Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mảng kiến tạo

Mục lục Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mục lục

  1. 45 quan hệ: Alfred Wegener, Ấn Độ Dương, Bán đảo Ả Rập, Bắc Mỹ, Biển Caribe, California, Cape Horn, Danh sách mảng kiến tạo, Greenland, Học thuyết địa máng, Hệ Mặt Trời, Kiến tạo mảng, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), México, Mảng Á-Âu, Mảng Ả Rập, Mảng Ấn Độ, Mảng Ấn-Úc, Mảng Bắc Mỹ, Mảng Caribe, Mảng châu Phi, Mảng Cocos, Mảng Juan de Fuca, Mảng Nam Cực, Mảng Nam Mỹ, Mảng Nazca, Mảng Philippin, Mảng Scotia, Mảng Thái Bình Dương, Nam Mỹ, Núi, Núi lửa, Nhôm, Nhật Bản, Quyển mềm, Sao Hỏa, Silic điôxít, Thạch quyển, Trái Đất, Trôi dạt lục địa, Trung Mỹ, Vỏ đại dương, Vỏ lục địa, Xibia.

Alfred Wegener

Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.

Xem Mảng kiến tạo và Alfred Wegener

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Mảng kiến tạo và Ấn Độ Dương

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Xem Mảng kiến tạo và Bán đảo Ả Rập

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Mảng kiến tạo và Bắc Mỹ

Biển Caribe

Vùng Biển Caribe Bản đồ Vùng Caribe:lam.

Xem Mảng kiến tạo và Biển Caribe

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Mảng kiến tạo và California

Cape Horn

Cape Horn nhìn từ phía Nam Cape Horn (tiếng Hà Lan: Kaap Hoorn; tiếng Tây Ban Nha: Cabo de Hornos; có nghĩa là "Mũi Sừng") là mũi đất, điểm cực Nam của quần đảo Tierra del Fuego, miền Nam Chile.

Xem Mảng kiến tạo và Cape Horn

Danh sách mảng kiến tạo

phải Các chấn tâm toàn cầu, 1963–1998 14 mảng chính cộng mảng Scotia Bản đồ mảng kiến tạo từ NASA Dưới đây là Danh sách các mảng kiến tạo trên Trái Đất.

Xem Mảng kiến tạo và Danh sách mảng kiến tạo

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Mảng kiến tạo và Greenland

Học thuyết địa máng

Học thuyết địa máng là một quan điểm lỗi thời liên quan đến sự dịch chuyển của vỏ Trái Đất theo chiều thẳng đứng, ngày nay nó được thay thế bởi quan điểm kiến tạo mảng.

Xem Mảng kiến tạo và Học thuyết địa máng

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Mảng kiến tạo và Hệ Mặt Trời

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Xem Mảng kiến tạo và Kiến tạo mảng

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Xem Mảng kiến tạo và Lớp phủ (địa chất)

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Xem Mảng kiến tạo và Lớp vỏ (địa chất)

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Mảng kiến tạo và México

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Á-Âu

Mảng Ả Rập

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Ả Rập

Mảng Ấn Độ

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Ấn Độ

Mảng Ấn-Úc

2.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Ấn-Úc

Mảng Bắc Mỹ

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Bắc Mỹ

Mảng Caribe

bản đồ các mảng kiến tạo trên thế giới. Mảng Caribe chủ yếu là một mảng kiến tạo đại dương nằm dưới Trung Mỹ và biển Caribe ngoài khơi phía bắc vùng duyên hải của Nam Mỹ.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Caribe

Mảng châu Phi

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng châu Phi

Mảng Cocos

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Cocos

Mảng Juan de Fuca

Hình khối mảng Juan de Fuca. USGS Mảng Juan de Fuca được đặt theo tên của nhà thám hiểm Juan de Fuca, là một mảng kiến tạo có ranh giới là sống núi Juan de Fuca và bị hút chìm bên dưới phần phía tây của mảng Bắc Mỹ tại đới hút chìm Cascadia.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Juan de Fuca

Mảng Nam Cực

2.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Nam Cực

Mảng Nam Mỹ

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Nam Mỹ

Mảng Nazca

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Nazca

Mảng Philippin

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Philippin

Mảng Scotia

border.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Scotia

Mảng Thái Bình Dương

2.

Xem Mảng kiến tạo và Mảng Thái Bình Dương

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Mảng kiến tạo và Nam Mỹ

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Xem Mảng kiến tạo và Núi

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Xem Mảng kiến tạo và Núi lửa

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Mảng kiến tạo và Nhôm

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Mảng kiến tạo và Nhật Bản

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Xem Mảng kiến tạo và Quyển mềm

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Mảng kiến tạo và Sao Hỏa

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Xem Mảng kiến tạo và Silic điôxít

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Xem Mảng kiến tạo và Thạch quyển

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Mảng kiến tạo và Trái Đất

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Xem Mảng kiến tạo và Trôi dạt lục địa

Trung Mỹ

Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.

Xem Mảng kiến tạo và Trung Mỹ

Vỏ đại dương

Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.

Xem Mảng kiến tạo và Vỏ đại dương

Vỏ lục địa

Vỏ lục địa hay quyển sial là lớp vỏ cấu thành nên các lục địa trên Trái đất.

Xem Mảng kiến tạo và Vỏ lục địa

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Mảng kiến tạo và Xibia

Còn được gọi là Mảng địa tầng, Đĩa kiến tạo, Địa tầng kiến tạo.