Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tần Lĩnh

Mục lục Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

44 quan hệ: Abies chensiensis, Abies fargesii, Đại bàng vàng, Đại Biệt Sơn, Báo gấm, , Bạch quả, Cao nguyên Thanh Tạng, Castanopsis sclerophylla, Cò quăm mào Nhật Bản, Chi Đỗ quyên, Chi Óc chó, Chi Cáng lò, Chi Cơm nguội, Chi Phong, Chi Sa mộc, Danh pháp, Dãy núi, Du mục, Gà lôi tía, Gấu trúc lớn, Gấu trúc Tần Lĩnh, Hán Thủy, Hóa Sơn (núi), Hoài Hà, Hoàng Hà, Khí hậu bán khô hạn, Khu bảo tồn thiên nhiên, Quercus acutissima, Quercus glauca, Quercus variabilis, Rhododendron fastigiatum, Sông Vị, Sồi, Tây An, Tần bì, Thông đuôi ngựa, Thông trắng Trung Quốc, Thiểm Tây, Trái Đất, Trâu rừng Tây Tạng, Trung Quốc, Trường Giang, Voọc mũi hếch vàng.

Abies chensiensis

Abies chensiensis là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Tần Lĩnh và Abies chensiensis · Xem thêm »

Abies fargesii

Abies fargesii là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Tần Lĩnh và Abies fargesii · Xem thêm »

Đại bàng vàng

Đại bàng vàng (danh pháp hai phần: Aquila chrysaetos) là một trong những loài chim săn mồi nổi tiếng ở Bắc bán cầu.

Mới!!: Tần Lĩnh và Đại bàng vàng · Xem thêm »

Đại Biệt Sơn

Đại Biệt Sơn (tiếng Trung: 大别山; bính âm: Dàbié Shān) là dãy núi chính nằm ở miền trung Trung Quốc.

Mới!!: Tần Lĩnh và Đại Biệt Sơn · Xem thêm »

Báo gấm

Báo gấm (danh pháp khoa học: Neofelis nebulosa) là một loài thú họ Mèo cỡ trung bình, toàn thân dài 60 tới 110 cm (2' - 3'6") và cân nặng khoảng 11 - 20 kg (25 lbs 4oz - 44 lbs).

Mới!!: Tần Lĩnh và Báo gấm · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Tần Lĩnh và Bò · Xem thêm »

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Mới!!: Tần Lĩnh và Bạch quả · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Tần Lĩnh và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Castanopsis sclerophylla

Castanopsis sclerophylla là một loài thực vật có hoa trong họ Fagaceae.

Mới!!: Tần Lĩnh và Castanopsis sclerophylla · Xem thêm »

Cò quăm mào Nhật Bản

Cò quăm mào Nhật Bản (Nipponia nippon), tiếng Nhật gọi là, tên chữ Hán là chu lộ (朱鷺), tức "cò son đỏ", là một loài chim trong họ Họ Cò quăm (Threskiornithidae) và là loài duy nhất trong chi Nipponia.

Mới!!: Tần Lĩnh và Cò quăm mào Nhật Bản · Xem thêm »

Chi Đỗ quyên

Chi Đỗ quyên, danh pháp khoa học: Rhododendron (từ tiếng Hy Lạp: rhodos, "hoa hồng", và dendron, "cây"), là một chi thực vật có hoa thuộc họ Thạch nam (Ericaceae).

Mới!!: Tần Lĩnh và Chi Đỗ quyên · Xem thêm »

Chi Óc chó

Óc chó hay Hồ đào, Hạch đào là một Chi thực vật thuộc Họ Óc chó.

Mới!!: Tần Lĩnh và Chi Óc chó · Xem thêm »

Chi Cáng lò

Chi Cáng lò hay còn gọi chi Bulô, chi Bạch dương, (danh pháp khoa học: Betula) là chi chứa các loài cây thân gỗ trong họ Cáng lò (Betulaceae), có quan hệ họ hàng gần với họ Cử (Fagaceae).

Mới!!: Tần Lĩnh và Chi Cáng lò · Xem thêm »

Chi Cơm nguội

Chi Cơm nguội, chi Phác, chi Ma trá hoặc chi Sếu (danh pháp khoa học: Celtis) là một chi của khoảng 60-70 loài cây gỗ với lá sớm rụng, phổ biến khá rộng trong các khu vực ôn đới ấm, nhiệt đới của Bắc bán cầu, tại Nam Âu, miền nam và Đông Á, miền nam và miền trung Bắc Mỹ cũng như kéo dài tới khu vực miền trung châu Phi.

Mới!!: Tần Lĩnh và Chi Cơm nguội · Xem thêm »

Chi Phong

Chi Phong hay Chi Thích (danh pháp khoa học: Acer) là khoảng 125 loài cây gỗ hay cây bụi, chủ yếu có nguồn gốc ở châu Á, nhưng có một số loài có mặt tại châu Âu, Bắc Phi và Bắc Mỹ.

Mới!!: Tần Lĩnh và Chi Phong · Xem thêm »

Chi Sa mộc

Chi Sa mộc hay chi Sa mu (danh pháp khoa học: Cunninghamia) là một chi của 1 hoặc 2 loài cây thân gỗ, thường xanh, thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae).

Mới!!: Tần Lĩnh và Chi Sa mộc · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Tần Lĩnh và Danh pháp · Xem thêm »

Dãy núi

Himalaya, dãy núi cao nhất thế giới, nhìn từ vũ trụ. Dãy núi, mạch núi hay sơn mạch là một chuỗi các nếp uốn lớn (các ngọn núi) với độ dài đáng kể và hình dáng tổng thể chạy theo một trục nhất định, với các sống và sườn biểu lộ rõ ràng, quay về các hướng đối diện nhau.

Mới!!: Tần Lĩnh và Dãy núi · Xem thêm »

Du mục

Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

Mới!!: Tần Lĩnh và Du mục · Xem thêm »

Gà lôi tía

Gà lôi tía (tên khoa học: Tragopan temminckii) là loài gà lôi cỡ trung, chiều dài thân khoảng 64 cm, thuộc chi Tragopan.

Mới!!: Tần Lĩnh và Gà lôi tía · Xem thêm »

Gấu trúc lớn

Gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca, nghĩa: "con vật chân mèo màu đen pha trắng",, nghĩa "mèo gấu lớn", tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Tần Lĩnh và Gấu trúc lớn · Xem thêm »

Gấu trúc Tần Lĩnh

Gấu trúc Tần Lĩnh (danh pháp hai phần: Ailuropoda melanoleuca qinlingensis) là một phân loài gấu trúc lớn, được phát hiện vào thập niên 1960 nhưng không được công nhận như một phân loài cho đến năm 2005.

Mới!!: Tần Lĩnh và Gấu trúc Tần Lĩnh · Xem thêm »

Hán Thủy

Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).

Mới!!: Tần Lĩnh và Hán Thủy · Xem thêm »

Hóa Sơn (núi)

Hóa Sơn (chữ Hán giản thể: 华山, phồn thể: 華山; phanh âm: Huà Shān)Thiều Chửu.

Mới!!: Tần Lĩnh và Hóa Sơn (núi) · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Tần Lĩnh và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Tần Lĩnh và Hoàng Hà · Xem thêm »

Khí hậu bán khô hạn

BSk Địa hình bán khô hạn của Machakos Khí hậu bán khô hạn, còn gọi khí hậu bán hoang mạc hoặc khí hậu thảo nguyên khô, là khí hậu của một vùng miền nhận được lượng mưa dưới thoát hơi nước tiềm năng, nhưng không phải cực kỳ.

Mới!!: Tần Lĩnh và Khí hậu bán khô hạn · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên

Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lý bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khácTheo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) (1994).

Mới!!: Tần Lĩnh và Khu bảo tồn thiên nhiên · Xem thêm »

Quercus acutissima

Quercus acutissima là một loài thực vật có hoa trong họ C. Loài này được Carruth.

Mới!!: Tần Lĩnh và Quercus acutissima · Xem thêm »

Quercus glauca

Quercus glauca là một loài thực vật có hoa trong họ C. Loài này được Thunb.

Mới!!: Tần Lĩnh và Quercus glauca · Xem thêm »

Quercus variabilis

Quercus variabilis là một loài thực vật có hoa trong họ C. Loài này được Blume miêu tả khoa học đầu tiên năm 1851.

Mới!!: Tần Lĩnh và Quercus variabilis · Xem thêm »

Rhododendron fastigiatum

Rhododendron fastigiatum là một loài thực vật có hoa trong họ Thạch nam.

Mới!!: Tần Lĩnh và Rhododendron fastigiatum · Xem thêm »

Sông Vị

Sông Vị hay Vị Hà là một con sông ở tây trung bộ Trung Quốc, chi lưu lớn nhất của Hoàng Hà.

Mới!!: Tần Lĩnh và Sông Vị · Xem thêm »

Sồi

Sồi là tên gọi chung của khoảng 400 loài cây gỗ hay cây bụi thuộc chi Quercus của họ Sồi.

Mới!!: Tần Lĩnh và Sồi · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tần Lĩnh và Tây An · Xem thêm »

Tần bì

Tần bìLê Khả Kế (chủ biên) - Võ Văn Chi – Vũ Văn Chuyên – Phan Nguyên Hồng – Trần Hợp – Đỗ Tất Lợi – Lương Ngọc Toản – Thái Văn Trừng; ‘’Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam’’ – tập 3; Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – 1973; Trang 22.

Mới!!: Tần Lĩnh và Tần bì · Xem thêm »

Thông đuôi ngựa

Thông đuôi ngựa hay thông mã vĩ (danh pháp hai phần: Pinus massoniana Lamb, 1803, thuộc họ Thông (Pinaceae), ngành Thông (Pinophyta). Là loài cây nhập nội từ Trung Quốc.

Mới!!: Tần Lĩnh và Thông đuôi ngựa · Xem thêm »

Thông trắng Trung Quốc

Thông trắng Trung Quốc (danh pháp hai phần: Pinus armandii) là một loài thông bản địa của Trung Quốc, có tại khu vực từ miền nam Sơn Tây kéo dài về phía tây tới miền nam Cam Túc và về phía nam tới Vân Nam, với các quần thể hẻo lánh tại An Huy và Đài Loan; nó cũng có tại miền bắc Myanma.

Mới!!: Tần Lĩnh và Thông trắng Trung Quốc · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Tần Lĩnh và Thiểm Tây · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Tần Lĩnh và Trái Đất · Xem thêm »

Trâu rừng Tây Tạng

Trâu rừng Tây Tạng, hay thường gọi là Linh ngưu (tiếng Trung Quốc: 羚牛, Hán Việt: Linh ngưu), danh pháp hai phần: Budorcas taxicolor, là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống trâu bò phân bố tại phía đông dãy Himalaya.

Mới!!: Tần Lĩnh và Trâu rừng Tây Tạng · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tần Lĩnh và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Tần Lĩnh và Trường Giang · Xem thêm »

Voọc mũi hếch vàng

Voọc mũi hếch vàng (danh pháp khoa học: Rhinopithecus roxellana) là một loài khỉ cựu thế giới trong phân họ Colobinae.

Mới!!: Tần Lĩnh và Voọc mũi hếch vàng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dãy Tần Lĩnh, Dãy núi Tần Lĩnh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »