Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Mục lục Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

346 quan hệ: Ai Cập, Amu Darya, An Huy, Avesta, Đào Tiềm, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đông Ngụy, Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế, Đại (nước), Đại Đồng, Sơn Tây, Đại Vận Hà, Đạo giáo, Đậu Thái, Đặng Chí, Đế quốc Gupta, Đế quốc Parthia, Đế quốc Sasanian, Đỗ Lạc Chu, Độc Cô Tín, Đường Vũ Tông, Ấn Độ, Âm Sơn, Âu Dương Hột, Bách Tế, Bán đảo Triều Tiên, Bình nguyên Đông Bắc, Bắc Chu, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bắc Chu Minh Đế, Bắc Chu Tĩnh Đế, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Lương, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiến Văn Đế, Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế, Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bắc Ngụy Văn Thành Đế, Bắc phủ binh, Bắc Tề, Bắc Tề Ấu Chúa, Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế, Bắc Tề Phế Đế, ..., Bắc Tề Vũ Thành Đế, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Bắc triều, Bồ-đề-đạt-ma, Bộ Lại, Biển Aral, Bưởi, Cao Câu Ly, Cao Hoan, Cao Quýnh, Cao tăng truyện, Cao Trừng, Các tông phái Phật giáo, Cát Hồng, Cát Vinh, Cừu Trì, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa thần bí, Chủ nghĩa vô thần, Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy, Chiến tranh Lương-Bắc Ngụy, 528-529, Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy, Chu Công Đán, Chuối, Con đường tơ lụa, Cưu-ma-la-thập, Dãy núi Altay, Dãy núi Stanovoy, Dứa, Dương mai, Dương Trung (Nam Bắc triều), Dương Văn Độ, Gia Cát Lượng, Gia phả, Giang Lăng, Giang Yêm, Giao Châu, Giấy, Hang đá Long Môn, Hang đá Mạch Tích Sơn, Hang đá Vân Cương, Hang Mạc Cao, Hành lang Hà Tây, Hán hóa, Hán Hiến Đế, Hán Linh Đế, Hãn quốc Đột Quyết, Hòa Long, Diên Biên, Hạ (thập lục quốc), Hạ Bạt Nhạc, Hải Nam, Hầu Cảnh, Hậu Hán thư, Hậu Lý Nam Đế, Hậu Lương, Hậu Lương (Nam triều), Hậu Tần, Hậu Yên, Hỏa giáo, Hồ Động Đình, Hồ Baikal, Hồ thái hậu (Bắc Ngụy), Hộc Luật Kim, Hộc Luật Quang, Hoài Hà, Hoàn Huyền, Hoàng Hà, Hung Nô, Kính Xuyên, Khải thư, Khấu Khiêm Chi, Khởi nghĩa Khăn Vàng, Khiết Đan, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Langkasuka, Lâm Ấp, Lâm Truy, Lĩnh Nam, Lạc đà, Lạc Dương, Lục bộ, Lục trấn, Lục triều, Lục Tu Tĩnh, Lịch sử Trung Quốc, Lý Đức Lâm, Lý Bí, Lý Huệ Tông, Lý Khải, Lý Thúc Hiến, Lý Thiên Bảo, Lý Trường Nhân, Liêu Tây, Liêu Thành, Linh Bảo, Loạn Hầu Cảnh, Loạn Hầu Cảnh (Đông Ngụy), Loạn Lục trấn, Luân hồi, Luật tông, Lư Sơn, Lưu Huy, Lưu Nghĩa Khánh, Lưu Phương, Lưu Tống, Lưu Tống Hậu Phế Đế, Lưu Tống Hiếu Vũ Đế, Lưu Tống Minh Đế, Lưu Tống Thiếu Đế, Lưu Tống Thuận Đế, Lưu Tống Tiền Phế Đế, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thiệu (Lưu Tống), Lương Giản Văn Đế, Lương Kính Đế, Lương Nguyên Đế, Lương Vũ Đế, Mao Sơn Tông, Mây (thực vật), Mía, Mạc Chiết Niệm Sanh, Mật Vân, Mặc Kỳ Sửu Nô, Mặt Trời, Nam Kinh, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề Hòa Đế, Nam Tề Minh Đế, Nam Tề thư, Nam Tề Vũ Đế, Nam triều, Nam Trung, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngũ Hồ, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngũ kinh, Ngụy Thâu, Ngụy thư, Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều, Ngựa, Nghệ thuật Phật giáo, Nghiệp (Phật giáo), Nghiệp (thành), Ngu Thế Nam, Nguyên Chiêu, Nguyên Diệp, Nguyên Lãng, Người Hồ, Nhan Chi Suy, Nhà Lương, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhĩ Chu Thế Long, Nhĩ Chu Triệu, Nhĩ Chu Vinh, Nhạc Dương (thành phố), Nhật Bản, Nhật Nam, Nhu Nhiên, Phá Lục Hàn Bạt Lăng, Phù Dư Quốc, Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Văn Thành Đế), Phạm Diệp, Phật giáo, Philippines, Pi, Quý Châu, Quýt hồng, Quy Từ, Rau, Sông Bureya, Sri Lanka, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam luận tông, Tam Quốc, Tam Quốc (Triều Tiên), Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Tháo, Tân La, Tây Lương Hiếu Tĩnh đế, Tây Lương Tuyên Đế, Tây Nam Á, Tây Ngụy, Tây Ngụy Cung Đế, Tây Ngụy Phế Đế, Tây Ngụy Văn Đế, Tây Tần, Tây Vực, Tây Yên, Tùy Dạng Đế, Tùy Văn Đế, Tấn An Đế, Tấn Cung Đế, Tống thư, Tổ Xung Chi, Tăng Triệu, Tha lực, Thác Bạt Thập Dực Kiền, Thác Bạt Thiệu, Thái thú, Thôi Hạo, Thảm sát Hà Âm, Thẩm Ước, Thập lục quốc Xuân Thu, Thọ (huyện), Thứ sử, Thị sai, Thiên Thai tông, Thiền tông, Thiểm Tây, Thiện nhượng, Thiện Thiện, Thuyết nhị nguyên, Tiên Ti, Tiên Vu Tu Lễ, Tiêu Đống, Tiêu Ý, Tiêu Bảo Quyển, Tiêu Chính Đức, Tiêu Chiêu Nghiệp, Tiêu Chiêu Văn, Tiêu Kỉ, Tiêu Tông (Nhà Lương), Tiêu Tử Hiển, Tiêu Thống, Tiêu Uyên Minh, Tiến động, Tiền Tần, Tiền Yên, Tiển phu nhân, Trang Lãng, Trí Nghĩ, Trần Bá Tiên, Trần Khánh Chi, Trần Phế Đế (Trung Quốc), Trần Thúc Bảo, Trần Tuyên Đế, Trần Văn Đế, Trận Chung Li, Trận Mang Sơn, Trận Ngọc Bích, Trận Sa Uyển, Trận Tham Hợp Pha, Triệu công Thích, Triệu Quý, Triệu Việt Vương, Trung Á, Trung luận, Trường An, Trường Giang, Trương Hành, Trương Lỗ, Trương Lệ Hoa, Trương Lăng, Turfan, Tư Mã Quang, Tư Mã Tiêu Nan, Uất Trì Huýnh, Vũ Văn Hiến, Vũ Văn Thái, Vạn Xuân, Vải (thực vật), Vị Thủy, Vi Duệ, Vi Hiếu Khoan, Việt Nam, Vương Đạo, Vương Lâm, Xứ Nghệ, Xe chỉ nam, Xoài, 386, 398, 420, 439, 464, 479, 493, 502, 520, 526, 534, 535, 539, 548, 550, 552, 557, 577, 581, 589. Mở rộng chỉ mục (296 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ai Cập · Xem thêm »

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á. Chiều dài đường giao thông thủy khoảng 1.450 km (800 dặm).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Amu Darya · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và An Huy · Xem thêm »

Avesta

Bản dịch năm 1858 của Avesta Avesta là một tập hợp các bản kinh thánh thời Ba Tư cổ đại của Hoả giáo và được viết bằng tiếng Avesta.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Avesta · Xem thêm »

Đào Tiềm

Đào Tiềm (chữ Hán: 陶潛, ? - 427), biểu tự Nguyên Lượng (元亮), hiệu Uyên Minh (淵明), lại có biệt hiệu là Ngũ liễu tiên sinh (五柳先生), là một trong những nhà thơ lớn của Trung Quốc thời nhà Tấn và Lưu Tống.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đào Tiềm · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đông Ngô · Xem thêm »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế

Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế (東魏孝靜帝) (524–552), tên húy là Nguyên Thiện Kiến (元善見), là hoàng đế duy nhất của triều đại Đông Ngụy, một nhà nước kế thừa triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đại (nước) · Xem thêm »

Đại Đồng, Sơn Tây

Đại Đồng (tiếng Trung: 大同市) là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đại Đồng, Sơn Tây · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đạo giáo · Xem thêm »

Đậu Thái

Đậu Thái (? – 537), tự Thế Ninh, sinh quán Hãn Thù, Đại An, nguyên quán Quan Tân, Thanh Hà tướng lĩnh nhà Đông Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đậu Thái · Xem thêm »

Đặng Chí

Đặng Chí, cũng gọi là Đặng Chí Khương (鄧至羌) hay Bạch Thủy Khương (白水羌) là một chính quyền do người Khương thành lập và tồn tại vào những năm cuối của thời Ngũ Hồ thập lục quốc và thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đặng Chí · Xem thêm »

Đế quốc Gupta

Vương triều Gupta tồn tại từ năm 320 tới 550 ở phần lớn Bắc Ấn Độ, Đông Nam Pakistan, một phần của Gujarat và Rajasthan mà ngày nay là Tây Ấn Độ và Bangladesh.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đế quốc Gupta · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đỗ Lạc Chu

Đỗ Lạc Chu (? – 528) còn gọi là Thổ Cân Lạc Chu (吐斤洛周), dân tộc Cao Xa, một trong những thủ lĩnh nghĩa quân ở Hà Bắc trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đỗ Lạc Chu · Xem thêm »

Độc Cô Tín

Độc Cô Tín (chữ Hán: 独孤信, 502 - 557), là quý tộc Tiên Ti, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong Bát Trụ Quốc nhà Tây Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Độc Cô Tín · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ấn Độ · Xem thêm »

Âm Sơn

Âm sơn (tiếng Trung: 阴山, bính âm: Yin shan hay Yinshan) là tên gọi một dãy núi trong thảo nguyên hình thành nên ranh giới phía nam của miền đông sa mạc Gobi tại khu tự trị Nội Mông Cổ, cũng như phần phía bắc của tỉnh Hà Bắc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Âm Sơn · Xem thêm »

Âu Dương Hột

Âu Dương Hột (538 – 570), tự Phụng Thánh, người Lâm Tương, Trường Sa, Đàm Châu, quan viên, tướng lĩnh nhà Trần vào thời Nam Bắc Triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Âu Dương Hột · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bách Tế · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bình nguyên Đông Bắc

Bình nguyên Đông Bắc nằm giữa các dãy Đại Hưng An, Tiểu Hưng An và Trường Bạch tại Đông Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bình nguyên Đông Bắc · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Minh Đế

Bắc Chu Minh Đế (北周明帝) (534–560), tên húy là Vũ Văn Dục (宇文毓), biệt danh Thống Vạn Đột (統萬突), là một vị hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Chu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tĩnh Đế

Bắc Chu Tĩnh Đế (北周靜帝) (573–581), nguyên danh Vũ Văn Diễn (宇文衍), sau cải thành Vũ Văn Xiển (宇文闡), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Chu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Lương

Nhà Bắc Lương (397 – 439) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc do Thư Cừ Mông Tốn (368 – 433, người Tiên Ty) chiếm Trương Dịch, Tây Quận thành lập.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Lương · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế (chữ Hán: 北魏獻文帝; 454–476), tên húy là Thác Bạt Hoằng, là hoàng đế thứ sáu của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Hiến Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế (chữ Hán: 北魏孝明帝; 510 – 31/3/528) tên húy là Nguyên Hủ, là hoàng đế thứ chín của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (chữ Hán: 北魏孝莊帝; 507–531), tên húy là Nguyên Tử Du, là hoàng đế thứ 11 triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 北魏孝武帝; 510 – 3 tháng 2, 535), tên húy là Nguyên Tu (元脩 hay 元修), tên tự Hiếu Tắc (孝則), vào một số thời điểm được gọi là Xuất Đế (出帝, "hoàng đế bỏ trốn"), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế (chữ Hán: 北魏明元帝; 392–423), tên húy là Thác Bạt Tự (拓拔嗣), là hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Văn Thành Đế

Bắc Ngụy Văn Thành Đế (chữ Hán: 北魏文成帝; 440–465), tên húy là Thác Bạt Tuấn, là hoàng đế thứ năm của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Văn Thành Đế · Xem thêm »

Bắc phủ binh

Bắc phủ binh (chữ Hán: 北府兵) hay Bắc phủ quân (北府军) là đội quân do danh tướng nhà Đông Tấn là Tạ Huyền chủ trì việc thành lập, vào buổi đầu giai đoạn nắm quyền ngắn ngủi của sĩ tộc họ Tạ ở Trần Quận, sau mấy lần đổi chủ, trở thành quân đội chủ lực của Nam triều.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc phủ binh · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Tề · Xem thêm »

Bắc Tề Ấu Chúa

Cao Hằng (570–577), trong sử sách thường được gọi là Bắc Tề Ấu Chúa (北齊幼主), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Tề Ấu Chúa · Xem thêm »

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế (chữ Hán: 北齊孝昭帝; 535–561), tên húy là Cao Diễn (高演), tên tự là Diên An (延安), là hoàng đế thứ ba của triều Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Phế Đế

Bắc Tề Phế Đế (chữ Hán: 北齊廢帝Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con trai cả của hoàng đế khai quốc là Văn Tuyên Đế Cao Dương, và đăng cơ sau khi cha qua đời vào năm 559. Tuy nhiên, do ông còn nhỏ tuổi, các quan trong triều đã tranh giành quyền lực, và vào năm 560, thúc phụ của Phế Đế là Thường Sơn vương Cao Diễn đã sát hại Dương Âm và đoạt lấy quyền lực, và ngay sau đó đã phế truất Cao Ân và đoạt lấy ngai vàng, trở thành Hiếu Chiêu Đế. Năm 561, lo sợ trước hậu hoạn một khi Phế Đế lại lên ngôi, Hiếu Chiêu Đế đã bí mật giết chết Phế Đế.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Tề Phế Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Vũ Thành Đế (北齊武成帝) (537–569), tên húy là Cao Đam/Cao Trạm (高湛), biệt danh Bộ Lạc Kê (步落稽), là hoàng đế thứ tư của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc triều

Bắc triều (北朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương bắc trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc triều · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bộ Lại · Xem thêm »

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Biển Aral · Xem thêm »

Bưởi

Bưởi (danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại. Bưởi có nhiều kích thước tùy giống, chẳng hạn bưởi Đoan Hùng chỉ có đường kính độ 15 cm, trong khi bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều (Biên Hòa), bưởi da xanh (Bến Tre) và nhiều loại bưởi khác thường gặp ở Việt Nam, Thái Lan có đường kính khoảng 18–20 cm. Bưởi tiếng Anh gọi là Pomelo, tuy nhiên nhiều từ điển ở Việt Nam dịch bưởi ra thành grapefruit, thực ra grapefruit là tên gọi bằng tiếng Anh của bưởi chùm (Citrus paradisi) - loại cây lai giữa bưởi và cam, có quả nhỏ hơn, vỏ giống cam, mùi bưởi, ruột màu hồng, vị chua hơi đắng. Sai lầm dẫn này đến lỗi tiếng Anh của nhiều người khác.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bưởi · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Hoan · Xem thêm »

Cao Quýnh

Cao Quýnh (chữ Hán: 高熲, 541 - 607), hay Độc Cô Quýnh (獨孤熲) tên tự là Chiêu Huyền (昭玄), còn có tên khác là Mẫn, nguyên quán ở huyện Tự Vân, quận Bột Hải, là đại thần nhà Bắc Chu và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Quýnh · Xem thêm »

Cao tăng truyện

Cao tăng truyện (chữ Hán: 高僧傳), còn được gọi là Lương cao tăng truyện, là một bộ tuyển tập truyện ghi chép sự tích về các nhà sư nổi tiếng ở Trung Quốc từ lúc Phật giáo mới du nhập vào Trung Quốc đến đầu nhà Lương.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao tăng truyện · Xem thêm »

Cao Trừng

Cao Trừng (521–549), tên tự Tử Huệ (子惠), hiệu Bột Hải Văn Tương vương (勃海文襄王), sau này được triều Bắc Tề truy thụy hiệu Văn Tương hoàng đế (文襄皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là đại thừa tướng của triều Đông Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Trừng · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Cát Hồng

Cát Hồng Cát Hồng (283–343), tự là Trĩ Xuyên, hiệu là Bão Phác Tử (đời gọi là Tiểu Tiên Ông) là hào tộc ở Giang Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cát Hồng · Xem thêm »

Cát Vinh

Cát Vinh (? – 528) thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Hà Bắc, là lực lượng lớn mạnh nhất trong phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cát Vinh · Xem thêm »

Cừu Trì

Cừu Trì là một chế độ cai trị địa phương của người Đê tại khu vực nay là tỉnh Cam Túc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cừu Trì · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chủ nghĩa duy vật · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy

Bắc Ngụy Chiến tranh Lưu Tống - Bắc Ngụy là cuộc chiến tranh quy mô thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Lưu Tống và nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy · Xem thêm »

Chiến tranh Lương-Bắc Ngụy, 528-529

Chiến tranh Lương-Ngụy, 528-529 là cuộc chiến tranh giữa hai nước Lương và Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chiến tranh Lương-Bắc Ngụy, 528-529 · Xem thêm »

Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy

Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy diễn ra vào thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Nam Tề và nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chuối · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Cưu-ma-la-thập

Cưu-ma-la-thập (chữ Nho: 鳩摩羅什; tiếng Phạn: Kumārajīva; dịch nghĩa là Đồng Thọ; sinh năm 344, mất năm 413) là một dịch giả Phật học nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cưu-ma-la-thập · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Dãy núi Stanovoy

Dãy Stanovoy là phần phía đông của of the high country running from Lake Baikal to the Pacific Dãy núi Stanovoy (Станово́й хребе́т) hay Ngoại Hưng An Lĩnh, là một dãy núi nằm ở phía đông nam của Viễn Đông Nga.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dãy núi Stanovoy · Xem thêm »

Dứa

Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dứa · Xem thêm »

Dương mai

Dương mai (tên khoa học:Myrica rubra), còn được gọi là dâu rượu hay thanh mai đỏ, là một loài thực vật có hoa trong họ Myricaceae.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương mai · Xem thêm »

Dương Trung (Nam Bắc triều)

Dương Trung (507 – 568), tên lúc nhỏ là Nô Nô, tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, được con trai là Tùy Văn đế Dương Kiên truy tôn làm Hoàng đế, miếu hiệu Thái Tổ, thụy hiệu Vũ Nguyên hoàng đế.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Trung (Nam Bắc triều) · Xem thêm »

Dương Văn Độ

Dương Văn Độ (chữ Hán: 杨文度, ? - 477), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 473 ÷ 477.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Văn Độ · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Gia phả

Gia phả dòng họ Nguyễn Đông Tác (bản sao chép năm Nhâm Thân(1932). Dòng chính ghi "Nguyễn tộc gia phả, Hà Đông tỉnh, Hoàn Long huyện, Kim Liên tổng, Trung Tự thôn" Gia phả hay gia phổ là bản ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ, vai trò và công đức của cha mẹ, ông bà, tiên tổ và mộ phần của một gia đình lớn hay một dòng họ.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Gia phả · Xem thêm »

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Giang Lăng · Xem thêm »

Giang Yêm

Giang Yêm (江淹, 444-505) tự là Văn Thông người Khảo Thành là một vị quan dưới triều nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc và là một nhà văn tài năng đương thời.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Giang Yêm · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Giao Châu · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Giấy · Xem thêm »

Hang đá Long Môn

Hang đá Long Môn (tiếng Trung: 龍門石窟) hay Long Môn động, phiên âm Hán-Việt Long Môn thạch quật tọa lạc cách thành phố Lạc Dương 12 km về phía nam, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hang đá Long Môn · Xem thêm »

Hang đá Mạch Tích Sơn

Hang đá Mạch Tích Sơn (tiếng Trung giản thể: 麦积山 石窟, phồn thể: 麦积山 石窟, bính âm: Màijīshān Shiku) là quần thể hang động được đục vào đá những tượng Phật và những bức họa vô giá về Phật giáo Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hang đá Mạch Tích Sơn · Xem thêm »

Hang đá Vân Cương

Hang đá Vân Cương (chữ Hán: 云冈石窟 yúngāng shíkū, âm Hán Việt: Vân Cương thạch quật) là một trong những hang nhân tạo lớn nhất Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hang đá Vân Cương · Xem thêm »

Hang Mạc Cao

Hang đá Mạc Cao (tiếng Trung: 莫高窟, bính âm: mò gāo kū) là một hệ thống 492 ngôi đền cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 25 km về phía Đông Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hang Mạc Cao · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hán hóa · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hán Linh Đế · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hòa Long, Diên Biên

Hoà Long (tiếng Trung: 和龙市, Hán Việt: Hoà Long thị) là một huyện cấp thị (thị xã) của châu tự trị Diên Biên, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hòa Long, Diên Biên · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hạ Bạt Nhạc

Hạ Bạt Nhạc (chữ Hán: 贺拔岳, ? – 534), tên tự là A Đấu Nê, người Tiêm Sơn, Thần Vũ, dân tộc Sắc Lặc, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hạ Bạt Nhạc · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hải Nam · Xem thêm »

Hầu Cảnh

Hầu Cảnh (503 – 552), tên tự là Vạn Cảnh, tên lúc nhỏ là Cẩu Tử, nguyên quán là quận Sóc Phương (có thuyết là quận Nhạn Môn), sinh quán là trấn Hoài Sóc, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, phản tướng nhà Đông Ngụy, nhà Lương thời Nam Bắc triều (Trung Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hầu Cảnh · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hậu Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Lý Nam Đế · Xem thêm »

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Lương · Xem thêm »

Hậu Lương (Nam triều)

Hậu Lương là chính quyền do Tiêu Sát kiến lập trong thời kỳ Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Lương (Nam triều) · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Yên · Xem thêm »

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hỏa giáo · Xem thêm »

Hồ Động Đình

Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hồ Động Đình · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hồ Baikal · Xem thêm »

Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)

Hồ thái hậu (chữ Hán: 胡太后, ? - 17 tháng 5, năm 528), còn thường gọi là Linh thái hậu (靈太后), một phi tần và hoàng thái hậu nhiếp chính dưới triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hồ thái hậu (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Hộc Luật Kim

Hộc Luật Kim (chữ Hán: 斛律金, 488 – 567), tên tự là A Lục Đôn, người bộ tộc Hộc Luật, dân tộc Sắc Lặc ở Sóc Châu; tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Ngụy, Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hộc Luật Kim · Xem thêm »

Hộc Luật Quang

Hộc Luật Quang (chữ Hán: 斛律光, 515 – 572), tên tự là Minh Nguyệt, người bộ tộc Hộc Luật, dân tộc Sắc Lặc ở Sóc Châu; tướng lĩnh, ngoại thích nhà Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hộc Luật Quang · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hoàn Huyền · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hung Nô · Xem thêm »

Kính Xuyên

Kính Xuyên (chữ Hán phồn thể:涇川縣, chữ Hán giản thể: 泾川县, bính âm: Jīngchuān Xiàn, âm Hán Việt: Kính Xuyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bình Lương, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Kính Xuyên · Xem thêm »

Khải thư

Khải thư hay chữ khải, còn gọi là chân thư (真書), chính khải (正楷), khải thể (楷體) và chính thư (正書), là phong cách viết chữ Hán ra đời muộn nhất (xuất hiện khoảng giữa thời Đông Hán và Tào Ngụy và phát triển thành phong cách riêng vào thế kỷ 7), do đó đặc biệt phổ biến trong việc viết tay và xuất bản hiện đại (chỉ sau các kiểu chữ Minh thể và gothic sử dụng riêng trong in ấn).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Khải thư · Xem thêm »

Khấu Khiêm Chi

Khấu Khiêm Chi (寇謙之, 365–448), nguyên danh là Khiêm, tự là Phụ Chân, nguyên quán ở Xương Bình, Thượng Cốc (nay thuộc Bắc Kinh), Trung Quốc, là một đạo sĩ đã thực hiện nhiều cải cách cho Bắc Thiên Sư Đạo, một nhánh ở phía bắc Trung Quốc của Ngũ Đấu Mễ Đạo.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Khấu Khiêm Chi · Xem thêm »

Khởi nghĩa Khăn Vàng

Khởi nghĩa Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn) là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Khởi nghĩa Khăn Vàng · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Khiết Đan · Xem thêm »

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa · Xem thêm »

Langkasuka

Langkasuka (Lang Nha Tu) là một vương quốc cổ của người Mã Lai cổ, tồn tại từ thế kỷ 2 đến đến thế kỷ 7 công nguyên tại khu vực bán đảo Mã Lai ngày nay.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Langkasuka · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lâm Truy

Tòa nhà chính quyền Lâm Truy Lâm Truy (tiếng Trung: 临淄区, Hán Việt: Lâm Truy khu) là một quận của địa cấp thị Truy Bác, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lâm Truy · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lĩnh Nam · Xem thêm »

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lạc đà · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lục bộ · Xem thêm »

Lục trấn

Lục trấn (chữ Hán: 六鎮) là thuật ngữ dành để chỉ 6 trấn quân sự Ốc Dã, Hoài Sóc, Vũ Xuyên, Phủ Minh, Nhu Huyền, Hoài Hoang được thiết lập ở biên cảnh phía bắc, nhằm củng cố công tác bảo vệ đô thành Bình Thành vào giai đoạn đầu của vương triều Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lục trấn · Xem thêm »

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lục triều · Xem thêm »

Lục Tu Tĩnh

Lục Tu Tĩnh 陸修靜 (406-477), tự là Nguyên Đức, quê ở Đông Thiên, Ngô Hưng (nay là huyện Ngô Hưng của Chiết Giang), Trung Quốc, là một đạo sĩ, người đã thực hiện cải cách Nam Thiên Sư Đạo, nhánh phía nam của Ngũ Đấu Mễ Đạo.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lục Tu Tĩnh · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Đức Lâm

Lý Đức Lâm (chữ Hán: 李德林; bính âm: Li Delin) (531 – 591), tự Công Phụ, thụy là Văn, người An Bình, Bác Lăng (nay thuộc huyện Ích Đô, tỉnh Sơn Đông), là nhà sử học kiêm quan lại cuối thời Bắc triều, đầu thời Tùy, là cha của sử gia Lý Bách Dược.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Đức Lâm · Xem thêm »

Lý Bí

Lý Bí có thể là.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Bí · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Lý Khải

Lý Khải (chữ Hán: 李凱, ?-505), hay Lý Nguyên Khải (李元凱) là một quân phiệt cát cứ Giao Châu thời Nam Bắc Triều.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Khải · Xem thêm »

Lý Thúc Hiến

Lý Thúc Hiến là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Thúc Hiến · Xem thêm »

Lý Thiên Bảo

Lý Thiên Bảo (chữ Hán:李天寶; 499?-555) vua nước Dã Năng (tồn tại phía tây với nhà Tiền Lý) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Thiên Bảo · Xem thêm »

Lý Trường Nhân

Lý Trường Nhân là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần II.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Trường Nhân · Xem thêm »

Liêu Tây

Liêu Tây có thể đề cập tới.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Liêu Tây · Xem thêm »

Liêu Thành

Liêu Thành, cũng gọi là Thành phố Nước, là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Liêu Thành · Xem thêm »

Linh Bảo

Linh Bảo là một thị xã cấp huyện tại địa cấp thị Tam Môn Hiệp, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Linh Bảo · Xem thêm »

Loạn Hầu Cảnh

Loạn Hầu Cảnh (chữ Hán: 侯景之乱, Hầu Cảnh chi loạn) là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lương của hàng tướng Hầu Cảnh đến từ nhà Đông Ngụy, diễn ra từ tháng 8 năm 548 đến tháng 4 năm 552.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Loạn Hầu Cảnh · Xem thêm »

Loạn Hầu Cảnh (Đông Ngụy)

Loạn Hầu Cảnh (chữ Hán: 侯景之乱, Hầu Cảnh chi loạn) là cuộc nổi dậy của tướng lĩnh nhà Đông Ngụy là Hầu Cảnh chống lại quyền thần Cao Trừng diễn ra từ tháng 2 năm 547 đến tháng 1 năm 548.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Loạn Hầu Cảnh (Đông Ngụy) · Xem thêm »

Loạn Lục trấn

Lục trấn khởi nghĩa (chữ Hán: 六镇起义) còn gọi là loạn Lục trấn (六镇之亂, Lục trấn chi loạn) là một chuỗi những cuộc bạo động bùng nổ vào đời Nam Bắc triều, được gây ra bởi phần lớn tướng sĩ dân tộc Tiên Ti và dân tộc đã Tiên Ti hóa, nhằm phản đối chính sách Hán hóa của vương triều Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Loạn Lục trấn · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Luân hồi · Xem thêm »

Luật tông

Luật tông (zh. lǜzōng, 律宗, ja. ritsu-shū), là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Đạo Tuyên (596-667) thành lập.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Luật tông · Xem thêm »

Lư Sơn

Lư Sơn hay còn gọi là Lô Sơn là một dãy núi nằm ở phía nam thành phố Cửu Giang (九江), tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, gần hồ Bà Dương.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lư Sơn · Xem thêm »

Lưu Huy

Lưu Huy (Trung văn giản thể: 刘徽; phồn thể: 劉徽) là nhà toán học Trung Quốc sống vào thế kỷ thứ 3 tại nước Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Huy · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Khánh

Lâm Xuyên Khang vương Lưu Nghĩa Khánh (chữ Hán: 刘义庆, 403 – 444), người Tuy Lý, Bành Thành, quan viên, nhà văn, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Nghĩa Khánh · Xem thêm »

Lưu Phương

Lưu Phương (chữ Hán: 劉方, ? – 605) là người huyện Trường An quận Kinh Triệu, tướng lĩnh thời Bắc Chu và Tùy, nổi bật với việc chỉ huy quân đội Tùy xâm lược Vạn Xuân và Lâm Ấp ở Đông Nam Á.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Phương · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Hậu Phế Đế

Lưu Tống Hậu Phế Đế (chữ Hán: 劉宋後廢帝; 463–477), tên húy là Lưu Dục, tên tự Đức Dung (德融), biệt danh Huệ Chấn (慧震), là một hoàng đế của triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc. Trong thời gian trị vì của mình, ông chỉ là một cậu bé, song đã thể hiện thói hung bạo và độc đoán, và đến năm 477 ông đã bị tướng Tiêu Đạo Thành sát hại. Tiêu Đạo Thành sau đó lập một người em trai của Tiền Phế Đế là Lưu Chuẩn làm hoàng đế, song đã đoạt lấy ngai vàng vào năm 479, chấm dứt triều Lưu Tống và mở ra triều Nam Tề.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Hậu Phế Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 劉宋孝武帝; 19 tháng 9 năm 430 – 12 tháng 7 năm 464), tên húy là Lưu Tuấn, tên tự Hưu Long (休龍), tiểu tự Đạo Dân (道民), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Minh Đế

Lưu Tống Minh Đế (chữ Hán: 劉宋明帝; 439–472), tên húy là Lưu Úc, tên tự Hưu Bỉnh (休炳), biệt danh Vinh Kì (榮期), là hoàng đế thứ 7 của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Minh Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Thiếu Đế

Lưu Tống Thiếu Đế (chữ Hán: 劉宋少帝; 406–424), cũng được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế truất là Doanh Dương Vương (營陽王), tên húy Lưu Nghĩa Phù, biệt danh Xa Binh (車兵), là một hoàng đế của Triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Thiếu Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Thuận Đế

Lưu Tống Thuận Đế (chữ Hán: 劉宋順帝; 467–479), tên húy là Lưu Chuẩn, tên tự Trọng Mưu (仲謀), biệt danh Trí Quan (智觀), là một hoàng đế của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Thuận Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Tiền Phế Đế

Lưu Tống Tiền Phế Đế (chữ Hán: 劉宋前廢帝; 25 tháng 2, 449 – 1 tháng 1, 465), tên húy là Lưu Tử Nghiệp (劉子業), biểu tự Pháp Sư (法師), là Hoàng đế thứ 6 của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Tiền Phế Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lưu Thiệu (Lưu Tống)

Lưu Thiệu (426–453), tên tự Hưu Viễn (休遠), thụy hiệu là Nguyên Hung (元凶, nghĩa là "đầu sỏ"), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Thiệu (Lưu Tống) · Xem thêm »

Lương Giản Văn Đế

Lương Giản Văn Đế (梁簡文帝, 503–551), tên húy Tiêu Cương (蕭綱), tên tự Thế Toản (世纘), tiểu tự Lục Thông (六通), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Giản Văn Đế · Xem thêm »

Lương Kính Đế

Lương Kính Đế (梁敬帝, 543–558), tên húy là Tiêu Phương Trí, tên tự Huệ Tương (慧相), tiểu tự Pháp Chân (法真), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Kính Đế · Xem thêm »

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Nguyên Đế · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mao Sơn Tông

Mao Sơn Tông là tên một giáo phái của Đạo giáo, lấy Mao Sơn (núi cỏ mao), nằm ở giữa hai huyện Kim Đàn và Cú Dung của tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, làm tổ đình.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mao Sơn Tông · Xem thêm »

Mây (thực vật)

Mây là tên gọi chung cho khoảng 600 loài cây, chủ yếu thuộc các chi Calamus (khoảng 400 loài) và Daemonorops (khoảng 115 loài), phân bố tự nhiên thuộc các khu vực nhiệt đới của châu Á, châu Úc, châu Phi.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mây (thực vật) · Xem thêm »

Mía

Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mía · Xem thêm »

Mạc Chiết Niệm Sanh

Mạc Chiết Niệm Sanh (? – 527), dân tộc Khương, người Tần Châu một trong những thủ lĩnh của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mạc Chiết Niệm Sanh · Xem thêm »

Mật Vân

Mật Vân (tiếng Trung: 密云县, bính âm: Mìyún Xiàn, Hán Việt: Mật Vân khu là một khu ở ngoại thành đông bắc của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Khu Mật Vân có diện tích 2335,6 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 420.000 người và mật độ dân số là 180 người/km².

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mật Vân · Xem thêm »

Mặc Kỳ Sửu Nô

Mặc Kỳ Sửu Nô hay Mặc Kỳ Xú Nô (? – 530) thủ lĩnh nghĩa quân cuối cùng ở khu vực Quan Lũng trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mặc Kỳ Sửu Nô · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mặt Trời · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề Cao Đế · Xem thêm »

Nam Tề Hòa Đế

Nam Tề Hòa Đế (chữ Hán: 南齊和帝; 488–502), tên húy là Tiêu Bảo Dung, tên tự Trí Chiêu (智昭), là hoàng đế cuối cùng của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề Hòa Đế · Xem thêm »

Nam Tề Minh Đế

Nam Tề Minh Đế (chữ Hán: 南齊明帝; 452–498), tên húy là Tiêu Loan, tên tự Cảnh Tê (景栖), biệt danh Huyền Độ (玄度), là vị vua thứ 5 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề Minh Đế · Xem thêm »

Nam Tề thư

Nam Tề thư (chữ Hán giản thể: 南齐书; phồn thể: 南齊書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiêu Tử Hiển đời Lương viết và biên soạn, tên nguyên gốc là Tề thư, đến thời Tống, để phân biệt với Bắc Tề thư của Lý Bách Dược nên đổi tên thành Nam Tề thư.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề thư · Xem thêm »

Nam Tề Vũ Đế

Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề Vũ Đế · Xem thêm »

Nam triều

Nam triều (南朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương nam trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam triều · Xem thêm »

Nam Trung

Nam Trung có thể là.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Trung · Xem thêm »

Ngũ Đấu Mễ Đạo

Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngũ Đấu Mễ Đạo · Xem thêm »

Ngũ Hồ

Ngũ hồ là 5 hồ Động Đình và các hồ lân cận, ở đây có nhiều cảnh đẹp.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngũ Hồ · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngụy Thâu

Ngụy Thu (chữ Hán: 魏収; bính âm: Wei Shou) (506 – 572), tự Bá Khởi, thụy là Văn Trinh, con trai của Thái học Bác sĩ Ngụy Tử Kiến, người Hạ Khúc Dương Cự Lộc (nay thuộc Bình Hương Hà Bắc) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tề, chủ biên bộ chính sử Ngụy thư.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy Thâu · Xem thêm »

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy thư · Xem thêm »

Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều

Ngụy Tấn Nam-Bắc triều Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (魏晋南北朝), gọi đầy đủ là Tam Quốc-Lưỡng Tấn-Nam-Bắc triều (三國兩晋南北朝), là một thời kỳ về cơ bản là phân liệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngựa · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Ngu Thế Nam

Ngu Thế Nam (năm 558 - ngày 11 tháng 7 năm 638), tên chữ Bá Thi, là nhân vật chính trị nhà Đường, văn học gia, thi nhân, nhà thư pháp.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngu Thế Nam · Xem thêm »

Nguyên Chiêu

Nguyên Chiêu (526 – 17 tháng 5, 528), trong sử sách cũng gọi là Ấu Chúa (幼主), là vị hoàng đế thứ mười, trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nguyên Chiêu · Xem thêm »

Nguyên Diệp

Nguyên Diệp (?-532), tên tự Hoa Hưng (華興), biệt danh Bồn Tử (盆子), thường được gọi là Trường Quảng vương (長廣王), là vị hoàng đế thứ 12, có thời gian cai trị ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nguyên Diệp · Xem thêm »

Nguyên Lãng

Nguyên Lãng có thể là.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nguyên Lãng · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Người Hồ · Xem thêm »

Nhan Chi Suy

Nhan Chi Suy (chữ Hán: 顏之推), có chỗ phiên âm thành Nhan Chi Thôi (531-591), là một nhà văn, nhà thư pháp, họa sĩ, nhà soạn nhạc người Trung Quốc thời Nam Bắc triều.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhan Chi Suy · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Trần (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhĩ Chu Thế Long

Nhĩ Chu Thế Long (chữ Hán: 尒朱世隆, 500 – 532), tên tự là Vinh Tông, người Bắc Tú Dung xuyên, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, thành viên gia tộc Nhĩ Chu, tướng lãnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhĩ Chu Thế Long · Xem thêm »

Nhĩ Chu Triệu

Nhĩ Chu Triệu (chữ Hán: 尔朱兆, ? – 533), tên tự là Vạn Nhân, người Bắc Tú Dung xuyên, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, tướng lãnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhĩ Chu Triệu · Xem thêm »

Nhĩ Chu Vinh

Nhĩ Chu Vinh (493 -530), tên tự là Thiên Bảo (天寶), người Bắc Tú Dung, là tướng lĩnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhĩ Chu Vinh · Xem thêm »

Nhạc Dương (thành phố)

Nhạc Dương (là một địa cấp thị ở tỉnh Hồ Nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bên bờ hồ Động Đình. Lạc Dương có diện tích 5799 dặm vuông, diện tích khu vực thành thị là 318 dặm vuông. Dân số Lạc Dương là 5.1 triệu người. Thành phố có Nhạc Dương lầu (岳阳楼 Yuèyánglóu) nổi tiếng.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhạc Dương (thành phố) · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhật Nam · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Phá Lục Hàn Bạt Lăng

Phá Lục Hàn Bạt Lăng (? - 525) là thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phá Lục Hàn Bạt Lăng · Xem thêm »

Phù Dư Quốc

Buyeo (Bu-Ô) hay Phù Dư là một vương quốc cổ của người Triều Tiên tồn tại từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến năm 494 ở miền Bắc bán đảo Triều Tiên và miền Nam Mãn Châu ngày nay.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phù Dư Quốc · Xem thêm »

Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Văn Thành Đế)

Văn Thành Văn Minh hoàng hậu (chữ Hán: 文成文明皇后, 441 - 490), thường gọi là Văn Minh Thái hậu (文明太后) hoặc Bắc Ngụy Phùng Thái hậu (北魏冯太后), là hoàng hậu của Bắc Ngụy Văn Thành Đế, đồng thời cũng là một nhà nhiếp chính, một nữ cải cách gia trong lịch sử Trung Quốc, bà nhiếp chính dưới thời Bắc Ngụy Hiến Văn Đế và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Văn Thành Đế) · Xem thêm »

Phạm Diệp

Phạm Diệp (chữ Hán giản thể: 范晔; chữ Hán phồn thể: 范曄; bính âm: Fan Ye) (398 – 445 hoặc 446) tự Úy Tông, là nhà chính trị, nhà sử học, nhà văn thời Lưu Tống Nam Triều (Trung Quốc), tác giả bộ chính sử Hậu Hán thư, tổ tiên xuất thân từ Thuận Dương (nay thuộc Tích Xuyên, Hà Nam), sinh tại Sơn Âm (nay thuộc Thiệu Hưng Chiết Giang).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phạm Diệp · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phật giáo · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Philippines · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Pi · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Quý Châu · Xem thêm »

Quýt hồng

Quýt hồng là tên gọi cho một giống quýt được trồng phổ biến ở một số nước, trong đó có đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Quýt hồng · Xem thêm »

Quy Từ

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Quy Từ được biểu thị với tên Kuqa (màu cam) Tượng bán thân của Bồ Tát đến từ Quy Từ, thế kỷ 6-7. Bảo tàng Guimet. Khố Xa (tiếng Duy Ngô Nhĩ (كۇچار)); hay Khuất Chi (屈支), Khuất Tì (屈茨) hay Quy Từ/Khâu Từ; tiếng Phạn: Kucina, phiên âm tiếng Tạng tiêu chuẩn: Kutsahiyui là một vương quốc Phật giáo nằm trên tuyến nhánh của Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía bắc của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim và phía nam sông Muzat.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Quy Từ · Xem thêm »

Rau

Một số loại rau Rau thơm bán chợ Rau là tên gọi chung của các loại thực vật có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Rau · Xem thêm »

Sông Bureya

Bureya là một sông dài 623 km chảy hướng nam và là chi lưu của sông Amur.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sông Bureya · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sri Lanka · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam luận tông

Tam luận tông (zh. sānlùn-zōng 三論宗, ja. sanron-shū, ko. samnon chong), là một tông phái Đại thừa của Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tam luận tông · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tào Tháo · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tân La · Xem thêm »

Tây Lương Hiếu Tĩnh đế

Tiêu Tông hay Tây Lương Hiếu Tĩnh Đế (西梁孝靖帝), tên tự Ôn Văn (溫文), là hoàng đế cuối cùng của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Lương Hiếu Tĩnh đế · Xem thêm »

Tây Lương Tuyên Đế

Tây Lương Tuyên Đế (chữ Hán: 西梁宣帝, 519–562), tên húy là Tiêu Sát, tên tự Lý Tôn (理孫), là hoàng đế khai quốc của chính quyền Tây Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Lương Tuyên Đế · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tây Ngụy Cung Đế

Tây Ngụy Cung Đế (西魏恭帝) (537–557), tên húy là Nguyên Khuếch (元廓), sau đổi thành Thác Bạt Khuếch (拓拔廓), là hoàng đế cuối cùng của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Ngụy Cung Đế · Xem thêm »

Tây Ngụy Phế Đế

Tây Ngụy Phế Đế (西魏廢帝) (525-554), tên húy là Nguyên Khâm (元欽), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Ngụy Phế Đế · Xem thêm »

Tây Ngụy Văn Đế

Tây Ngụy Văn Đế (西魏文帝) (507–551), tên húy là Nguyên Bảo Cự (元寶炬), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Ngụy Văn Đế · Xem thêm »

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Tần · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Vực · Xem thêm »

Tây Yên

Tây Yên có thể là tên gọi của.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Yên · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tấn An Đế · Xem thêm »

Tấn Cung Đế

Tấn Cung Đế (386–421), tên thật là Tư Mã Đức Văn (司馬德文) là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tấn Cung Đế · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tống thư · Xem thêm »

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tổ Xung Chi · Xem thêm »

Tăng Triệu

Tăng Triệu (zh. sēngzhào 僧肇, ja. sōjō), 374 hoặc 378-414, là một Cao tăng của Tam luận tông, một dạng Trung quán tông truyền từ Ấn Độ qua Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tăng Triệu · Xem thêm »

Tha lực

Tha lực (zh. tālì 他力, ja. tariki) có nghĩa là lực từ bên ngoài, lực của người khác.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tha lực · Xem thêm »

Thác Bạt Thập Dực Kiền

Thác Bạt Thập Dực Kiền (320-376), là một thủ lĩnh tối cao của người Tiên Ti và là vua của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thác Bạt Thập Dực Kiền · Xem thêm »

Thác Bạt Thiệu

Thác Bạt Thiệu (chữ Hán: 拓跋紹, 393 - 409), tên Tiên Ti là Thụ Lạc Bạt (受洛拔), là hoàng tử thứ hai của Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, vua đầu tiên của nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thác Bạt Thiệu · Xem thêm »

Thái thú

Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thái thú · Xem thêm »

Thôi Hạo

Thôi Hạo (chữ Hán: 崔顥, ? - 450), tên tự là Bá Uyên (伯淵), tên lúc nhỏ là Đào Giản (桃簡) nguyên quán ở Thành Đông Vũ, quận Thanh Hà, là chính trị gia hoạt động vào đầu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thôi Hạo · Xem thêm »

Thảm sát Hà Âm

Thảm sát Hà Âm là một sự kiện chính trị triều Bắc Ngụy diễn ra trong năm 528.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thảm sát Hà Âm · Xem thêm »

Thẩm Ước

Thẩm Ước (chữ Hán: 沈約; bính âm: Shen Yue) (441 – 513), tự Hưu Văn, người Kiến Khang Ngô Hưng (nay thuộc Kiến Khang Triết Giang), là nhà chính trị, nhà văn, nhà sử học thời Nam triều Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thẩm Ước · Xem thêm »

Thập lục quốc Xuân Thu

Thập lục quốc Xuân Thu, là một biên niên sử viết về thời kỳ Đông Tấn-Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thập lục quốc Xuân Thu · Xem thêm »

Thọ (huyện)

Thọ (tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 2986 km2, dân số năm 2002 là 1,28 triệu người. Về mặt hành chính, huyện Thọ được chia thành 17 trấn, 7 hương và 1 hương dân tộc. *Trấn: Thọ Xuân, Chính Dương, Bảo Nghĩa, Song Kiều, Nghinh Hà, Bản Kiều, Yển Khẩu, Thạch Tập, CHúng Hưng, Tam Giác, Viêm Lưu, Tiểu Miếu, Ngoã Phu, Phong Trang, Giản Câu, Lưu Cương, Song Miếu Tập. *Hương: Trương Lý, Diêu Khẩu, Kinh Đường, Đại Thuận, Trà Am, Bát Công Sơn, An Phong Đường. *Hương dân tộc Hồi Đào Điếm An Huy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thọ (huyện) · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thứ sử · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thị sai · Xem thêm »

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thiên Thai tông · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thiền tông · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thiện Thiện

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Thiện Thiên được biểu thị với tên "Shanshan" mảnh lụa Lâu Lan Thiện Thiện (Piqan) là một vương quốc từng tồn tại khoảng từ năm 200 TCN-1000 ở cực đông bắc của sa mạc Taklamakan.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thiện Thiện · Xem thêm »

Thuyết nhị nguyên

Thuyết nhị nguyên, hay nhị nguyên luận, là một học thuyết triết học thừa nhận sự tồn tại độc lập của hai thực thể.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thuyết nhị nguyên · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiên Vu Tu Lễ

Tiên Vu Tu Lễ (? - 526), dân tộc Đinh Linh, một trong những thủ lĩnh nghĩa quân ở Hà Bắc trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiên Vu Tu Lễ · Xem thêm »

Tiêu Đống

Tiêu Đống (?- 552), tên tự Nguyên Cát (元吉), đôi khi được biết đến với tước hiệu trước khi đăng cơ là Dự Chương vương (豫章王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Đống · Xem thêm »

Tiêu Ý

Tiêu Ý (chữ Hán: 蕭懿, ? – 500), tự Nguyên Đạt, người Nam Lan Lăng, tướng lĩnh nhà Nam Tề, anh trai cả của Lương Vũ đế.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Ý · Xem thêm »

Tiêu Bảo Quyển

Tiêu Bảo Quyển (483–501), tên lúc mới sinh là Tiêu Minh Hiền (蕭明賢), thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Đông Hôn hầu (東昏侯), tên tự Trí Tàng (智藏), là vị vua thứ 6 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Bảo Quyển · Xem thêm »

Tiêu Chính Đức

Tiêu Chính Đức (?- 549), tên tự Công Hòa (公和), là một thân vương của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Chính Đức · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Nghiệp

Tiêu Chiêu Nghiệp (473–494), tên tự Nguyên Thượng (元尚), biệt danh Pháp Thân (法身), là vị vua thứ 3 của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Chiêu Nghiệp · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Văn

Tiêu Chiêu Văn (480–494), gọi theo thụy hiệu là Hải Lăng Cung vương (海陵恭王), tên tự Quý Thượng (季尚), là vị vua thứ tư của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Chiêu Văn · Xem thêm »

Tiêu Kỉ

Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Kỉ · Xem thêm »

Tiêu Tông (Nhà Lương)

Tiêu Tông (502-531), tên tự Thế Khiêm (世謙), là hoàng tử thứ hai của Lương Vũ Đế, mẹ là Ngô thục viện, ông tự xem mình là di phúc tử của hoàng đế Tiêu Bảo Quyển triều Nam Tề.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Tông (Nhà Lương) · Xem thêm »

Tiêu Tử Hiển

Tiêu Tử Hiển (chữ Hán: 萧子显; bính âm: Xiā Zi Xiǎn) (487–537) là nhà văn, nhà sử học thời Lương Nam Triều Trung Quốc, tự Cảnh Dương, người Lương Nam, Lan Lăng (nay thuộc Thường Châu, tỉnh Chiết Giang), cháu của Tề Cao Đế Tiêu Đạo Thành, là con trai thứ 8 của Dự Chương Vương, Đại tư mã Tiêu Nghi, em trai là nhà văn, thư gia Tiêu Tử Vân.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Tử Hiển · Xem thêm »

Tiêu Thống

Tiêu Thống (501–531), tên tự Đức Thi (德施), xưng Chiêu Minh thái tử, là một thái tử của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Thống · Xem thêm »

Tiêu Uyên Minh

Tiêu Uyên Minh (?-556), tên tự Tĩnh Thông (靖通), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Uyên Minh · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiến động · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiền Yên · Xem thêm »

Tiển phu nhân

Tiển phu nhân (chữ Hán: 洗夫人, ? - 601), người quận Cao Lương, dân tộc Lý, là nữ thủ lĩnh vùng Lĩnh Nam cuối đời Nam Bắc triều, đầu đời Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiển phu nhân · Xem thêm »

Trang Lãng

Trang Lãng (chữ Hán phồn thể:庄浪縣, chữ Hán giản thể: 庄浪县, bính âm: Zhuānglàng Xiàn, âm Hán Việt: Trang Lãng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bình Lương, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trang Lãng · Xem thêm »

Trí Nghĩ

Tranh vẽ Śramaṇa Zhiyi Trí Di (chữ Hán: 智顗; Wade-Giles: Chih-i; 538 - 597) được coi là Tổ thứ tư của Thiên Thai tông; đệ tử của Huệ Tư, Tổ thứ ba của Thiên Thai tông.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trí Nghĩ · Xem thêm »

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Bá Tiên · Xem thêm »

Trần Khánh Chi

Trần Khánh Chi (chữ Hán: 陳慶之, 484 – 539), tự Tử Vân (chữ Hán: 子云), người Quốc Sơn, Nghĩa Hưng, là tướng lĩnh nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Khánh Chi · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Trung Quốc)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝; 554? đoạn 1 chép rằng: 梁承聖三年五月庚寅生 (Lương Thừa Thánh tam niên ngũ nguyệt Canh Dần sinh) nhưng đoạn 32 lại chép rằng: 太建二年四月薨,時年十九 (Thái Kiến nhị niên tứ nguyệt hoăng, thì niên thập cửu, suy ra ông phải sinh năm 552.)- 570), tên húy Trần Bá Tông (陳伯宗), tên tự Phụng Nghiệp (奉業), tiểu tự Dược Vương (藥王), là một hoàng đế của triều đại Trần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Phế Đế (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trần Thúc Bảo

Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Thúc Bảo · Xem thêm »

Trần Tuyên Đế

Trần Tuyên Đế (chữ Hán: 陳宣帝, 530–582), tên húy là Trần Húc, hay Trần Đàm Húc (陳曇頊), tên tự Thiệu Thế (紹世), tiểu tự Sư Lợi (師利), là một hoàng đế của triều Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Tuyên Đế · Xem thêm »

Trần Văn Đế

Trần Văn Đế (chữ Hán: 陳文帝; 522 – 566), tên húy là Trần Thiến, tên tự Tử Hoa (子華), là một hoàng đế của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Văn Đế · Xem thêm »

Trận Chung Li

Trận Chung Li (chữ Hán: 鍾離之戰, Chung Li chi chiến) còn gọi là chiến dịch Thiệu Dương (chữ Hán: 邵陽之役, Thiệu Dương chi dịch) diễn ra vào năm 507, vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai nước Nam Lương và Bắc Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Chung Li · Xem thêm »

Trận Mang Sơn

Lạc Dương, một trong bốn Đại cố đô của lịch sử Trung Quốc nằm dưới một vùng bồn địa, dễ đánh khó giữ.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Mang Sơn · Xem thêm »

Trận Ngọc Bích

Trận Ngọc Bích (chữ Hán: 玉壁之战, Ngọc Bích chi chiến) là trận đánh diễn ra vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai nước Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Ngọc Bích · Xem thêm »

Trận Sa Uyển

Trận Sa Uyển (chữ Hán: 沙苑之战, Sa Uyển chi chiến), là trận đánh diễn ra vào tháng 10 năm 537, giữa hai nước Đông Ngụy và Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, kết quả quân Đông Ngụy cậy đông khinh địch, dẫn đến thất bại nặng nề.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Sa Uyển · Xem thêm »

Trận Tham Hợp Pha

Trận Tham Hợp Pha (chữ Hán: 參合陂之戰, Tham Hợp Pha chi chiến) là trận đánh giữa hai nước Hậu Yên và Bắc Ngụy, diễn ra vào giai đoạn hậu kì của Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Tham Hợp Pha · Xem thêm »

Triệu công Thích

Triệu công Thích hay Thiệu công Thích (chữ Hán: 召公奭; ? - 997 TCN) hoặc Triệu Khang công (召康公), tên thật là Cơ Thích, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu và là vua đầu tiên nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Triệu công Thích · Xem thêm »

Triệu Quý

Triệu Quý (? – 557), tự Phù Quý, người Nam An, Thiên Thủy, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy, được ban họ Tiên Ti là Ất Phất.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Triệu Quý · Xem thêm »

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Triệu Việt Vương · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trung Á · Xem thêm »

Trung luận

Trung luận hoặc Trung quán luận, gọi đầy đủ theo tên Phạn văn là Căn bản trung luận tụng (sa. mūlamadhyamakakārikā) - "Những câu kệ tụng theo tông chỉ trung quán căn bản" - là một tác phẩm tối trọng của Long Thụ, người khai sáng trường phái Trung quán (sa. mādhyamika).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trung luận · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trường An · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Hành · Xem thêm »

Trương Lỗ

Trương Lỗ (chữ Hán: 張魯; ?-216; bính âm: Zhang Lu) là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Lỗ · Xem thêm »

Trương Lệ Hoa

Trương Quý phi - 張貴妃 Trương Lệ Hoa (chữ Hán: 張麗華, 559 - 589), còn gọi là Trần triều Trương quý phi (陳朝張貴妃), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện tại Nam triều thuộc nhà Trần.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Lệ Hoa · Xem thêm »

Trương Lăng

Trương Đạo Lăng Trương Lăng (chữ Hán: 張陵; hay Trương Đạo Lăng 張道陵; tự là Phụ Hán 輔漢, "giúp nhà Hán"; 34–156) được xem là người đã sáng lập ra giáo phái Ngũ Đấu Mễ Đạo trong Đạo giáo Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Lăng · Xem thêm »

Turfan

Địa khu Turfan là một địa khu thuộc Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Turfan · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư Mã Tiêu Nan

Tư Mã Tiêu Nan (chữ Hán: 司马消难, ? – ?), tên tự là Đạo Dung, người huyện Ôn, quận Hà Nội, là quan viên các nước Bắc Tề, Bắc Chu của Bắc triều, nước Trần của Nam triều trong giai đoạn cuối đời Nam Bắc triều (đôi khi được gọi là Hậu Tam Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tư Mã Tiêu Nan · Xem thêm »

Uất Trì Huýnh

Uất Trì Huýnh (tiếng Trung: 尉遲迥) (?- 580), tự Bạc Cư La (薄居羅), cháu ngoại Vũ Văn Thái, là một tướng của các quốc gia do bộ lạc Tiên Ti lập ra là Tây Ngụy và Bắc Chu.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Uất Trì Huýnh · Xem thêm »

Vũ Văn Hiến

Vũ Văn Hiến có thể là.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vũ Văn Hiến · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Vạn Xuân

Bản đồ lãnh thổ nước Vạn Xuân thời Tiền Lý Vạn Xuân (萬春) là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi thoát khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa, dưới thời nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vạn Xuân · Xem thêm »

Vải (thực vật)

Vải còn gọi lệ chi (danh pháp hai phần: Litchi chinensis) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vải (thực vật) · Xem thêm »

Vị Thủy

Vị Thủy là một huyện của tỉnh Hậu Giang (vùng đất này trước năm 2004 thuộc tỉnh Cần Thơ cũ), Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vị Thủy · Xem thêm »

Vi Duệ

Vi Duệ (chữ Hán: 韦睿; 442 – 520), tự là Hoài Văn, là danh tướng nhà Lương, đã từng làm quan cho nhà Lưu Tống, nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vi Duệ · Xem thêm »

Vi Hiếu Khoan

Vi Thúc Dụ (chữ Hán: 韦叔裕, 509 – 580), tên tự là Hiếu Khoan (孝宽), người huyện Đỗ Lăng, quận Kinh Triệu, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vi Hiếu Khoan · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Việt Nam · Xem thêm »

Vương Đạo

Vương Đạo (chữ Hán: 王導, 276 - 339), tên tự là Mậu Hoằng (茂弘), nguyên quán ở huyện Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, là đại thần, tể tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Đạo · Xem thêm »

Vương Lâm

Vương Lâm (chữ Hán: 王琳, 526 – 573), tự là Tử Hành (chữ Hán: 子珩), người Cối Kê, Sơn Âm.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Lâm · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Xứ Nghệ · Xem thêm »

Xe chỉ nam

Chỉ Nam xa tại Bảo tàng Khoa học Luân Đôn. Chỉ Nam xa (指南車) hay Tư nam xa (司南車) là một phát minh của người Trung Quốc cổ, đây là một cơ cấu truyền động bánh răng có dạng một chiếc xe hai bánh trên đó có một hình nhân luôn chỉ về hướng Nam bất kể hướng chuyển động của chiếc xe, nói cách khác đây là một hệ thống la bàn phi từ tính.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Xe chỉ nam · Xem thêm »

Xoài

Xoài là một loại trái cây vị ngọt thuộc chi Xoài, bao gồm rất nhiều quả cây nhiệt đới, được trồng chủ yếu như trái cây ăn được.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Xoài · Xem thêm »

386

Năm 386 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 386 · Xem thêm »

398

Năm 398 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 398 · Xem thêm »

420

Năm 420 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 420 · Xem thêm »

439

Năm 439 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 439 · Xem thêm »

464

Năm 464 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 464 · Xem thêm »

479

Năm 479 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 479 · Xem thêm »

493

Năm 493 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 493 · Xem thêm »

502

Năm 502 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 502 · Xem thêm »

520

Năm 520 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 520 · Xem thêm »

526

Năm 526 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 526 · Xem thêm »

534

Năm 534 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 534 · Xem thêm »

535

Năm 535 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 535 · Xem thêm »

539

Năm 539 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 539 · Xem thêm »

548

Năm 548 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 548 · Xem thêm »

550

Năm 550 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 550 · Xem thêm »

552

Năm 552 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 552 · Xem thêm »

557

Năm 557 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 557 · Xem thêm »

577

Năm 577 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 577 · Xem thêm »

581

Năm 581 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 581 · Xem thêm »

589

Năm 589 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 589 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nam Bắc Triều (Trung Hoa), Nam Bắc Triều (Trung Quốc), Nam Bắc Triều Trung Quốc, Nam Bắc triều (Trung Hoa), Nam Bắc triều (Trung Quốc).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »