Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thủy sản

Mục lục Thủy sản

Một đầm nuôi trồng thủy sản Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.

32 quan hệ: Bộ Cá đối, Bộ Cá chình, Bộ Không đuôi, , Cá bống tượng, Cá bơn, Cá hồi, Cá ngừ đại dương, Cá sấu, Cá tra, Cá trích, Cá tuyết, Cua biển, Hàu, Hải sản, Họ Cá trổng, Nghêu, Nguồn lợi thủy sản, Ngư nghiệp, Người, Nuôi trồng thủy sản, Nước, Rắn, Rong biển, Sò huyết, Tôm, Tôm càng xanh, Tôm sú, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Thị trường, Thu hoạch, Thuật ngữ.

Bộ Cá đối

Bộ Cá đối (danh pháp khoa học: Mugiliformes) là một bộ cá vây tia.

Mới!!: Thủy sản và Bộ Cá đối · Xem thêm »

Bộ Cá chình

Bộ Cá chình (danh pháp khoa học: Anguilliformes) là một bộ cá, bao gồm 4 phân bộ, 16 họ, 154 chi và khoảng trên 900 loài.

Mới!!: Thủy sản và Bộ Cá chình · Xem thêm »

Bộ Không đuôi

Bộ Không đuôi là một nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là Anura (tiếng Hy Lạp cổ đại an-, thiếu + oura, đuôi).

Mới!!: Thủy sản và Bộ Không đuôi · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Thủy sản và Cá · Xem thêm »

Cá bống tượng

Cá bống tượng (Danh pháp khoa học: Oxyeleotris marmorata) là một loài cá bống sống tại vùng nước ngọt phân bố tại lưu vực sông Mê Kông và sông Chao Praya cùng những con sông trong khu vực biên giới giữa các nước Malaysia, Singapore, Đông Dương, Philippines và Indonesia.

Mới!!: Thủy sản và Cá bống tượng · Xem thêm »

Cá bơn

Cá bơn hay cá thờn bơn là một họ (Soleidae) trong số các loài cá thân bẹt tìm thấy ở cả đại dương và các vùng nước ngọt, thức ăn của chúng là các loài động vật giáp xác nhỏ và các loài động vật không xương sống khác.

Mới!!: Thủy sản và Cá bơn · Xem thêm »

Cá hồi

Cá hồi là tên chung cho nhiều loài cá thuộc họ Salmonidae.

Mới!!: Thủy sản và Cá hồi · Xem thêm »

Cá ngừ đại dương

Cá ngừ đại dương (hay còn gọi là cá bò gù) là loại cá lớn thuộc họ Cá bạc má (Scombridae), chủ yếu thuộc chi Thunnus, sinh sống ở vùng biển ấm, cách bờ độ 185 km trở ra.

Mới!!: Thủy sản và Cá ngừ đại dương · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Thủy sản và Cá sấu · Xem thêm »

Cá tra

Họ Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasiidae) là tên gọi một họ chứa khoảng 28 loài cá nước ngọt đã biết thuộc bộ Cá da trơn (Siluriformes).

Mới!!: Thủy sản và Cá tra · Xem thêm »

Cá trích

Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) là một chi cá biển thuộc chi cá xương, họ Cá trích (Clupeidae).

Mới!!: Thủy sản và Cá trích · Xem thêm »

Cá tuyết

Một con cá tuyết Cá tuyết là tên gọi chi chung cho các loài cá trong chi Gadus, thuộc họ Gadidae (họ Cá tuyết).

Mới!!: Thủy sản và Cá tuyết · Xem thêm »

Cua biển

Ghẹ, một loài cua biển Cua biển hay Cua bể là tên gọi chỉ chung cho tất cả các loài cua sống ở môi trường biển hoặc các vùng, vịnh ven biển.

Mới!!: Thủy sản và Cua biển · Xem thêm »

Hàu

Một con hàu Hàu là loài động vật nhuyễn thể thuộc nhóm thân mềm hai mảnh vỏ trong họ hàng nghêu, sò nhỏ sống ở bờ biển, ở các ghềnh đá ven bờ biển hay các cửa sông, sống bám vào một giá thể như bám vào đá thành tảng, các rạn đá, móng cầu ăn sinh vật phù du và các sinh vật trong bùn, cát, nước biển....

Mới!!: Thủy sản và Hàu · Xem thêm »

Hải sản

Một số loại hải sản Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người.

Mới!!: Thủy sản và Hải sản · Xem thêm »

Họ Cá trổng

Họ Cá trổng hay họ Cá cơm (danh pháp khoa học: Engraulidae) là một họ chứa các loài cá chủ yếu sống trong nước mặn (có một số loài sống trong nước ngọt hay nước lợ), có kích thước nhỏ (chiều dài tối đa là 50 cm, thường là dưới 15 cm) nhưng phổ biến là bơi thành đàn và ăn các loại sinh vật phù du, chủ yếu là thực vật phù du, trừ một số loài ăn cả cá.

Mới!!: Thủy sản và Họ Cá trổng · Xem thêm »

Nghêu

Cấu tạo bên trong của một con nghêu Nghêu hay ngao là tên gọi dùng để chỉ các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae chuyên sống ở vùng nước ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố khá phổ biến ở vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.

Mới!!: Thủy sản và Nghêu · Xem thêm »

Nguồn lợi thủy sản

Nguồn lợi thuỷ sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên (ao, hồ, sông, ngòi, biển...), có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

Mới!!: Thủy sản và Nguồn lợi thủy sản · Xem thêm »

Ngư nghiệp

Một cái hồ để làm ngư nghiệp ở Cà Mau Ngư nghiệp là ngành kinh tế và là lĩnh vực sản xuất có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loài thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa và ở biển.

Mới!!: Thủy sản và Ngư nghiệp · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Thủy sản và Người · Xem thêm »

Nuôi trồng thủy sản

Mô hình nuôi tôm công nghiệp Nuôi trồng thủy sản là hoạt động của con người đem con giống (tự nhiên hoặc nhân tạo) thả vào môi trường nuôi (ao nuôi hoặc thiết bị nuôi như lồng, bè...) và đối tượng nuôi được sở hữu trong suốt quá trình nuôi.

Mới!!: Thủy sản và Nuôi trồng thủy sản · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Thủy sản và Nước · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Thủy sản và Rắn · Xem thêm »

Rong biển

Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.

Mới!!: Thủy sản và Rong biển · Xem thêm »

Sò huyết

Sò huyết (tên khoa học là Anadara granosa; tên tiếng Anh: Blood cockle) là loại nhuyễn thể hai mảnh (Bivalvia), sống ở vùng trung triều ven biển và các đầm phá...

Mới!!: Thủy sản và Sò huyết · Xem thêm »

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Mới!!: Thủy sản và Tôm · Xem thêm »

Tôm càng xanh

Tôm càng xanh (tên khoa học Macrobrachium rosenbergii), còn gọi là tôm lớn nước ngọt hay tôm Malaysia (theo cách gọi của người Âu-Mỹ), là một loài tôm nước ngọt có nguồn gốc ở vùng Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương và bắc Úc.

Mới!!: Thủy sản và Tôm càng xanh · Xem thêm »

Tôm sú

Tôm sú (tên khoa học: Penaeus monodon) là một loài động vật giáp xác đại dương được nuôi để dùng làm thực phẩm.

Mới!!: Thủy sản và Tôm sú · Xem thêm »

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Mới!!: Thủy sản và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Thủy sản và Thị trường · Xem thêm »

Thu hoạch

Thu hoạch lúa mì tại Slovenia Gặt lúa mì bằng máy gặt Thu hoạch hoa màu tại Bắc Triều Tiên Thu hoạch hay gặt hái là quá trình gom góp, thu thập, tập trung lại hoa lợi của các loại cây trồng sau khi đã đơm hoa kết trái cho những sản phẩm phù hợp với mục đích của người gieo trồng.

Mới!!: Thủy sản và Thu hoạch · Xem thêm »

Thuật ngữ

Thuật ngữ là một loại từ chuyên môn, có rất nhiều thuật ngữ như.

Mới!!: Thủy sản và Thuật ngữ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngành thủy sản.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »