Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thực vật

Mục lục Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

146 quan hệ: Abies koreana, Alfred Wegener, Anh đào dại, Aristoteles, ATP, Ôxy, Bào tử, Bách lan, Bạch quả, Bộ Hòa thảo, Cacbon điôxít, Cambridge University Press, Carl Linnaeus, Cây bụi, Cây thân gỗ, Cây thuốc, Cận ngành, Cộng sinh, Cellulose, Chất dinh dưỡng, Chất màu, Chi Gọng vó, Chi Lan kiếm, Chi Liễu, Chi Mộc lan, Chlorophyta, Chu trình nitơ, Chuỗi thức ăn, Dứa, Diệp lục, Diệp lục a, Dương xỉ hạt, Electron, Encephalartos villosus, Enzym, Ernst Haeckel, Gỗ, Gia vị, Glasgow, Hóa thạch, Hô hấp, Hạt, Họ Cau, Họ Cỏ chổi, Họ Hoa hồng, Hợp chất hữu cơ, Hợp chất vô cơ, Hổ phách, Hoa, Kỷ Cambri, ..., Kỷ Creta, Kỷ Devon, Kỷ Jura, Kỷ Permi, Kỷ Silur, Kỷ Than đá, Kỷ Trias, Khí quyển Trái Đất, Kiến, , Lục lạp, Lớp Cỏ tháp bút, Lớp Dây gắm, Lớp Dương xỉ, Lớp Dương xỉ cành, Lớp Dương xỉ tòa sen, Lớp Quyết lá thông, Lớp Tảo lục, Lớp Tuế, Micrasterias radiata, Nam Bán cầu, Nấm, Năng lượng, Nematophyta, Ngành Bạch quả, Ngành Dương xỉ, Ngành Luân tảo, Ngành Rêu, Ngành Rêu sừng, Ngành Rêu tản, Ngành Thông, Ngành Thạch tùng, Ngũ cốc, Nhân tế bào, Nhiệt đới, Nitơ, Pellia epiphylla, Phaeophyceae, Phân bón, Phân họ Lan biểu sinh, Phân loại thực vật, Phân tử, Phấn hoa, Photon, Polystichum setiferum, Quang hợp, Quả, Quần xã sinh vật, Rau, Rêu, Rừng, Rễ, Rong biển, Rubus idaeus, Sách Đỏ IUCN, Sắn dây, Sồi, Scotland, Silic điôxít, Sinh quyển, Sinh vật, Sinh vật hiếu khí, Sinh vật lạp thể cổ, Sinh vật nhân thực, Sinh vật tự dưỡng, Stroma, Tảo, Tảo đỏ, Tảo lục, Tế bào thực vật, Tử uyển, Than (định hướng), Thân cây, Thực vật ăn thịt, Thực vật biểu sinh, Thực vật có hạt, Thực vật có hoa, Thực vật có mạch, Thực vật có phôi, Thực vật hạt trần, Thực vật học, Thực vật lâu năm, Thể bào tử, Tinh bột, Trái Đất, Trôi dạt lục địa, Trùng roi, Trung thể, Ty thể, Ulvophyceae, Vách tế bào, Vòng tuần hoàn nước, Vi khuẩn, Vi khuẩn lam, Xói mòn, 2004. Mở rộng chỉ mục (96 hơn) »

Abies koreana

''Abies koreana'' Lãnh sam Hàn Quốc (Abies koreana; 구상나무, Gusang namu trong tiếng Triều Tiên) là một loài lãnh sam sống trên các dãy núi cao của Hàn Quốc (gồm cả đảo Jeju).

Mới!!: Thực vật và Abies koreana · Xem thêm »

Alfred Wegener

Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.

Mới!!: Thực vật và Alfred Wegener · Xem thêm »

Anh đào dại

Anh đào ngọt chín trên cây Anh đào dại hay anh đào chim, tên khoa học Prunus avium, là loài thực vật có hoa trong chi Prunus, họ Hoa hồng.

Mới!!: Thực vật và Anh đào dại · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Thực vật và Aristoteles · Xem thêm »

ATP

ATP có thể là.

Mới!!: Thực vật và ATP · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thực vật và Ôxy · Xem thêm »

Bào tử

Những bào tử được tạo ra trong vòng đời của chúng. Populus x canadensis) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng. Trong sinh học, bào tử là những đơn vị của sinh sản vô tính mà có thể được thay đổi cho sự phân tán hoặc tồn tại, thường là trong những khoảng thời gian kéo dài, trong những điều kiện không thuận lợi.

Mới!!: Thực vật và Bào tử · Xem thêm »

Bách lan

Welwitschia mirabilis với tên gọi đề xuất trong tiếng Việt là Bách lan hoặc Gắm Angola, là một loài thực vật hạt trần duy nhất trong bộ Welwitschiales.

Mới!!: Thực vật và Bách lan · Xem thêm »

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Mới!!: Thực vật và Bạch quả · Xem thêm »

Bộ Hòa thảo

Bộ Hòa thảo hay bộ Cỏ hoặc bộ Lúa (danh pháp khoa học: Poales) là một bộ thực vật một lá mầm trong số các thực vật có hoa phổ biến trên toàn thế giới.

Mới!!: Thực vật và Bộ Hòa thảo · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Thực vật và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Thực vật và Cambridge University Press · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Thực vật và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cây bụi

Cây bụi ở Nam Phi Cây bụi hay cây bụi thấp hay bụi cây là các loài cây được phân biệt bằng một thân cây có rất nhiều nhánh và chiều cao ngắn hơn các loài cây thông thường, thường là dưới 5–6 m (15–20 ft) những không quá ngắn so với các loài cây thân thảo hay các loài cỏ.

Mới!!: Thực vật và Cây bụi · Xem thêm »

Cây thân gỗ

phải phải Cây là thực vật thân có thớ gỗ sống lâu năm.

Mới!!: Thực vật và Cây thân gỗ · Xem thêm »

Cây thuốc

Vườn cây thuốc Cây thuốc là thực vật được con người dùng làm thuốc.

Mới!!: Thực vật và Cây thuốc · Xem thêm »

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Mới!!: Thực vật và Cận ngành · Xem thêm »

Cộng sinh

hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.

Mới!!: Thực vật và Cộng sinh · Xem thêm »

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Mới!!: Thực vật và Cellulose · Xem thêm »

Chất dinh dưỡng

Ngũ cốc nguồn cung cấp chính các chất dinh dưỡng cho con người Chất dinh dưỡng hay dưỡng chất là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống.

Mới!!: Thực vật và Chất dinh dưỡng · Xem thêm »

Chất màu

Chất màu, chất nhuộm hay sắc tố là vật liệu thay đổi màu sắc của ánh sáng phản xạ hay truyền tới do kết quả của việc hấp thu chọn lọc bước sóng ánh sáng.

Mới!!: Thực vật và Chất màu · Xem thêm »

Chi Gọng vó

Drosera là một chi thực vật ăn thịt thuộc họ Droseraceae, có ít nhất là 194 loài.

Mới!!: Thực vật và Chi Gọng vó · Xem thêm »

Chi Lan kiếm

Cymbidium Clarisse 'Best Pink' Lan bích ngọc ''Cymbidium dayanum'' Một loài lan kiếm lai Lan đoản kiếm nhiều hoa (''Cymbidium floribundum'') Chi Lan kiếm (danh pháp khoa học: Cymbidium), còn gọi là Địa Lan hay Thổ Lan, là một chi thực vật gồm 52 loài thuộc họ Lan.

Mới!!: Thực vật và Chi Lan kiếm · Xem thêm »

Chi Liễu

Chi Liễu (danh pháp khoa học: Salix) là một chi của khoảng 350-450 loàiMabberley D.J. 1997.

Mới!!: Thực vật và Chi Liễu · Xem thêm »

Chi Mộc lan

Chi Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnolia) là một chi lớn gồm khoảng 210 loài thực vật có hoa thuộc phân lớp Mộc lan (Magnoliidae), họ Mộc lan (Magnoliaceae).

Mới!!: Thực vật và Chi Mộc lan · Xem thêm »

Chlorophyta

Chlorophyta là một ngành tảo lục.

Mới!!: Thực vật và Chlorophyta · Xem thêm »

Chu trình nitơ

Sơ đồ biểu diễn quá trình luân chuyển nitơ trong môi trường. Trong quá trình này, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng, chúng tạo ra các dạng hợp chất nitơ khác nhau có thể cung cấp cho các sinh vật bậc cao hơn. Chu trình nitơ là một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó.

Mới!!: Thực vật và Chu trình nitơ · Xem thêm »

Chuỗi thức ăn

nổi. Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.

Mới!!: Thực vật và Chuỗi thức ăn · Xem thêm »

Dứa

Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.

Mới!!: Thực vật và Dứa · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Thực vật và Diệp lục · Xem thêm »

Diệp lục a

Diệp lục a là một dạng diệp lục cụ thể được sử dụng trong quá trình quang hợp oxy. Nó hấp thụ hầu hết năng lượng từ bước sóng của ánh sáng màu tím-xanh và đỏ cam. Nó cũng phản chiếu ánh sáng xanh lục-vàng và điều đó góp phần vào màu xanh mà ta quan sát của hầu hết các loại thực vật. Sắc tố quang hợp này rất cần thiết cho quá trình quang hợp ở sinh vật nhân thực, vi khuẩn lam và prochlorophytes vì vai trò của nó là chất cho electron chính trong chuỗi chuyền điện tử.|tựa đề.

Mới!!: Thực vật và Diệp lục a · Xem thêm »

Dương xỉ hạt

Thuật ngữ Pteridospermatophyta (hay "dương xỉ hạt", "dương xỉ có hạt" hoặc "Pteridospermatopsida" hoặc "Pteridospermae") được dùng để chỉ một vài nhóm khác biệt bao gồm các loài thực vật có hạt đã tuyệt chủng (Spermatophyta).

Mới!!: Thực vật và Dương xỉ hạt · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Thực vật và Electron · Xem thêm »

Encephalartos villosus

Encephalartos villosus là một loài thực vật hạt trần trong họ Zamiaceae.

Mới!!: Thực vật và Encephalartos villosus · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: Thực vật và Enzym · Xem thêm »

Ernst Haeckel

Ernst Heinrich Philipp August Haeckel (tiếng Đức: Ernst Heinrich Haeckel; 16 tháng 2 năm 1834 tại Potsdam - 9 tháng 8 năm 1919 tại Jena) là nhà vạn vật học, sinh học và triết học người Đức.

Mới!!: Thực vật và Ernst Haeckel · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Thực vật và Gỗ · Xem thêm »

Gia vị

Một số loại gia vị Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thường có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với người ẩm thực.

Mới!!: Thực vật và Gia vị · Xem thêm »

Glasgow

Đường Buchanan ở trung tâm thành phố, nhìn về phía nam Glasgow (tiếng Gael Scotland: Glaschu) là thành phố lớn nhất trong số 32 đơn vị hành chính của Scotland, nằm bên sông Clyde ở phần phía tây miền trung đất nước.

Mới!!: Thực vật và Glasgow · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Thực vật và Hóa thạch · Xem thêm »

Hô hấp

*Hệ hô hấp.

Mới!!: Thực vật và Hô hấp · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Thực vật và Hạt · Xem thêm »

Họ Cau

Họ Cau hay họ Cọ, họ Cau dừa hoặc họ Dừa (danh pháp khoa học: Arecaceae, đồng nghĩa Palmae), là một họ trong thực vật có hoa, thuộc về lớp thực vật một lá mầm và nằm trong bộ Cau (Arecales).

Mới!!: Thực vật và Họ Cau · Xem thêm »

Họ Cỏ chổi

Orobanchaceae, danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa, trong tiếng Việt gọi là họ Cỏ chổi hoặc họ Lệ dương, thuộc bộ Hoa môi (Lamiales), với khoảng 69 chi và trên 2.000 loài.

Mới!!: Thực vật và Họ Cỏ chổi · Xem thêm »

Họ Hoa hồng

Họ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosaceae) là một họ lớn trong thực vật, với khoảng 2.000-4.000 loài trong khoảng 90-120 chi, tùy theo hệ thống phân loại.

Mới!!: Thực vật và Họ Hoa hồng · Xem thêm »

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Mới!!: Thực vật và Hợp chất hữu cơ · Xem thêm »

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Mới!!: Thực vật và Hợp chất vô cơ · Xem thêm »

Hổ phách

Một miếng hổ phách bao quanh xác một côn trùng nhỏ Mặt vòng từ hổ phách Hổ phách, còn được gọi là huyết phách, minh phách, hồng tùng chi, tiếng Latinh: succinum, là nhựa cây đã hóa đá (hóa thạch) từ thời đại đồ đá mới, được đánh giá cao về màu sắc và vẻ đẹp tự nhiên.

Mới!!: Thực vật và Hổ phách · Xem thêm »

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Mới!!: Thực vật và Hoa · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Thực vật và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Thực vật và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Thực vật và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: Thực vật và Kỷ Jura · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Thực vật và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Mới!!: Thực vật và Kỷ Silur · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Thực vật và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Thực vật và Kỷ Trias · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Thực vật và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Kiến

Kiến (tên khoa học: Formicidae) là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh màng.

Mới!!: Thực vật và Kiến · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Thực vật và Lá · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Thực vật và Lục lạp · Xem thêm »

Lớp Cỏ tháp bút

Lớp Mộc tặc hay lớp Cỏ tháp bút (danh pháp khoa học: Equisetopsida, đồng nghĩa Sphenopsida), là một lớp thực vật với các mẫu hóa thạch có niên đại từ kỷ Devon.

Mới!!: Thực vật và Lớp Cỏ tháp bút · Xem thêm »

Lớp Dây gắm

Ngành Dây gắm (danh pháp khoa học: Gnetophyta) là một ngành của thực vật hạt trần chứa ba họ có quan hệ họ hàng trong một nhóm đa ngành của thực vật có hạt.

Mới!!: Thực vật và Lớp Dây gắm · Xem thêm »

Lớp Dương xỉ

Dương xỉ túi bào tử nhỏ hay dương xỉ thật sự là nhóm lớn nhất trong số các nhóm dương xỉ còn sinh tồn.

Mới!!: Thực vật và Lớp Dương xỉ · Xem thêm »

Lớp Dương xỉ cành

Lớp Dương xỉ cành hay lớp Quyết cành (danh pháp khoa học: Cladoxylopsida là một nhóm thực vật chỉ được biết đến từ các hóa thạch, được người ta coi là tổ tiên của các loài dương xỉ và mộc tặc. Chúng có một thân cây ở trung tâm và từ trên ngọn tỏa ra vài cành bên. Các hóa thạch của các loài dương xỉ này có niên đại vào khoảng kỷ Devon và kỷ Than Đá, chủ yếu là các thân cây. Phân loại của nhóm này vẫn chưa chắc chắn, nhưng người ta cho rằng nó được chia ra làm hai bộ là Cladoxylales (dương xỉ cành) và Hyeniales (quyết lá tỏa). Các hóa thạch nguyên vẹn của dương xỉ cành có niên đại Trung Devon thuộc chi Wattieza chỉ ra rằng nó là cây thân gỗ, được nhận dạng sớm nhất trong hồ sơ hóa thạch vào năm 2007.

Mới!!: Thực vật và Lớp Dương xỉ cành · Xem thêm »

Lớp Dương xỉ tòa sen

Lớp Dương xỉ tòa sen hay lớp Tòa sen (danh pháp khoa học: Marattiopsida) là một nhóm dương xỉ chỉ chứa một bộ với danh pháp Marattiales và một họ có danh pháp Marattiaceae.

Mới!!: Thực vật và Lớp Dương xỉ tòa sen · Xem thêm »

Lớp Quyết lá thông

Lớp Quyết lá thông (danh pháp khoa học: Psilotopsida) là một lớp thực vật trông tương tự như dương xỉ.

Mới!!: Thực vật và Lớp Quyết lá thông · Xem thêm »

Lớp Tảo lục

Lớp Tảo lục (danh pháp khoa học: Chlorophyceae) là một lớp tảo lục, được phân biệt chủ yếu trên cơ sở của hình thái học siêu cấu trúc.

Mới!!: Thực vật và Lớp Tảo lục · Xem thêm »

Lớp Tuế

Lớp Tuế, tên khoa học Cycadopsida, là nhóm thực vật có hạt đặc trưng bởi thân gỗ mập mạp với lá cứng thường xanh tạo thành một tán lớn.

Mới!!: Thực vật và Lớp Tuế · Xem thêm »

Micrasterias radiata

Micrasterias radiata là một loài Song tinh tảo trong họ Desmidiaceae, thuộc chi Micrasterias.

Mới!!: Thực vật và Micrasterias radiata · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Mới!!: Thực vật và Nam Bán cầu · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Thực vật và Nấm · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Thực vật và Năng lượng · Xem thêm »

Nematophyta

Nematophytes là một nhóm thực vật đất liền chỉ còn thấy dấu vết trong một số mẫu hóa thạch. Chi điển hình là Nematothallus, đại diện điển hình hóa cho cả nhóm, lần đầu tiên được Lang W. H miêu tả vào năm 1933. Ông cho rằng nó là dạng thực vật có tản với đặc trưng dạng ống và là thể bào tử, được che phủ bằng lớp cutin, bảo tồn các dấu vết của các tế bào phía dưới. Ông đã tìm thấy nhiều dấu tích có các đặc trưng này nhưng chúng không kết hợp đồng thời cả ba đặc trưng, điều này làm cho việc tái tạo lại các mảnh vụn thực vật như là các bộ phận của một sinh vật duy nhất mang tính phỏng đoán rất cao. Sự thiếu vắng định nghĩa rõ ràng của nematophytes đã dẫn tới việc coi nó như là một đơn vị phân loại hình thái trong đơn vị phân loại thùng rác, với mọi loại dấu tích thực vật có dạng ống và các cutin kiểu tế bào có trong giai đoạn thuộc hay xung quanh kỷ Silur được xếp vào nhóm "Nematophytes" với ý nghĩa như là sự thể hiện cho sự không biết gì hơn là sự thể hiện có ý nghĩa khoa học nào đó. Phân loại Linnaeus gặp vấn đề trong việc sắp xếp phần lớn các nhóm hóa thạch, do chúng có xu hướng tạo ra các nhóm thân cây đối với các đơn vị phân loại hiện đại. Vì thế mặc cho các cố gắng của Strother trong việc chính thức hóa danh pháp của Nematothalli, nhưng tôn ti trật tự của các lớp, bộ và họ tốt nhất nên nghĩ như là một nhóm thân cây đối với thực vật có phôi (thực vật hiện đại ngày nay), với tảo lục như là nhóm thân cây đối với Nematophytes. Thực vậy, do không có (hay chưa tìm thấy) các cấu trúc sinh sản hay sinh dưỡng giống như thường thấy ở thực vật có phôi ngày nay, nên việc giả định mối quan hệ này cũng chưa hẳn đã là tin cậy.

Mới!!: Thực vật và Nematophyta · Xem thêm »

Ngành Bạch quả

Ngành Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgophyta) là ngành thực vật hạt trần với lớp duy nhất là lớp Bạch quả (Ginkgoopsida).

Mới!!: Thực vật và Ngành Bạch quả · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Thực vật và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Luân tảo

Ngành Luân tảo hay ngành Tảo vòng (danh pháp khoa học: Charophyta) là một ngành tảo lục, bao gồm các họ hàng gần nhất của thực vật có phôi (Embryophyta).

Mới!!: Thực vật và Ngành Luân tảo · Xem thêm »

Ngành Rêu

Ngành Rêu là một đơn vị phân loại thực vật gồm các loài thực vật mềm, có kích thước 1–10 cm, dù có một số loài lớn hơn như ''Dawsonia'', cây rêu cao nhất có thể lên đến 50 cm.

Mới!!: Thực vật và Ngành Rêu · Xem thêm »

Ngành Rêu sừng

Rêu sừng là một ngành Rêu hay thực vật không mạch có danh pháp khoa học Anthocerotophyta.

Mới!!: Thực vật và Ngành Rêu sừng · Xem thêm »

Ngành Rêu tản

Ngành Rêu tản, hay còn gọi là ngành Địa tiền (danh pháp khoa học Marchantiophyta) là một phân loại thực vật trên cạn thuộc nhóm rêu không mạch.

Mới!!: Thực vật và Ngành Rêu tản · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Thực vật và Ngành Thông · Xem thêm »

Ngành Thạch tùng

Ngành Thạch tùng hay ngành Thông đất (danh pháp hai phần: Lycopodiophyta, còn gọi là Lycophyta) là một nhóm thực vật có mạch trong giới thực vật.

Mới!!: Thực vật và Ngành Thạch tùng · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Thực vật và Ngũ cốc · Xem thêm »

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Thực vật và Nhân tế bào · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Thực vật và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Thực vật và Nitơ · Xem thêm »

Pellia epiphylla

Pellia epiphylla là một loài rêu trong họ Pelliaceae.

Mới!!: Thực vật và Pellia epiphylla · Xem thêm »

Phaeophyceae

Phaeophyceae (hay còn gọi là tảo nâu) là một lớp lớn gồm các loài tảo biển đa bào, bao gồm nhiều rong biển sinh sống trong vùng nước Bắc Bán Cầu lạnh.

Mới!!: Thực vật và Phaeophyceae · Xem thêm »

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Mới!!: Thực vật và Phân bón · Xem thêm »

Phân họ Lan biểu sinh

Phân họ Lan biểu sinh (danh pháp khoa học: Epidendroideae) là một phân họ thực vật trong họ Lan, bộ Măng tây.

Mới!!: Thực vật và Phân họ Lan biểu sinh · Xem thêm »

Phân loại thực vật

Phân loại học thực vật hay phân loại thực vật là ngành khoa học tìm kiếm, xác định, miêu tả, xếp loại và đặt tên cho thực vật.

Mới!!: Thực vật và Phân loại thực vật · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Thực vật và Phân tử · Xem thêm »

Phấn hoa

nh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (''Helianthus annuus''), bìm tía (''Ipomoea purpurea''), ''Sidalcea malviflora'', ''Lilium auratum'', ''Oenothera fruticosa'', và thầu dầu (''Ricinus communis''). Phấn hoa hay Phấn ong là các hạt bào tử đực từ nhị hoa của thực vật có hạt.

Mới!!: Thực vật và Phấn hoa · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Thực vật và Photon · Xem thêm »

Polystichum setiferum

Polystichum setiferum là một loài thực vật có mạch trong họ Dryopteridaceae.

Mới!!: Thực vật và Polystichum setiferum · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Thực vật và Quang hợp · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Thực vật và Quả · Xem thêm »

Quần xã sinh vật

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.

Mới!!: Thực vật và Quần xã sinh vật · Xem thêm »

Rau

Một số loại rau Rau thơm bán chợ Rau là tên gọi chung của các loại thực vật có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau.

Mới!!: Thực vật và Rau · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Thực vật và Rêu · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Thực vật và Rừng · Xem thêm »

Rễ

Một rễ cây lộ thiên. Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp.

Mới!!: Thực vật và Rễ · Xem thêm »

Rong biển

Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.

Mới!!: Thực vật và Rong biển · Xem thêm »

Rubus idaeus

Rubus idaeus, tên thông thường: mâm xôi đỏ hoặc mâm xôi châu Âu, là loài thực vật có hoa trong họ Hoa hồng.

Mới!!: Thực vật và Rubus idaeus · Xem thêm »

Sách Đỏ IUCN

Sách Đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách Đỏ (tiếng Anh: IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới.

Mới!!: Thực vật và Sách Đỏ IUCN · Xem thêm »

Sắn dây

Sắn dây (danh pháp khoa học: Pueraria thomsonii Benth.; đồng nghĩa Pueraria lobata Willd., Pueraria montana Lour., Pueraria thunbergiana Siebold & Zucc., Pueraria triloba Mak., và Dolichos spicatus Grah.) là một loài dây leo nhiệt đới mọc nhiều nơi trên trái đất.

Mới!!: Thực vật và Sắn dây · Xem thêm »

Sồi

Sồi là tên gọi chung của khoảng 400 loài cây gỗ hay cây bụi thuộc chi Quercus của họ Sồi.

Mới!!: Thực vật và Sồi · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Thực vật và Scotland · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Thực vật và Silic điôxít · Xem thêm »

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Thực vật và Sinh quyển · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: Thực vật và Sinh vật · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí hoặc aerobe là sinh vật có thể tồn tại và phát triển trong môi trường oxy hóa.

Mới!!: Thực vật và Sinh vật hiếu khí · Xem thêm »

Sinh vật lạp thể cổ

Sinh vật lạp thể cổ (danh pháp khoa học: Archaeplastida (hay Plantae sensu lato) là một nhóm chính trong sinh vật nhân chuẩn, bao gồm tảo đỏ (Rhodophyta), tảo lục (Chlorophyta và Charophyta), thực vật có phôi (Embryophyta), cùng một nhóm nhỏ gọi là tảo lục lam (Glaucophyta). Các lạp thể (lục lạp) của tất cả các sinh vật này đều được bao quanh bởi hai màng, gợi ý rằng chúng đã phát triển trực tiếp từ vi khuẩn lam nội cộng sinh. Trong tất cả các nhóm khác, các lạp thể được bao quanh bởi 3 hay 4 màng, gợi ý rằng chúng có được ở dạng thứ cấp từ tảo đỏ hay tảo lục. Mặc dù nhiều nghiên cứu đã gợi ý rằng Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành, nhưng một bài báo năm 2009 lại cho rằng trên thực tế chúng là nhóm cận ngành. Sự làm phong phú của các gen tảo đỏ mới lạ trong một nghiên cứu gần đây biểu lộ một dấu hiệu mạnh cho tính đơn ngành của Plantae (Archaeplastida) và một dấu hiệu mạnh tương đương cho lịch sử chia sẻ gen giữa tảo đỏ/tảo lục và các dòng dõi khác, góp phần làm sáng tỏ nhiều điều phức tạp trong tiến hóa của sinh vật nhân chuẩn. Các tế bào của Archaeplastida thông thường thiếu trung tử và có các ti thể với các nếp màng phẳng. Thường thì vách tế bào của chúng chứa xenluloza, và thức ăn được lưu giữ dưới dạng tinh bột. Tuy nhiên, các đặc trưng này cũng chia sẻ với các sinh vật nhân chuẩn khác. Chứng cứ chính chứng tỏ Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành đến từ các nghiên cứu di truyền, trong đó chỉ ra rằng các lạp thể của chúng có lẽ có nguồn gốc duy nhất. Chứng cứ này hiện vẫn bị tranh cãi. Các thành viên của Archaeplastida được chia thành 2 dòng tiến hóa chính. Tảo đỏ được nhuộm màu bởi chất diệp lục a và các phycobiliprotein, như phần lớn các vi khuẩn lam. Tảo lục và thực vật có phôi (thực vật trên cạn) – cùng nhau hợp lại gọi là Viridiplantae (tiếng Latinh để chỉ "thực vật xanh") hay Chloroplastida – được nhuộm màu bởi các chất diệp lục Chlorophyll a và b, nhưng không chứa phycobiliprotein. Glaucophyta có các sắc tố điển hình của vi khuẩn lam, và là bất thường ở chỗ giữ lại một vách tế bào bên trong các lạp thể của chúng là các tiểu thể màu lam (cyanelle).

Mới!!: Thực vật và Sinh vật lạp thể cổ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Thực vật và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Sinh vật tự dưỡng

sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).

Mới!!: Thực vật và Sinh vật tự dưỡng · Xem thêm »

Stroma

Trong thực vật học, thuật ngữ stroma đề cập đến chất dịch lỏng trong suốt bao chung quanh hệ thống grana trong bào quan lục lạp, còn được gọi là chất nền.

Mới!!: Thực vật và Stroma · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Thực vật và Tảo · Xem thêm »

Tảo đỏ

Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.

Mới!!: Thực vật và Tảo đỏ · Xem thêm »

Tảo lục

Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó.

Mới!!: Thực vật và Tảo lục · Xem thêm »

Tế bào thực vật

Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

Mới!!: Thực vật và Tế bào thực vật · Xem thêm »

Tử uyển

Tử uyển, tên khoa học Aster tataricus, là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc.

Mới!!: Thực vật và Tử uyển · Xem thêm »

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Thực vật và Than (định hướng) · Xem thêm »

Thân cây

Phần thân của một cây bạch dương vàng ''Betula alleghaniensis'' Thân cây là một bộ phận trên cơ thể thực vật bậc cao.

Mới!!: Thực vật và Thân cây · Xem thêm »

Thực vật ăn thịt

Thực vật ăn thịt là tên gọi chỉ những thực vật khai thác một phần chất dinh dưỡng phục vụ cơ thể bằng cách bẫy hoặc tiêu hủy động vật hoặc động vật nguyên sinh, điển hình là các sâu bọ hoặc động vật chân đốt.

Mới!!: Thực vật và Thực vật ăn thịt · Xem thêm »

Thực vật biểu sinh

Gần Orosí, Costa Rica cây lan Thực vật biểu sinh là dạng thực vật phát triển không ký sinh trên một giá thể thực vật khác (chẳng hạn như trên cây thân gỗ) và nhận được hơi ẩm, chất dinh dưỡng từ không khí, mưa, và đôi khi từ các mảnh vụn tích tụ xung quanh, thay vì là từ cấu trúc mà nó bám chặt vào.

Mới!!: Thực vật và Thực vật biểu sinh · Xem thêm »

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta). Hiện nay, nói chung thực vật có hạt còn sinh tồn được chia ra thành 5 nhóm.

Mới!!: Thực vật và Thực vật có hạt · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Thực vật và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Thực vật và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Thực vật và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Thực vật và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Mới!!: Thực vật và Thực vật học · Xem thêm »

Thực vật lâu năm

Rau diếp xoăn thông thường, ''Cichorium intybus'', một loại thực vật thân thảo lâu năm. Thực vật lâu năm hay cây lưu niên (perennial plant, hay gọi đơn giản là perennial, bắt nguồn từ tiếng Latinh với "per" có nghĩa là "xuyên suốt" và "annus" có nghĩa là "năm") là loại thực vật sống lâu hơn hai năm.

Mới!!: Thực vật và Thực vật lâu năm · Xem thêm »

Thể bào tử

rêu, thể giao tử là thế hệ chiếm ưu thế, trong khi thể bào tử thì gồm các thân nhỏ mang theo bọc bào tử, phát triển từ phần chóp của thể giao tử. Thể bào tử là trạng thái lưỡng bội đa bào trong vòng đời của thực vật hoặc tảo.

Mới!!: Thực vật và Thể bào tử · Xem thêm »

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Mới!!: Thực vật và Tinh bột · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thực vật và Trái Đất · Xem thêm »

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Mới!!: Thực vật và Trôi dạt lục địa · Xem thêm »

Trùng roi

Nghệ thuật của thiên nhiên'' của Ernst Haeckel, 1904 Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa.

Mới!!: Thực vật và Trùng roi · Xem thêm »

Trung thể

Trung thể là một trung tâm tổ chức các ống vi thể (microtubule organizing center-MTOC) chính cũng như là bào quan điều hòa tiến trình phân bào.

Mới!!: Thực vật và Trung thể · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Thực vật và Ty thể · Xem thêm »

Ulvophyceae

Các Ulvophyceae hay ulvophytes là một loại tảo lục,phân biệt chủ yếu dựa trên cấu trúc hình thái siêu cấu trúc,vòng đời và dữ liệu phát sinh từ phân t.

Mới!!: Thực vật và Ulvophyceae · Xem thêm »

Vách tế bào

Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.

Mới!!: Thực vật và Vách tế bào · Xem thêm »

Vòng tuần hoàn nước

Sơ đồ vòng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Thực vật và Vòng tuần hoàn nước · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Thực vật và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Thực vật và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Mới!!: Thực vật và Xói mòn · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thực vật và 2004 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giới Thực vật, Giới thực vật, Plantae, Vegetabilia, Đại cương thực vật.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »