Tập Dương Phàn là một sân bay ở Tương Phàn, Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Sân bay Lưu Tập Tương Phàn · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Thiên Hà Vũ Hán

Sân bay quốc tế Thiên Hà Vũ Hán (tiếng Anh: Wuhan Tianhe International Airport (Trung văn phồn thể: 武漢天河國際機場; Trung văn giản thể: 武汉天河国际机场; bính âm: Wǔhàn Tiānhé Guójì Jīchǎng) phục vụ Vũ Hán, Hồ Bắc, Trung Quốc. Sân bay này cách trung tâm Vũ Hán 26 km về phía bắc. Sân bay được mở cửa ngày 15/4/1995. Đây là sân bay lớn và bận rộn nhất miền Hoa Trung, là sân bay tấp nập thứ 13 Trung Quốc với 20.772.000 lượt khách thông qua năm 2016, 18,9 triệu lượt khách năm 2015.

Mới!!: Hồ Bắc và Sân bay quốc tế Thiên Hà Vũ Hán · Xem thêm »

Sân bay Tam Hiệp Nghi Xương

Sân bay Nghi Xương Tam Hiệp là một sân bay nằm ở thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Sân bay Tam Hiệp Nghi Xương · Xem thêm »

Sông Thanh

Sông Thanh (tên khác: Sông Đắk Peng) là một con sông đổ ra Sông Vu Gia.

Mới!!: Hồ Bắc và Sông Thanh · Xem thêm »

Sầm Than

Sầm Than (chữ Hán: 岑參, 715-770), là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường (713-766).

Mới!!: Hồ Bắc và Sầm Than · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Hồ Bắc và Sắt · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Hồ Bắc và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Trang vương

Sở Trang vương (chữ Hán: 楚莊王, ? - 591 TCN), tên thật là Hùng Lữ (熊旅), hay Mị Lữ (芈旅), là vị vua thứ 25 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Sở Trang vương · Xem thêm »

Sợi bông

Bông đã sẵn sàng để thu hoạch Sợi bông hay sợi côt-tông là loại sợi mềm và đều sợi, mọc quấn quanh hạt của cây bông vải, một dạng cây bụi bản địa của các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Mỹ, Ấn Độ, và châu Phi.

Mới!!: Hồ Bắc và Sợi bông · Xem thêm »

Tam Hiệp

trái nhỏ Tam Hiệp (tiếng Trung: 三峡, với nghĩa tam là 3, hiệp/hạp là khe, hẻm núi) bao gồm 3 khe sông là: Cù Đường hiệp (瞿塘峡), Vu hiệp (巫峡), Tây Lăng hiệp (西陵峡).

Mới!!: Hồ Bắc và Tam Hiệp · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tào Tháo · Xem thêm »

Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tây Hồ (hồ Hàng Châu) · Xem thêm »

Tây Lăng

Tây Lăng (chữ Hán giản thể: 西陵区, Hán Việt: Tây Lăng khu) là một quận thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Tây Lăng · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Hồ Bắc và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tích Xuyên

Tích Xuyên (chữ Hán giản thể: 淅川县, Hán Việt: Tích Xuyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Tích Xuyên · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Hồ Bắc và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tùy (nước)

Tùy là một nước chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tùy (nước) · Xem thêm »

Tùy Châu

Tùy Châu (tiếng Trung: 随州市, bính âm: Suízhōu Shì, âm Hán-Việt: Tùy Châu thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tùy Châu · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tần Lĩnh · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Hồ Bắc và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tần Trang Tương vương

Tần Trang Tương Vương (chữ Hán: 秦庄襄王, sinh năm 281 TCN, trị vì: 249 TCN-247 TCN), còn gọi là Tần Trang Vương (秦庄王), tên thật là Doanh Dị Nhân (嬴異人) hay Doanh Tử Sở (嬴子楚), là vị vua thứ 35 của nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tần Trang Tương vương · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Văn

Từ Văn có thể là một trong những địa danh hoặc nhân vật sau.

Mới!!: Hồ Bắc và Từ Văn · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Hồ Bắc và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành phố phó tỉnh

Thành phố phó tỉnh (tiếng Trung giản thể: 副省级城市; bính âm: fù shěngjí chéngshì; phiên âm Hán-Việt: Phó tỉnh cấp thành thị) là một loại đơn vị hành chính cấp địa khu ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang với các địa cấp thị nhưng có mức độ đô thị hóa cao hơn, và đặc biệt có nền kinh tế phát triển hơn.

Mới!!: Hồ Bắc và Thành phố phó tỉnh · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Hồ Bắc và Thạch cao · Xem thêm »

Thần Nông Giá

Thần Nông Giá là Lâm khu (tương đương với cấp huyện) duy nhất tại Trung Quốc và trực thuộc tỉnh Hồ Bắc.

Mới!!: Hồ Bắc và Thần Nông Giá · Xem thêm »

Thập Yển

Thập Yển (tiếng Trung: 十堰, bính âm: Shíyàn) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Thập Yển · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Hồ Bắc và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Hồ Bắc và Thứ sử · Xem thêm »

Thiên Môn

Thiên Môn (chữ Hán giản thể: 天门, phồn thể: 天門, bính âm: Tiānmén) là một phó địa cấp thị thuộc tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Thiên Môn · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Hồ Bắc và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiên Đào

Tiên Đào (chữ Hán giản thể: 仙桃市, bính âm: Xiāntáo Shì, Hán Việt: Tiên Đào thị) là một thành phố cấp huyện trực thuộc tỉnh tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Tiên Đào · Xem thêm »

Tiêu Tác

Tiêu Tác (tiếng Trung: 焦作市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Tiêu Tác · Xem thêm »

Tiếng Cám

Sự phân bố tiếng Cám Tiếng Cám hay Cám ngữ (赣语/贛語 Gan huà) còn gọi là Giang Tây thoại (江西话, Jiāngxī huà; Gan: Kongsi ua) là một trong những nhóm chính của văn nói Trung Quốc, một thành viên của hệ ngôn ngữ Hán-Tạng.

Mới!!: Hồ Bắc và Tiếng Cám · Xem thêm »

Tiềm Giang

Tiềm Giang (Hán tự giản thể: 潜江; pinyin: Qiánjiāng) là một phó địa cấp thị thuộc tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Tiềm Giang · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Hồ Bắc và Tiền Thục · Xem thêm »

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Mới!!: Hồ Bắc và Trà · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trấn (Trung Quốc)

Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.

Mới!!: Hồ Bắc và Trấn (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trần Độc Tú

Trần Độc Tú (tiếng Hán giản thể: 陈独秀; phồn thể: 陳獨秀; bính âm: Chén Dúxiù; 08 tháng 10 năm 1879 – 27 tháng 5 năm 1942) là một nhà hoạt động chính trị Trung Quốc, quê ở An Huy.

Mới!!: Hồ Bắc và Trần Độc Tú · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Hồ Bắc và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Hồ Bắc và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hồ Bắc và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Hồ Bắc và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Dương

Huyện tự trị dân tộc Thổ Gia Trường Dương (chữ Hán giản thể: 长阳土家族自治县, Hán Việt: Trường Dương Thổ Gia tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Trường Dương · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Hồ Bắc và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Chi Động

Trương Chi Động (chữ Hán giản thể: 张之洞; phồn thể: 张之洞; bính âm: Zhang Zhidong; phiên âm Wade-Giles: Chang Chih-tung; sinh ngày 4 tháng 9 năm 1837 - mất ngày 5 tháng 10 năm 1909) là một viên quan lại và chính trị gia nổi tiếng Trung Quốc vào cuối triều đại nhà Thanh và là người ủng hộ phái cải cách một cách thận trọng.

Mới!!: Hồ Bắc và Trương Chi Động · Xem thêm »

Trương Loan

Trương Loan (chữ Hán giản thể: 张湾区) là một quận thuộc địa cấp thị Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Trương Loan · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Hồ Bắc và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tương Dương, Hồ Bắc

Tương Dương (tiếng Trung: 襄阳 / 襄陽; bính âm: Xiāngyáng) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tương Dương, Hồ Bắc · Xem thêm »

Tương Thành, Tương Dương

Tương Thành (Tiếng Trung: 襄城区), là một quận (khu) thuộc thành phố Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Tương Thành, Tương Dương · Xem thêm »

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Mới!!: Hồ Bắc và Vanadi · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hồ Bắc và Vàng · Xem thêm »

Vân, Thập Yển

Vân huyện (chữ Hán giản thể: 郧县, Hán Việt: Vân huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Vân, Thập Yển · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Vũ Hán · Xem thêm »

Vạn Châu

Vạn Châu (chữ Hán giản thể:万州区, Hán Việt: Vạn Châu khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Vạn Châu · Xem thêm »

Văn hóa Khuất Gia Lĩnh

Văn hóa Khuất Gia Lĩnh (屈家嶺文化) là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới có niên đại 3000-2600 TCN, phân bố tại bình nguyên Giang Hán ở trung du Trường Giang, được đặt tên theo di chỉ Khuất Gia Lĩnh tại huyện Kinh Sơn của tỉnh Hồ Bắc.

Mới!!: Hồ Bắc và Văn hóa Khuất Gia Lĩnh · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Hồ Bắc và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Vu Cấm

Vu Cấm (chữ Hán: 于禁; ?-221), tên tự là Văn Tắc (文则), là một võ tướng cuối thời Đông Hán, thuộc hạ của Tào Tháo.

Mới!!: Hồ Bắc và Vu Cấm · Xem thêm »

Vương Hiểu Đông

Vương Hiểu Đông (sinh tháng 1 năm 1960) là cử nhân triết học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồ Bắc và Vương Hiểu Đông · Xem thêm »

Xilinhot

Xilinhot (40px, Shili-yin hota;, Hán Việt: Tích Lâm Hạo Đặc) là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Xilin Gol, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Xilinhot · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hồ Bắc và Xuân Thu · Xem thêm »

Xung đột biên giới Trung-Xô

Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô năm 1969 là một loạt các vụ đụng độ vũ trang giữa Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, xảy ra vào lúc cao điểm của sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô trong thập niên 1960.

Mới!!: Hồ Bắc và Xung đột biên giới Trung-Xô · Xem thêm »

209

Năm 209 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hồ Bắc và 209 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hubei, Tỉnh Hồ Bắc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »