Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kỷ Cambri

Mục lục Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mục lục

  1. 56 quan hệ: Động vật Chân khớp, Động vật giáp xác, Động vật hình rêu, Động vật thân lỗ, Ủy ban quốc tế về địa tầng học, Baltica, Bùng nổ kỷ Cambri, Bọ ba thùy, British Columbia, Cacbon, Cambri trung, Canada, Côn trùng, Cổ sinh vật học, Chì, Hóa thạch, Kỷ Cryogen, Kỷ Ediacara, Kỷ Ordovic, Khí hậu, Laurentia, Lục địa, Liên đại Hiển sinh, Liên đại Nguyên sinh, Medusozoa, Nam Cực, Namibia, New Brunswick, Ngành (sinh học), Nhện, Niên đại địa chất, Oman, Pannotia, Panthalassa, San hô, Sự kiện tuyệt chủng, Siêu lục địa, Siberi (lục địa), Tầng Bài Bích, Tầng Cổ Trượng, Tầng Drum, Tầng Fortune, Thế (địa chất), Thế kỷ 20, Thời kỳ băng hà, Thống Phù Dung, Thống Terreneuve, Trôi dạt lục địa, Tro núi lửa, Trung Quốc, ... Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

  2. Kỷ địa chất

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Xem Kỷ Cambri và Động vật Chân khớp

Động vật giáp xác

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang.

Xem Kỷ Cambri và Động vật giáp xác

Động vật hình rêu

Bryozoa, hay Polyzoa, Ectoprocta hoặc động vật hình rêu, là một ngành động vật không xương sống sống trong môi trường nước.

Xem Kỷ Cambri và Động vật hình rêu

Động vật thân lỗ

Động vật thân lỗ (Porifera) hay bọt biển, hải miên là một ngành động vật đa bào nguyên thuỷ, có cấu trúc tế bào tách biệt và phần lớn là sinh sống ở biển.

Xem Kỷ Cambri và Động vật thân lỗ

Ủy ban quốc tế về địa tầng học

Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học viết tắt là ICS (tiếng Anh: International Commission on Stratigraphy), đôi khi được gọi bằng tên không chính thức Ủy ban Địa tầng Quốc tế, là một thành viên, hoặc cấp tiểu ban khoa học chính, tổ chức xem xét các vấn đề liên quan tới địa tầng, địa chất, và các vấn đề địa thời học trên quy mô toàn cầu.

Xem Kỷ Cambri và Ủy ban quốc tế về địa tầng học

Baltica

Baltica là thềm lục địa gần phía tây bắc Eurasia.

Xem Kỷ Cambri và Baltica

Bùng nổ kỷ Cambri

Bùng nổ kỷ Cambri là sự xuất hiện một cách tương đối nhanh chóng hầu hết các giới động vật chính được ghi nhận lại từ các hóa thạch vào khoảng 542 triệu năm trước trong kỷ Cambri.

Xem Kỷ Cambri và Bùng nổ kỷ Cambri

Bọ ba thùy

Lớp Bọ ba thùy (danh pháp khoa học: Trilobita) là một lớp động vật chân khớp hải dương đã tuyệt chủng.

Xem Kỷ Cambri và Bọ ba thùy

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

Xem Kỷ Cambri và British Columbia

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kỷ Cambri và Cacbon

Cambri trung

Phân bố lục địa trong Trung Cambri, khoảng 514 triệu năm trước. Cambri trung hay Cambri giữa (còn gọi là thế Alberta, thế Acadia, thế St. David hay thế Saint David) là tên gọi của một thế địa chất thuộc kỷ Cambri.

Xem Kỷ Cambri và Cambri trung

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Kỷ Cambri và Canada

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Xem Kỷ Cambri và Côn trùng

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Xem Kỷ Cambri và Cổ sinh vật học

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Kỷ Cambri và Chì

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Kỷ Cambri và Hóa thạch

Kỷ Cryogen

Kỷ Cryogen hay kỷ Thành Băng (từ tiếng Hy Lạp cryos nghĩa là "băng" và genesis nghĩa là "sinh ra") là kỷ thứ hai của đại Tân Nguyên Sinh, ngay sau kỷ Tonas và trước kỷ Ediacara.

Xem Kỷ Cambri và Kỷ Cryogen

Kỷ Ediacara

Kỷ Ediacara là một kỷ địa chất trong đại Tân Nguyên Sinh.

Xem Kỷ Cambri và Kỷ Ediacara

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Xem Kỷ Cambri và Kỷ Ordovic

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Xem Kỷ Cambri và Khí hậu

Laurentia

Laurentia, còn gọi là nền cổ Bắc Mỹ. Laurentia là thềm lục địa ở trung tâm của Bắc Mỹ.

Xem Kỷ Cambri và Laurentia

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Xem Kỷ Cambri và Lục địa

Liên đại Hiển sinh

tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.

Xem Kỷ Cambri và Liên đại Hiển sinh

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Xem Kỷ Cambri và Liên đại Nguyên sinh

Medusozoa

Medusozoa là một phân ngành trong ngành Cnidaria.

Xem Kỷ Cambri và Medusozoa

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Xem Kỷ Cambri và Nam Cực

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Kỷ Cambri và Namibia

New Brunswick

New Brunswick (tiếng Pháp: Nouveau-Brunswick) là một tỉnh bang ven biển ở vùng miền đông của Canada với vốn di sản văn hoá hấp dẫn và phong phú.

Xem Kỷ Cambri và New Brunswick

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Xem Kỷ Cambri và Ngành (sinh học)

Nhện

Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệng không hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....

Xem Kỷ Cambri và Nhện

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Xem Kỷ Cambri và Niên đại địa chất

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Xem Kỷ Cambri và Oman

Pannotia

Pannotia là một siêu lục địa đã tồn tại từ khoảng 600 triệu năm trước tới khoảng 540 triệu năm trước.

Xem Kỷ Cambri và Pannotia

Panthalassa

Đại dương màu lam nhạt bao quanh siêu lục địa Pangaea là Panthalassa. Panthalassa (tiếng Hy Lạp cổ: πᾶν "tất cả" và θάλασσα "đại dương"), còn gọi là đại dương Panthalassa, hay Toàn Đại Dương theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, là một đại dương rộng lớn bao quanh siêu lục địa Pangaea trong cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh.

Xem Kỷ Cambri và Panthalassa

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Xem Kỷ Cambri và San hô

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Xem Kỷ Cambri và Sự kiện tuyệt chủng

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Xem Kỷ Cambri và Siêu lục địa

Siberi (lục địa)

Siberi là một nền (vùng im lìm) nằm tại tâm của khu vực Siberi của Nga ngày nay.

Xem Kỷ Cambri và Siberi (lục địa)

Tầng Bài Bích

Trong thời địa tầng, tầng Bài Bích (tiếng Anh: Paibian) là một giai đoạn của thống Phù Dung trong hệ Cambri của giới Cổ sinh thuộc Liên giới Hiển sinh.

Xem Kỷ Cambri và Tầng Bài Bích

Tầng Cổ Trượng

Tầng Cổ Trượng là tên gọi của một tầng trong địa thời học Trái Đất, được đề xuất cho tầng 7 của kỷ Cambri.

Xem Kỷ Cambri và Tầng Cổ Trượng

Tầng Drum

Tầng Drum là một tầng trong thống 3 (chưa đặt tên) của kỷ Cambri trong địa thời học.

Xem Kỷ Cambri và Tầng Drum

Tầng Fortune

Tầng Fortune là tên gọi cho tầng dưới cùng của thống Terreneuve trong địa thời học thuộc kỷ Cambri trên Trái Đất.

Xem Kỷ Cambri và Tầng Fortune

Thế (địa chất)

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.

Xem Kỷ Cambri và Thế (địa chất)

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Kỷ Cambri và Thế kỷ 20

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Xem Kỷ Cambri và Thời kỳ băng hà

Thống Phù Dung

Thống Phù Dung là tên gọi cho thống trên cùng trong địa thời học của kỷ Cambri trên Trái Đất.

Xem Kỷ Cambri và Thống Phù Dung

Thống Terreneuve

Thống Terreneuve là tên gọi cho thống dưới cùng trong địa thời học của kỷ Cambri trên Trái Đất.

Xem Kỷ Cambri và Thống Terreneuve

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Xem Kỷ Cambri và Trôi dạt lục địa

Tro núi lửa

Mây tro núi lửa trong vụ phun trào của Chaitén năm 2008, bao phủ khắp Patagonia từ Thái Bình Dương đến Đại Tây Dương. Phun trào núi lửa Iceland 1875, tro phủ khắp vùng Scandinavia trong 48 giờ. abbr.

Xem Kỷ Cambri và Tro núi lửa

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Kỷ Cambri và Trung Quốc

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Kỷ Cambri và Urani

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Kỷ Cambri và Vân Nam

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Xem Kỷ Cambri và Wales

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Kỷ Cambri và Xibia

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Kỷ Cambri và 2006

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Kỷ Cambri và 30 tháng 4

Xem thêm

Kỷ địa chất

Còn được gọi là Cambrian.

, Urani, Vân Nam, Wales, Xibia, 2006, 30 tháng 4.