Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Họ Cầy

Mục lục Họ Cầy

200px 200px Họ Cầy (danh pháp khoa học: Viverridae) (con chồn) bao gồm 32 loài cầy, cầy genet và cầy linsang.

79 quan hệ: Đông Nam Á, Địa Trung Hải, Động vật, Động vật có dây sống, Bán đảo Iberia, Bộ (sinh học), Bộ Ăn thịt, Borneo, Cà phê, Cà phê chồn, Cầy đốm lớn Malabar, Cầy cọ đảo Sulawesi, Cầy cọ châu Phi, Cầy cọ Hose, Cầy cọ lông nâu, Cầy cọ lông vàng, Cầy gấm, Cầy giông, Cầy giông sọc, Cầy hương, Cầy hương châu Phi, Cầy hương Mã Lai, Cầy linsang, Cầy linsang châu Phi, Cầy linsang Leighton, Cầy linsang sọc, Cầy mực, Cầy rái cá, Cầy tai trắng, Cầy vòi hương, Cầy vòi mốc, Cầy vằn bắc, Cầy vằn nam, Cựu Thế giới, Châu Phi, Chó, Fossa, Genetta, Genetta abyssinica, Genetta angolensis, Genetta cristata, Genetta genetta, Genetta johnstoni, Genetta maculata, Genetta piscivora, Genetta servalina, Genetta thierryi, Genetta tigrina, Genetta victoriae, Họ (sinh học), ..., Họ Cầy lỏn, Họ Mèo, Hội chứng hô hấp cấp tính nặng, Hemigalinae, Indonesia, John Edward Gray, Lớp Thú, Madagascar, Mèo, Nam Á, Nước hoa, Paradoxurinae, Paradoxurus, Phân bộ Dạng mèo, Phân họ Cầy linsang châu Á, Prionodon, Quảng Đông, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Rái cá, Rừng mưa nhiệt đới, Sri Lanka, Thế Eocen, Tiếng Sinhala, Tiếng Việt, Trảng cỏ, Trung Quốc, Virus, Viverrinae, 2003. Mở rộng chỉ mục (29 hơn) »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Họ Cầy và Đông Nam Á · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Họ Cầy và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Họ Cầy và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Họ Cầy và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Mới!!: Họ Cầy và Bán đảo Iberia · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Họ Cầy và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Mới!!: Họ Cầy và Bộ Ăn thịt · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Họ Cầy và Borneo · Xem thêm »

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Mới!!: Họ Cầy và Cà phê · Xem thêm »

Cà phê chồn

Thu hoạch cà phê chồn Những hạt cà phê chồn Cà phê chồn hay cà phê phân chồn là tên một loại cà phê đặc biệt, một thứ đồ uống được xếp vào loại hiếm nhất trên thế giới.

Mới!!: Họ Cầy và Cà phê chồn · Xem thêm »

Cầy đốm lớn Malabar

Viverra civettina là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy đốm lớn Malabar · Xem thêm »

Cầy cọ đảo Sulawesi

Macrogalidia musschenbroekii là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy cọ đảo Sulawesi · Xem thêm »

Cầy cọ châu Phi

Cầy cọ châu Phi (danh pháp hai phần: Nandinia binotata), còn gọi là cầy cọ hai đốm, là một loài động vật có vú nhỏ, với các chân ngắn, tai nhỏ, thân hình tương tự như mèo, đuôi dài mềm mại với chiều dài xấp xỉ chiều dài thân.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy cọ châu Phi · Xem thêm »

Cầy cọ Hose

Cầy cọ Hose (danh pháp hai phần: Diplogale hosei) là một loài động vật thuộc họ Cầy.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy cọ Hose · Xem thêm »

Cầy cọ lông nâu

Paradoxurus jerdoni là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy cọ lông nâu · Xem thêm »

Cầy cọ lông vàng

Cầy cọ vàng (danh pháp hai phần: Paradoxurus zeylonensis) là một loài động vật thuộc họ Cầy đặc hữu của Sri Lanka.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy cọ lông vàng · Xem thêm »

Cầy gấm

Cầy gấm hay cầy sao, cầy báo (Prionodon pardicolor) là loài cầy sống trong các khu rừng ở miền trung và đông Himalaya.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy gấm · Xem thêm »

Cầy giông

Cầy giông (tiếng Mường: cun mờn, tiếng Tày: hên khản, danh pháp hai phần: Viverra zibetha) là loài cầy bản địa của Nam và Đông Nam Á. Năm 2008, IUCN đã xếp loài này vào nhóm Sắp bị đe dọa, chủ yếu do chúng bị săn bắt nhiều để lấy thịt, đặc biệt là tại Trung Quốc.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy giông · Xem thêm »

Cầy giông sọc

Cầy giông sọc (Viverra megaspila) là loài cầy bản địa ở Đông Nam Á và được liệt vào danh sách các loài động vật sắp nguy cấp của IUCN.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy giông sọc · Xem thêm »

Cầy hương

Cầy hương (danh pháp hai phần: Viverricula indica) là một loài thuộc họ Cầy (Viverridae).

Mới!!: Họ Cầy và Cầy hương · Xem thêm »

Cầy hương châu Phi

Cầy hương châu Phi (danh pháp hai phần: Civettictis civetta) là đại diện lớn nhất của họ cầy châu Phi, đây là một loài động vật thuộc họ Cầy, là loài duy nhất của chiRay, Justina C. "Mammalian Species: Civettictis Civetta." The American Society of Mammalogists(1995): 1-7.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy hương châu Phi · Xem thêm »

Cầy hương Mã Lai

Viverra tangalunga là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy hương Mã Lai · Xem thêm »

Cầy linsang

Cầy linsang có thể là.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy linsang · Xem thêm »

Cầy linsang châu Phi

Poiana richardsonii là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy linsang châu Phi · Xem thêm »

Cầy linsang Leighton

Poiana leightoni là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy linsang Leighton · Xem thêm »

Cầy linsang sọc

Cầy linsang sọc hay Cầy linsang sọc (danh pháp hai phần: Prionodon linsang) là một loài động vật thuộc Phân họ Cầy linsang châu Á của Họ Cầy.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy linsang sọc · Xem thêm »

Cầy mực

Cầy mực hay chồn mực (tiếng Mường: tu dân, tiếng Thái: hên mi, tiếng Nùng: hên moòng, tiếng Dao: điền chiến, danh pháp hai phần: Arctictis binturong) là loài động vật ăn thịt thuộc họ Cầy (Viverridae).

Mới!!: Họ Cầy và Cầy mực · Xem thêm »

Cầy rái cá

Cầy rái cá hay cầy nước (tên khoa học Cynogale bennettii) là loài cầy bán thủy sinh trong họ Cầy lỏn, chúng sống trong các khu rừng thấp gần nguồn nước ở bán đảo Mã Lai, Sumatra và Borneo.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy rái cá · Xem thêm »

Cầy tai trắng

Cầy tai trắng, Arctogalidia trivirgata (tên tiếng Anh: cầy vòi đàn hoặc cầy ba sọc) là loài cầy sống trong các khu rừng trải dài từ khu vực Nam Á đến Đông Nam Á.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy tai trắng · Xem thêm »

Cầy vòi hương

Cầy vòi hương, vòi đốm hay vòi mướp (danh pháp hai phần: Paradoxurus hermaphroditus) là một loài động vật có vú thuộc họ Cầy, là loài bản địa của khu vực Nam Á, Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy vòi hương · Xem thêm »

Cầy vòi mốc

Cầy vòi mốc (danh pháp hai phần: Paguma larvata) là một loài động vật có vú thuộc họ cầy (Viverridae).

Mới!!: Họ Cầy và Cầy vòi mốc · Xem thêm »

Cầy vằn bắc

Cầy vằn bắc hay lửng chóc (danh pháp hai phần: Chrotogale owstoni) là loài cầy sống trong các khu rừng và thung lũng có cây gỗ ở ven sông thuộc miền Bắc Việt Nam, bắc Lào và Hoa Nam.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy vằn bắc · Xem thêm »

Cầy vằn nam

Pocock's ''The Fauna of British India, including Ceylon and Burma - Mammalia'' Vol 1 Cầy vằn nam (Hemigalus derbyanus) là loài cầy sống trong các khu rừng ở Myanma, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.

Mới!!: Họ Cầy và Cầy vằn nam · Xem thêm »

Cựu Thế giới

Cựu thế giới bao gồm các phần của Trái Đất được người châu Âu biết đến trước khi Christophe Colombe trong chuyến hải hành của mình phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, nó bao gồm: châu Âu, châu Á và châu Phi (một cách tổng thể gọi là đại lục Phi-Á-Âu) và các đảo bao quanh.

Mới!!: Họ Cầy và Cựu Thế giới · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Họ Cầy và Châu Phi · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Họ Cầy và Chó · Xem thêm »

Fossa

Fossa (hay; tiếng Malagasy:; danh pháp hai phần: Cryptoprocta ferox) là một loài động vật hữu nhũ ăn thịt hình dạng giống mèo, đặc hữu tại Madagascar.

Mới!!: Họ Cầy và Fossa · Xem thêm »

Genetta

Genetta là một chi động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta · Xem thêm »

Genetta abyssinica

Genetta abyssinica là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta abyssinica · Xem thêm »

Genetta angolensis

Genetta angolensis là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta angolensis · Xem thêm »

Genetta cristata

Genetta cristata là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta cristata · Xem thêm »

Genetta genetta

Genetta genetta là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta genetta · Xem thêm »

Genetta johnstoni

Genetta johnstoni là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta johnstoni · Xem thêm »

Genetta maculata

Genetta maculata là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta maculata · Xem thêm »

Genetta piscivora

Genetta piscivora là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta piscivora · Xem thêm »

Genetta servalina

Genetta servalina là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta servalina · Xem thêm »

Genetta thierryi

Genetta thierryi là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta thierryi · Xem thêm »

Genetta tigrina

Genetta tigrina là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta tigrina · Xem thêm »

Genetta victoriae

Genetta victoriae là một loài động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Genetta victoriae · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Họ Cầy và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Cầy lỏn

Cầy lỏn hay thường được gọi là cầy Mangut, phát âm tiếng Việt như là cầy Măng-gút (danh pháp khoa học: Herpestidae) là một họ có 33 loài đang sinh sống của carnivora nhỏ phân bố từ nam Eurasia và lục địa châu Phi.

Mới!!: Họ Cầy và Họ Cầy lỏn · Xem thêm »

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Họ Cầy và Họ Mèo · Xem thêm »

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (tiếng Anh: Severe acute respiratory syndrome; viết tắt: SARS) là một chứng bệnh hô hấp ở con người gây ra bởi một loại virus mang tên virus SARS.

Mới!!: Họ Cầy và Hội chứng hô hấp cấp tính nặng · Xem thêm »

Hemigalinae

Hemigalinae là một phân họ thuộc họ Viverridae được đặt tên và mô tả lần đầu bởi John Edward Gray vào năm 1864.

Mới!!: Họ Cầy và Hemigalinae · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Họ Cầy và Indonesia · Xem thêm »

John Edward Gray

John Edward Gray (12-2-1800 – 7-3-1875) là một nhà động vật học người Anh.

Mới!!: Họ Cầy và John Edward Gray · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Họ Cầy và Lớp Thú · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Họ Cầy và Madagascar · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Họ Cầy và Mèo · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Họ Cầy và Nam Á · Xem thêm »

Nước hoa

191x191px Nước hoa hay dầu thơm thành phần chính là tinh dầu chiết xuất từ tự nhiên (hoa, nhựa cây, gỗ..). Xuất hiện dưới dạng lỏng hoặc rắn (sáp thơm).

Mới!!: Họ Cầy và Nước hoa · Xem thêm »

Paradoxurinae

Paradoxurinae là một phân họ thuộc họ Viverridae được đặt tên và mô tả lần đầu bời John Edward Gray vào năm 1864.

Mới!!: Họ Cầy và Paradoxurinae · Xem thêm »

Paradoxurus

Paradoxurus là một chi động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Paradoxurus · Xem thêm »

Phân bộ Dạng mèo

Phân bộ dạng Mèo (danh pháp khoa học: Feliformia hay Feloidea) là một phân bộ trong phạm vi bộ Ăn thịt (Carnivora) và bao gồm các loài 'mèo thật sự' (lớn và nhỏ), linh cẩu, cầy mangut, cầy hương và các đơn vị phân loại có liên quan.

Mới!!: Họ Cầy và Phân bộ Dạng mèo · Xem thêm »

Phân họ Cầy linsang châu Á

Phân họ Cầy linsang châu Á là phân họ chứa 2 loài, được phân loại với danh pháp khoa học Prionodontinae trong họ Cầy (Viverridae).

Mới!!: Họ Cầy và Phân họ Cầy linsang châu Á · Xem thêm »

Prionodon

Prionodon là một chi động vật có vú trong họ Cầy, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Họ Cầy và Prionodon · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Họ Cầy và Quảng Đông · Xem thêm »

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.

Mới!!: Họ Cầy và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên · Xem thêm »

Rái cá

Rái cá (danh pháp khoa học: Lutrinae) là một nhóm động vật có vú ăn thịt sống dưới nước hay đại dương, thuộc một phần của họ Chồn (Mustelidae), họ bao gồm chồn, chồn nâu, lửng, cũng như một vài loài khác.

Mới!!: Họ Cầy và Rái cá · Xem thêm »

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Mới!!: Họ Cầy và Rừng mưa nhiệt đới · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Họ Cầy và Sri Lanka · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Họ Cầy và Thế Eocen · Xem thêm »

Tiếng Sinhala

Tiếng Sinhala (සිංහල; siṁhala), là ngôn ngữ của người Sinhala, dân tộc lớn nhất tại Sri Lanka, với chừng 16 triệu người bản ngữ.

Mới!!: Họ Cầy và Tiếng Sinhala · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Họ Cầy và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trảng cỏ

Một vùng xavan ở Úc Trảng cỏHoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan; Sinh thái rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội (2005); Trang 338.

Mới!!: Họ Cầy và Trảng cỏ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Họ Cầy và Trung Quốc · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Họ Cầy và Virus · Xem thêm »

Viverrinae

Viverrinae là phân họ đại diện lớn nhất thuộc họ Viverridae bao gồm 5 chi, được chỉa ra 22 loài bản địa từ châu Phi đến Đông Nam Á. Phân họ này được đặt tên và mô tả lần đầu bởi John Edward Gray vào năm 1864.

Mới!!: Họ Cầy và Viverrinae · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Họ Cầy và 2003 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cầy, Cầy Viverridae, Viverridae.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »