Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kẽm

Mục lục Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

196 quan hệ: Albumin, Alessandro Volta, Ancol, Andreas Sigismund Marggraf, Anh túc, Antimon, Arabidopsis thaliana, ARN, Úc, Axit, Axit amin, Axit aspartic, Axit axetic, Axit clohydric, Axit sulfuric, Axit và bazơ Lewis, Ánh (khoáng vật học), Đức, Đồng thau, Độc tố thần kinh, Ấn Độ, Ô nhiễm đất, Bay hơi, Bazơ, Bạc, Bại liệt, Bảng tuần hoàn, Bắc Cực, Bắt giữ electron, Bệnh hồng cầu hình liềm, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, Bộ Vẹt, Biểu hiện gen, Bismut, BMJ, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Cacbonat, Cadimi, Calluna vulgaris, Canada, Cám, Công ty Đông Ấn Anh, Cảm lạnh, Cấu hình electron, Cấu trúc tinh thể, Cần tây, Cỏ linh lăng, ..., Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, Chì, Chất oxy hóa, Chết rụng tế bào, Chứng hôi miệng, Chi Thạch nam, Chi Việt quất, Coban, Connecticut, Cystein, Cơ quan sinh dục, Dacia, Danbury, Connecticut, DNA, Enzym, Este, Gali, Gàu (da đầu), Giả kim thuật, Hôn mê, Hạt beta, Họ Thạch nam, Hợp chất hữu cơ, Hệ thần kinh trung ương, Hệ tinh thể lục phương, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ, Hemimorphit, Histidin, Hoa Kỳ, Huyết tương, Hydroxyl, Hydrozincit, Ion, Iran, Judea, Kẽm ôxít, Kẽm clorua, Kẽm cromat, Kẽm hydroxit, Kẽm hydrua, Kẽm nitrat, Kẽm nitrua, Kẽm peroxit, Kẽm photphat, Kẽm photphua, Kẽm sulfat, Kẽm sulfua, Kelmis, Kelvin, Khí hiếm, Khu công nghiệp, Kim loại chuyển tiếp, Laser, Lớp vỏ (địa chất), Liên kết cộng hóa trị, Liên kết cộng hóa trị phối hợp, Liên kết Sigma, Liti clorua, Luigi Galvani, Luyện kim khai khoáng, Lưu huỳnh, Lưu huỳnh điôxit, Magie, May so, Máy photocopy, México, Mù tạc (cây), Namibia, NASA, Natri, Natri clorua, Nấm, Nấm rễ cộng sinh, Năm, Ngũ cốc, Ngộ độc chì, Nghịch từ, Nguyên tố hóa học, Người Ấn Độ, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhóm nguyên tố 12, Nhóm nguyên tố 16, Nhóm nitơ, Nhôm, Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Nhiệt luyện, Niken, Nitơ, Paracelsus, Peru, PH, Phóng xạ, Phi kim, Photon, Pin Volta, Plombières, Ppb, Ppm (mật độ), Quặng, Quốc gia, Rajasthan, Rhein, Sắt, Sắt từ, Số khối, Số nguyên tử, Silicat, Smithsonit, Sphalerit, Strabo, Tây Úc, Tấn, Tầng đối lưu, Tứ diện, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng sản phẩm nội địa, Telua, Thập niên 1970, Thế kỷ 12, Thủy ngân, Thịt cừu, Thiêu kết, Thiếc, Tia gamma, Tiếng Ba Tư, Tiểu đường, Tinh dịch, Transilvania, Trao đổi chất, Trái Đất, Trình tự axit nucleic, Trạng thái ôxy hóa, Triều Maurya, Trung Quốc, Tuyến tiền liệt, Tuyển nổi, Udaipur, Varistor, Vàng, Vừng, Vi sinh vật, Wurtzit, Xử lý nước thải, Zirconi, 30 TCN. Mở rộng chỉ mục (146 hơn) »

Albumin

Albumin là một họ protein hình cầu, phổ biến nhất trong số đó là albumin huyết thanh.

Mới!!: Kẽm và Albumin · Xem thêm »

Alessandro Volta

Bá tước Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta (18 tháng 2 năm 1745 - 5 tháng 5 năm 1827) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã có công phát minh ra pin điện và tên của ông được đặt cho đơn vị điện thế volt (ký hiệu V, thường đọc là vôn).

Mới!!: Kẽm và Alessandro Volta · Xem thêm »

Ancol

Nhóm chức hydroxyl (-OH) trong phân tử ancol. Ancol, còn gọi là rượu, trong hóa học là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH gắn vào một nguyên tử cacbon mà nó đến lượt mình lại gắn với một nguyên tử hydro hay cacbon khác.

Mới!!: Kẽm và Ancol · Xem thêm »

Andreas Sigismund Marggraf

Andreas Sigismund Marggraf (1709-1782) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Kẽm và Andreas Sigismund Marggraf · Xem thêm »

Anh túc

Anh túc hay còn gọi là a phiến, thẩu, trẩu (người Tày gọi là cây nàng tiên), là loài thực vật có tên khoa học là Papaver somniferum L., thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Kẽm và Anh túc · Xem thêm »

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kẽm và Antimon · Xem thêm »

Arabidopsis thaliana

Arabidopsis thaliana là một loại cây có hoa nhỏ thuộc Họ Cải có nguồn gốc từ châu Âu, châu Á và tây bắc châu Phi.

Mới!!: Kẽm và Arabidopsis thaliana · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Mới!!: Kẽm và ARN · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Kẽm và Úc · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kẽm và Axit · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kẽm và Axit amin · Xem thêm »

Axit aspartic

Axit aspartic (viết tắt là Asp hoặc D).

Mới!!: Kẽm và Axit aspartic · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Kẽm và Axit axetic · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Kẽm và Axit clohydric · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Kẽm và Axit sulfuric · Xem thêm »

Axit và bazơ Lewis

Trong hóa học, một axit Lewis là bất kỳ axit nào mà có thể nhận một cặp điện tử và tạo ra liên kết cộng hóa trị phối hợp, được đặt theo tên của nhà hóa học người Mỹ Gilbert Lewis.

Mới!!: Kẽm và Axit và bazơ Lewis · Xem thêm »

Ánh (khoáng vật học)

Ánh, một khái niệm trong khoáng vật học, là cách ánh sáng tương tác và phản xạ với bề mặt của một tinh thể, đá, hoặc khoáng vật.

Mới!!: Kẽm và Ánh (khoáng vật học) · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Kẽm và Đức · Xem thêm »

Đồng thau

Một con xúc xắc trang trí dùng chặn giấy làm từ hợp kim đồng và kẽm Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm.

Mới!!: Kẽm và Đồng thau · Xem thêm »

Độc tố thần kinh

Độc tố thần kinh có thể tìm được trong một số sinh vật, bao gồm cả một số chủng vi khuẩn lam,Sivonen K (1999 có thể tìm được trong tảo nở hoa hoặc trong một lớp cặn xanh lục trôi dạt vào bờ biển.Scottish Government 2011 Neurotoxins (độc tố thần kinh) là những chất rất độc hại hoặc phá hủy các mô thần kinh.

Mới!!: Kẽm và Độc tố thần kinh · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Kẽm và Ấn Độ · Xem thêm »

Ô nhiễm đất

Đất bị ô nhiễm tại một hố ga được đào lên.Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên.

Mới!!: Kẽm và Ô nhiễm đất · Xem thêm »

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng.

Mới!!: Kẽm và Bay hơi · Xem thêm »

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kẽm và Bazơ · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Kẽm và Bạc · Xem thêm »

Bại liệt

Bệnh viêm tủy xám còn gọi là bệnh bại liệt của trẻ em hay Polio (tiếng Latin: Poliomyelitis) là một chứng bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi trùng poliovirus lây theo đường phân-miệng.

Mới!!: Kẽm và Bại liệt · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Kẽm và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Mới!!: Kẽm và Bắc Cực · Xem thêm »

Bắt giữ electron

Bắt giữ electron Bắt giữ electron điện tử là một quá trình vật lý mà trong đó một hạt nhân giàu proton hấp thụ một electron nội nguyên tử (thay đổi một proton hạt nhân thành một nơ-tron) và đồng thời phát ra một neutrino.

Mới!!: Kẽm và Bắt giữ electron · Xem thêm »

Bệnh hồng cầu hình liềm

Bệnh hồng cầu hình liềm, hay bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là một rối loạn máu di truyền, định tính bởi một sự bất thường trong phân tử hemoglobin vận chuyển oxy trong các tế bào hồng cầu dẫn đến việc các tế bào này có thiên hướng mang hình dạng bất thường, cứng và trông giống lưỡi liềm trong những điều kiện nhất định.

Mới!!: Kẽm và Bệnh hồng cầu hình liềm · Xem thêm »

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture, không chính thức là Agriculture Department hay USDA) là một bộ hành chính liên bang của Hoa Kỳ đặc trách phát triển và thực thi chính sách của chính phủ Hoa Kỳ về nông nghiệp, nông trại và thực phẩm.

Mới!!: Kẽm và Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ · Xem thêm »

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (United States Department of Energy, viết tắt DOE) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ đặc trách về các chính sách của Hoa Kỳ có liên quan đến năng lượng và sự an toàn trong việc quản lý vật liệu nguyên t. Trách nhiệm của bộ gồm có các chương trình vũ khí hạt nhân của quốc gia, sản xuất các lò phản ứng hạt nhân cho Hải quân Hoa Kỳ, bảo tồn năng lượng, nghiên cứu có liên quan đến năng lượng, thu hồi tồn chứa chất thải phóng xạ, và sản xuất năng lượng nội địa.

Mới!!: Kẽm và Bộ Năng lượng Hoa Kỳ · Xem thêm »

Bộ Vẹt

Vẹt là những loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.

Mới!!: Kẽm và Bộ Vẹt · Xem thêm »

Biểu hiện gen

Biểu hiện gen, (thuật ngữ tiếng Anh: gene expression hay expression), ám chỉ mọi quá trình liên quan đến việc chuyển đổi thông tin di truyền chứa trong gen (gen là một đoạn/chuỗi ADN) để chuyển thành các axít amin (hay protein) (mỗi loại protein sẽ thể hiện một cấu trúc và chức năng riêng của tế bào).

Mới!!: Kẽm và Biểu hiện gen · Xem thêm »

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Mới!!: Kẽm và Bismut · Xem thêm »

BMJ

BMJ là tập san y khoa bình duyệt truy cập mở một phầnPeter Suber, "", Open Access News, ngày 20 tháng 10 năm 2008.

Mới!!: Kẽm và BMJ · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kẽm và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Kẽm và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Kẽm và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Cacbonat

Cacbonat (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbonate /kaʁbɔnat/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kẽm và Cacbonat · Xem thêm »

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Mới!!: Kẽm và Cadimi · Xem thêm »

Calluna vulgaris

Calluna vulgaris là một loài thực vật có hoa trong họ Thạch nam.

Mới!!: Kẽm và Calluna vulgaris · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Kẽm và Canada · Xem thêm »

Cám

Cám còn có tên cám bột, cám xay xát do trong quy trình xay xát và chế biến ngũ cốc, sau khi thu được sản phẩm chính là hạt thì còn một sản phẩm phụ có giá trị khá cao đó là cám.

Mới!!: Kẽm và Cám · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Mới!!: Kẽm và Công ty Đông Ấn Anh · Xem thêm »

Cảm lạnh

Cảm lạnh (còn được gọi là cảm, viêm mũi họng, sổ mũi cấp),là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra ở đường hô hấp trên nhưng chủ yếu ảnh hưởng mũi.

Mới!!: Kẽm và Cảm lạnh · Xem thêm »

Cấu hình electron

Phân bố electron trong nguyên tử bạc Cấu hình electron, hay cấu hình điện tử, nguyên tử cho biết sự phân bố các electron trong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng.

Mới!!: Kẽm và Cấu hình electron · Xem thêm »

Cấu trúc tinh thể

Một tinh thể chất rắn Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể.

Mới!!: Kẽm và Cấu trúc tinh thể · Xem thêm »

Cần tây

Cần tây, danh pháp khoa học Apium graveolens, là một loài thực vật thuộc họ Hoa tán.

Mới!!: Kẽm và Cần tây · Xem thêm »

Cỏ linh lăng

Cỏ linh lăng (danh pháp hai phần: Medicago sativa), tên thường gọi cỏ Alfalfa là một loài cây thuộc chi Linh lăng (Medicago) của họ Đậu (Fabaceae).

Mới!!: Kẽm và Cỏ linh lăng · Xem thêm »

Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ

Biểu trưng của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Geological Survey, viết tắt USGS) là một cơ quan khoa học của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Kẽm và Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Kẽm và Chì · Xem thêm »

Chất oxy hóa

Biểu tượng nguy hiểm hóa học của Liên minh châu Âu cho các chất oxy hóa Nhãn hàng nguy hiểm cho các chất oxy hóa Áp phích chất oxy hóa Một chất oxy hóa (hay tác nhân oxy hóa) là.

Mới!!: Kẽm và Chất oxy hóa · Xem thêm »

Chết rụng tế bào

Sự chết rụng tế bào (tiếng Anh: Apoptosis) là một quá trình của sự chết tế bào được lập trình (programmed cell death - PCD) xảy ra trong các sinh vật đa bào.

Mới!!: Kẽm và Chết rụng tế bào · Xem thêm »

Chứng hôi miệng

Chứng hôi miệng hay bệnh hôi miệng còn thông dụng gọi là hơi thở hôi là một chứng bệnh khi miệng người phát ra hơi thở mang mùi hôi hoặc phát ra mùi khó chịu khi nói.

Mới!!: Kẽm và Chứng hôi miệng · Xem thêm »

Chi Thạch nam

Erica, là một chi gồm khoảng 860 loài thực vật có hoa trong họ Thạch nam.

Mới!!: Kẽm và Chi Thạch nam · Xem thêm »

Chi Việt quất

Chi Việt quất (danh pháp khoa học: Vaccinium) là một chi chứa các loài cây bụi trong họ Thạch nam (Ericaceae), bao gồm các loại việt quất, mạn việt quất v.v. Chi này chứa khoảng 450 loài, chủ yếu sinh trưởng ở khu vực lạnh của Bắc bán cầu, mặc dù có một số loài nhiệt đới cũng như một vài loài sinh sống biệt lập tại khu vực Madagascar và Hawaii.

Mới!!: Kẽm và Chi Việt quất · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kẽm và Coban · Xem thêm »

Connecticut

Connecticut (phát âm trong tiếng Anh bằng chữ IPA) là tiểu bang Hoa Kỳ thuộc về miền đông bắc Hoa Kỳ.

Mới!!: Kẽm và Connecticut · Xem thêm »

Cystein

Cystein (viết tắt là Cys hoặc C) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2SH.

Mới!!: Kẽm và Cystein · Xem thêm »

Cơ quan sinh dục

Hoa là cơ quan sinh dục của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục hay sinh thực khí, theo định nghĩa hẹp, là bất kỳ bộ phận giải phẫu nào trên cơ thể tham gia vào quá trình sinh sản hữu tính và cấu thành hệ sinh dục trong một tổ chức phức tạp.

Mới!!: Kẽm và Cơ quan sinh dục · Xem thêm »

Dacia

Trong địa lý cổ xưa, đặc biệt là trong các nguồn ghi chép của người La Mã, Dacia là đất sinh sống của người Dacia hoặc Getae như họ được biết đến bởi người Hy Lạp - là một nhánh của người Thracia ở phía bắc của dãy Haemus.

Mới!!: Kẽm và Dacia · Xem thêm »

Danbury, Connecticut

Danbury là một thành phố tại hạt Fairfield, tiểu bang Connecticut, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kẽm và Danbury, Connecticut · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Kẽm và DNA · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: Kẽm và Enzym · Xem thêm »

Este

Công thức cấu tạo tổng quát của este Trong hóa học, este là hợp chất hữu cơ có nhóm hữu cơ (có ký hiệu R' trong bài này) thay vì một nguyên tử hiđrô trở lên trong axit cacboxylic.

Mới!!: Kẽm và Este · Xem thêm »

Gali

Gali (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gallium /ɡaljɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kẽm và Gali · Xem thêm »

Gàu (da đầu)

Gàu là một hiện tượng rối loạn của da đầu, gây chứng đóng vảy trắng, vảy rời từng mảng hay rơi lấm tấm trên tóc.

Mới!!: Kẽm và Gàu (da đầu) · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Kẽm và Giả kim thuật · Xem thêm »

Hôn mê

Trong y khoa, hôn mê là trạng thái bất tỉnh kéo dài hơn 6 giờ mà người đó không thể được đánh thức, không thể phản ứng một cách bình thường đối với các kích thích đau, ánh sáng hay âm thanh, mất đi chu kỳ thức-ngủ bình thường và không thể chủ động hành vi.

Mới!!: Kẽm và Hôn mê · Xem thêm »

Hạt beta

Hạt beta là tên gọi chung của điện tử (e−, β−) và positron (e+, β+) phát ra trong quá trình phân rã beta của hạt nhân và của nơtron ở trạng thái tự do.

Mới!!: Kẽm và Hạt beta · Xem thêm »

Họ Thạch nam

Họ Thạch nam hay họ Đỗ quyên (danh pháp khoa học: Ericaceae) là một họ trong thực vật có hoa bao gồm khoảng 126-135 chi và 3.995 loài, chủ yếu là các loài cây ưa thích môi trường đất chua.

Mới!!: Kẽm và Họ Thạch nam · Xem thêm »

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Mới!!: Kẽm và Hợp chất hữu cơ · Xem thêm »

Hệ thần kinh trung ương

Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).

Mới!!: Kẽm và Hệ thần kinh trung ương · Xem thêm »

Hệ tinh thể lục phương

Một mẫu tinh thể hệ tinh thể sáu phương, beryl Sáu phương Trong tinh thể học, hệ tinh thể sáu phương là một trong bảy hệ tinh thể và nó chứa 7 nhóm điểm.

Mới!!: Kẽm và Hệ tinh thể lục phương · Xem thêm »

Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ

Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ viết tắt NRC (tiếng Anh: National Research Council, khi cần phân biệt thì viết là United States National Research Council) là một tổ chức phi lợi nhuận tư nhân ở Hoa Kỳ, thực hiện xuất bản các báo cáo về các chính sách định hình, thông báo ý kiến công chúng, và đi trước sự theo đuổi của khoa học, kỹ thuật, và y học.

Mới!!: Kẽm và Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hemimorphit

Hemimorphit là một khoáng vật silicat đảo kép, có công thức hóa học là Zn4Si2O7(OH)2•H2O.

Mới!!: Kẽm và Hemimorphit · Xem thêm »

Histidin

Histidin (viết tắt là His hoặc H) là một α-amino axit có một nhóm chức imidazole.

Mới!!: Kẽm và Histidin · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Kẽm và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Huyết tương

Huyết tương (plasma) là một trong hai thành phần chính của mô máu, là dịch chứa các thành phần vô hình và hòa tan rất nhiều protein, hormone và các chất khác.

Mới!!: Kẽm và Huyết tương · Xem thêm »

Hydroxyl

Hydroxyl (tên Việt hóa Hiđrôxyl) trong hóa học là sự kết hợp của một nguyên tử oxy với một nguyên tử hydro bằng liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Kẽm và Hydroxyl · Xem thêm »

Hydrozincit

Hydrozincit là một loại khoáng vật cacbonat trắng có công thức hóa học Zn5(CO3)2(OH)6.

Mới!!: Kẽm và Hydrozincit · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Kẽm và Ion · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Kẽm và Iran · Xem thêm »

Judea

Judea, còn gọi Giuđê hoặc Do Thái, là tên của phần phía nam miền núi của đất Israel, khoảng tương ứng với phía nam Bờ Tây.

Mới!!: Kẽm và Judea · Xem thêm »

Kẽm ôxít

Kẽm Oxit (công thức hóa học: ZnO, trước đây, do được dùng để làm chất màu trắng nên được gọi là kẽm trắng, hay kẽm hoa (là chất bột mịn sau khi ngưng tụ kẽm ở trang thái hơi). Hiện nay, kẽm trắng là thuật ngữ để chỉ ZnO điều chế bằng cách đốt cháy kẽm kim loại.

Mới!!: Kẽm và Kẽm ôxít · Xem thêm »

Kẽm clorua

Kẽm clorua là tên của các hợp chất với công thức hóa học ZnCl2 và các dạng ngậm nước của nó.

Mới!!: Kẽm và Kẽm clorua · Xem thêm »

Kẽm cromat

Kẽm cromat là một hợp chất hóa học có chứa cation kẽm và anion cromat, với công thức hóa học được quy định là ZnCrO4.

Mới!!: Kẽm và Kẽm cromat · Xem thêm »

Kẽm hydroxit

Hydroxit kẽm hay kẽm hydroxit là một hyđroxit lưỡng tính.

Mới!!: Kẽm và Kẽm hydroxit · Xem thêm »

Kẽm hydrua

Kẽm hydrua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là kẽm và hidro, với công thức hóa học được quy định là ZnH2.

Mới!!: Kẽm và Kẽm hydrua · Xem thêm »

Kẽm nitrat

Kẽm nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Zn(NO3)2.

Mới!!: Kẽm và Kẽm nitrat · Xem thêm »

Kẽm nitrua

Kẽm nitrua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính là kẽm và nitơ, có công thức hóa học được quy định là Zn3N2.

Mới!!: Kẽm và Kẽm nitrua · Xem thêm »

Kẽm peroxit

Kẽm peroxit (công thức hóa học là ZnO2) là một hợp chất hóa học tồn tại dưới dạng bột màu vàng tươi ở nhiệt độ phòng.

Mới!!: Kẽm và Kẽm peroxit · Xem thêm »

Kẽm photphat

Kẽm photphat là một hợp chất hóa học vô cơ được sử dụng làm lớp phủ chống ăn mòn trên bề mặt kim loại hoặc là một phần của quá trình mạ điện hoặc được sử dụng như một chất nhuộm màu sơn lót.

Mới!!: Kẽm và Kẽm photphat · Xem thêm »

Kẽm photphua

Kẽm photphua là một hợp chất hóa học vô cơ, có thành phần chính gồm hai nguyên tố là kẽm và photpho, với công thức hóa học được quy định là Zn3P2.

Mới!!: Kẽm và Kẽm photphua · Xem thêm »

Kẽm sulfat

Kẽm sulfat là một hợp chất vô cơ và là chất bổ sung trong chế độ ăn uống. Là một chất bổ sung nó được sử dụng để điều trị chứng thiếu kẽm và ngăn ngừa các triệu chứng ở những người có nguy cơ cao. Tác dụng phụ có thể bao gồm đau bụng dưới, nôn mửa, đau đầu, và mệt mỏi. Nó có công thức hóa học ZnSO4  và có 3 muối ngậm nước. Nó được biết đến như là "vitriol trắng". Tất cả các dạng muối ngậm nước khác nhau đều là chất rắn không màu. Dạng muối ngậm 7 phân tử nước là dạng thường gặp nhất.Dieter M. M. Rohe, Hans Uwe Wolf "Zinc Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2005, Wiley-VCH, Weinheim.

Mới!!: Kẽm và Kẽm sulfat · Xem thêm »

Kẽm sulfua

Kẽm sulfua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là ZnS.

Mới!!: Kẽm và Kẽm sulfua · Xem thêm »

Kelmis

Kelmis (bằng tiếng Pháp: La Calamine) là một đô thị thuộc tỉnh Liège.

Mới!!: Kẽm và Kelmis · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Kẽm và Kelvin · Xem thêm »

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Kẽm và Khí hiếm · Xem thêm »

Khu công nghiệp

Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường.

Mới!!: Kẽm và Khu công nghiệp · Xem thêm »

Kim loại chuyển tiếp

Kim loại chuyển tiếp là 40 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến 80 và 89 đến 112.

Mới!!: Kẽm và Kim loại chuyển tiếp · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Kẽm và Laser · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Kẽm và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Kẽm và Liên kết cộng hóa trị · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị phối hợp

Liên kết cộng hóa trị phối trí (còn được biết đến như là Liên kết cộng hóa trị cho - nhận hay Liên kết phối trí) là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điện tử chia sẻ chỉ đến từ một nguyên tử duy nhất.

Mới!!: Kẽm và Liên kết cộng hóa trị phối hợp · Xem thêm »

Liên kết Sigma

Liên kết σ giữa hai nguyên tử Electron atomic and molecular orbitals, showing among others the sigma bond of two s-orbitals and a sigma bond of two p-orbitals Liên kết sigma là liên kết hóa học được hình thành do sự xen phủ trục, do đó hai nguyên tử ở hai đầu liên kết có thể quay quanh trục một cách tự do.

Mới!!: Kẽm và Liên kết Sigma · Xem thêm »

Liti clorua

Lithium clorua là một hợp chất hóa học với công thức LiCl.

Mới!!: Kẽm và Liti clorua · Xem thêm »

Luigi Galvani

Luigi Galvani (9/9/1737 – 4/12/1798) là một nhà vật lý học và nhà y học người Ý sinh sống và qua đời ở Bologna.

Mới!!: Kẽm và Luigi Galvani · Xem thêm »

Luyện kim khai khoáng

Luyện kim khai khoáng là một nhánh của ngành luyện kim liên quan tới những khoa học và công nghệ nhằm sản xuất kim loại và khoáng vật từ nguyên liệu thô như quặng hay vật liệu phế thải.

Mới!!: Kẽm và Luyện kim khai khoáng · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Kẽm và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Mới!!: Kẽm và Lưu huỳnh điôxit · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Kẽm và Magie · Xem thêm »

May so

May so (gốc tiếng Pháp Maillechort, đặt theo hai người Pháp là Maillet và Chorier đã luyện vào năm 1819) thông thường chính là hợp kim của đồng với niken, và đôi khi có thêm kẽm.

Mới!!: Kẽm và May so · Xem thêm »

Máy photocopy

Máy photocopy Xerox chụp năm 2010 Máy photocopy hay còn gọi là máy sao chụp tự động hay máy sao chụp quang học là một thiết bị giúp con người có thể sao chép nhanh chóng, thuận tiện và hiệu qu.

Mới!!: Kẽm và Máy photocopy · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Kẽm và México · Xem thêm »

Mù tạc (cây)

Mù tạc hay mù tạt (tiếng Pháp "moutarde") là tên gọi chung để chỉ một số loài thực vật thuộc chi Brassica và chi Sinapis có hạt nhỏ được sử dụng để làm gia vị bằng cách nghiền nhỏ sau đó trộn với nước, dấm hay các chất lỏng khác trở thành các loại bột nhão làm mù tạc thương phẩm.

Mới!!: Kẽm và Mù tạc (cây) · Xem thêm »

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam. Dù không giáp Zimbabwe, chỉ có một khúc với chiều rộng chưa tới 200 mét của sông Zambezi chia tách hai quốc gia. Namibia giành được độc lập từ Nam Phi vào ngày 21 tháng 3 năm 1990, sau khi Chiến tranh giành độc lập Namibia thắng lợi. Thủ đô và thành phố lớn nhất là Windhoek. Namibia là thành viên của Liên Hiệp Quốc (UN), Cộng đồng Phát triển Nam Phi (SADC), Liên minh châu Phi (AU), và Thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Kẽm và Namibia · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Kẽm và NASA · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Kẽm và Natri · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Kẽm và Natri clorua · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Kẽm và Nấm · Xem thêm »

Nấm rễ cộng sinh

Nấm rễ cộng sinh (tên tiếng Anh: mycorrhiza, tên gốc tiếng Hy Lạp: μυκός mykós, "nấm" và ῥίζα rhiza, "rễ"; số nhiều mycorrhizae hoặc mycorrhizas) là mối quan hệ cộng sinh giữa nấm và bộ rễ của các loài thực vật có mạch.

Mới!!: Kẽm và Nấm rễ cộng sinh · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Kẽm và Năm · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Kẽm và Ngũ cốc · Xem thêm »

Ngộ độc chì

Ngộ độc chì là một dạng nhiễm độc kim loại do chì trong cơ thể gây ra.

Mới!!: Kẽm và Ngộ độc chì · Xem thêm »

Nghịch từ

Các chất nghịch từ là các chất không có mômen từ (tổng vecto từ quỹ đạo và từ spin của toàn bộ điện tử bằng 0).

Mới!!: Kẽm và Nghịch từ · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Kẽm và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Người Ấn Độ

Người Ấn Độ là người mang quốc tịch Ấn Độ, hiện chiếm một phần lớn ở nam Á và là 17.31% dân số toàn cầu.

Mới!!: Kẽm và Người Ấn Độ · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Kẽm và Nhà xuất bản Đại học Chicago · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Kẽm và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhóm nguyên tố 12

Nhóm nguyên tố 12 là nhóm gồm 4 nguyên tố kẽm (Zn), cadmi (Cd), thủy ngân (Hg) và copenici (Cn) (tên cũ là Ununbi, ký hiệu: Uub) trong bảng tuần hoàn, Hg và Cn ở thể lỏng trong điều kiện bình thường.

Mới!!: Kẽm và Nhóm nguyên tố 12 · Xem thêm »

Nhóm nguyên tố 16

Nhóm nguyên tố 16 là nhóm gồm các nguyên tố phi kim: oxy (O), lưu huỳnh (S) và selen (Se); á kim: telua (Te) và poloni (Po); kim loại: livermori (Lv).

Mới!!: Kẽm và Nhóm nguyên tố 16 · Xem thêm »

Nhóm nitơ

Các nguyên tố nhóm nitơ (thuộc nhóm VA) còn được IUPAC giới thiệu như là nhóm nguyên tố 15 (trước đây là nhóm V) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Mới!!: Kẽm và Nhóm nitơ · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Kẽm và Nhôm · Xem thêm »

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Mới!!: Kẽm và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn · Xem thêm »

Nhiệt luyện

Nhiệt luyện là một phương pháp tác động nhiệt độ lên vật chất nhằm làm thay đổi vi cấu trúc chất rắn, đôi khi tác động làm thay đổi thành phần hóa học, đặc tính của vật liệu.

Mới!!: Kẽm và Nhiệt luyện · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Kẽm và Niken · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Kẽm và Nitơ · Xem thêm »

Paracelsus

Paracelsus (tên khai sinh Philippus Aureolus Theophrastus Bombastus von Hohenheim, 11 tháng 11 hay 17 tháng 12 năm 1493 - 24 tháng 9 năm 1541) là một bác sĩ, nhà thực vật học, nhà giả kim thuật, nhà chiêm tinh học người Đức gốc Thụy Sĩ.

Mới!!: Kẽm và Paracelsus · Xem thêm »

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Mới!!: Kẽm và Peru · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Kẽm và PH · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Kẽm và Phóng xạ · Xem thêm »

Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Mới!!: Kẽm và Phi kim · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Kẽm và Photon · Xem thêm »

Pin Volta

Một pin Volta Pin Vola là một bộ các tế bào Galvanic riêng đặt thành xê ri, được Alessandro Volta, người Ý phát minh năm 1800.

Mới!!: Kẽm và Pin Volta · Xem thêm »

Plombières

Plombières (tiếng Đức:Bleyberg hay Bleiberg, tiếng Hà Lan: Blieberg) là một đô thị ở tỉnh Liège.

Mới!!: Kẽm và Plombières · Xem thêm »

Ppb

Trong khoa đo lường, ppb là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Mới!!: Kẽm và Ppb · Xem thêm »

Ppm (mật độ)

Trong khoa đo lường, ppm là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Mới!!: Kẽm và Ppm (mật độ) · Xem thêm »

Quặng

Quặng sắt (hệ tầng sắt phân dải) Quặng Mangan Quặng chì Quặng vàng Xe chở quặng từ mỏ trưng bày ở bảo tàng khai thác mỏ ở Pachuca, México. Quặng là các loại đất đá chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.

Mới!!: Kẽm và Quặng · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Kẽm và Quốc gia · Xem thêm »

Rajasthan

Rajasthan (nghĩa là, "Vùng đất của các vị vua") là tiểu bang lớn nhất Ấn Độ về diện tích (tức 10,4% tổng diện tích Ấn Độ).

Mới!!: Kẽm và Rajasthan · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Kẽm và Rhein · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Kẽm và Sắt · Xem thêm »

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Mới!!: Kẽm và Sắt từ · Xem thêm »

Số khối

Số khối hay số hạt, ký hiệu A, chỉ tổng số hạt trong hạt nhân nguyên t. Z là số proton, N là số neutron thì A.

Mới!!: Kẽm và Số khối · Xem thêm »

Số nguyên tử

Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.

Mới!!: Kẽm và Số nguyên tử · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Kẽm và Silicat · Xem thêm »

Smithsonit

Smithsonit là một khoáng vật cacbonat kẽm (ZnCO3).

Mới!!: Kẽm và Smithsonit · Xem thêm »

Sphalerit

Sphalerit ((Zn,Fe)S) là khoáng vật quặng kẽm chủ yếu.

Mới!!: Kẽm và Sphalerit · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Kẽm và Strabo · Xem thêm »

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Mới!!: Kẽm và Tây Úc · Xem thêm »

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Mới!!: Kẽm và Tấn · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Kẽm và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tứ diện

Hình tứ diện Tứ diện là một hình có bốn đỉnh trong không gian ba chiều.

Mới!!: Kẽm và Tứ diện · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Kẽm và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Kẽm và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Telua

Telua (tiếng Latinh: Tellurium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Te và số nguyên tử bằng 52.

Mới!!: Kẽm và Telua · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Kẽm và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Kẽm và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Mới!!: Kẽm và Thủy ngân · Xem thêm »

Thịt cừu

Thịt cừu tươi Một miếng sườn cừu Thịt cừu hay thịt trừu là loại thịt thực phẩm từ cừu.

Mới!!: Kẽm và Thịt cừu · Xem thêm »

Thiêu kết

Các khối Clinke được tạo ra bởi thiêu kết Thiêu kết là quá trình nén vật liệu để tạo thành một khối rắn bằng nhiệt hoặc áp suất mà không nung chảy nó đến điểm hóa lỏng.

Mới!!: Kẽm và Thiêu kết · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Kẽm và Thiếc · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Kẽm và Tia gamma · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Kẽm và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiểu đường

Đái tháo đường, còn gọi là bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước.

Mới!!: Kẽm và Tiểu đường · Xem thêm »

Tinh dịch

Tinh dịch là chất dịch màu trắng đục (thick white fluid) chứa tinh trùng. Tinh dịch được phóng ra từ cửa niệu đạo của dương vật thường vào lúc con đực đạt cực khoái khi giao phối. Đôi khi cũng được phóng ra khi không có hoạt động tình dục như mộng tinh hoặc thủ dâm. Ngoài một phần nhỏ các chất nhờn từ niệu đạo, 10% dung dịch tinh dịch là từ ống dẫn tinh, 30% từ tuyến tiền liệt và 60% từ túi tinh (seminal vesicles). Dung dịch trong túi tinh đẩy tinh trùng và "rửa sạch" ống dẫn tinh trong giai đoạn xuất tinh.

Mới!!: Kẽm và Tinh dịch · Xem thêm »

Transilvania

Transilvania (tiếng România: Transilvania hoặc Ardeal; Erdély; Siebenbürgen) là một vùng đất lịch sử ở trung bộ nước România.

Mới!!: Kẽm và Transilvania · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Kẽm và Trao đổi chất · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Kẽm và Trái Đất · Xem thêm »

Trình tự axit nucleic

Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Mới!!: Kẽm và Trình tự axit nucleic · Xem thêm »

Trạng thái ôxy hóa

Trạng thái ôxy hóa hay số ôxy hóa (hai khái niệm không hẳn đồng nhất) là số chỉ mức ôxy hóa của nguyên tử của nguyên tố hóa học trong một hợp chất hóa học.

Mới!!: Kẽm và Trạng thái ôxy hóa · Xem thêm »

Triều Maurya

Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.

Mới!!: Kẽm và Triều Maurya · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Kẽm và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt (tiền liệt tuyến hay nhiếp hộ tuyến) là một tuyến tiết sinh dục giống đực, nằm dưới đáy bàng quang và sau niệu đạo của động vật có vú.

Mới!!: Kẽm và Tuyến tiền liệt · Xem thêm »

Tuyển nổi

Tuyển nổi là một quá trình tách chọn lọc các khoáng sản từ hỗn hợp bùn quặng bằng cách sử dụng các chất hoạt động bề mặt hoặc các chất thấm ướt.

Mới!!: Kẽm và Tuyển nổi · Xem thêm »

Udaipur

Udaipur là một thành phố ở bang Rajasthan.

Mới!!: Kẽm và Udaipur · Xem thêm »

Varistor

Varistor hay VDR là một linh kiện điện tử có điện trở thay đổi theo điện áp rơi trên nó.

Mới!!: Kẽm và Varistor · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Kẽm và Vàng · Xem thêm »

Vừng

Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).

Mới!!: Kẽm và Vừng · Xem thêm »

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Mới!!: Kẽm và Vi sinh vật · Xem thêm »

Wurtzit

Wurtzit là một loại khoáng vật sulfua sắt kẽm ((Zn,Fe)S), đây là một dạng sphalerit hiếm gặp.

Mới!!: Kẽm và Wurtzit · Xem thêm »

Xử lý nước thải

Xử lý nước thải là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải như nước thải hộ gia đình, thương mại và cơ quan.

Mới!!: Kẽm và Xử lý nước thải · Xem thêm »

Zirconi

Zirconi là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Zr và số nguyên tử 40.

Mới!!: Kẽm và Zirconi · Xem thêm »

30 TCN

Năm 30 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Kẽm và 30 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Zn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »