Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hải Nam

Mục lục Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

169 quan hệ: Đam Châu, Đài Loan, Đông Ngô, Đông Phương (huyện cấp thị), Đại thừa, Đạo giáo, Đồn Xương, Đồng bằng sông Cửu Long, Địa cấp thị, Định An, Hải Nam, Đường Thái Tông, Ấn Độ, Bác Ngao, Bách Việt, Bán đảo Đông Dương, Bán đảo Lôi Châu, Bãi cạn Scarborough, Bãi Macclesfield, Bãi ngầm James, Bính âm Hán ngữ, Bô xít, Bạc, Bạch Sa, Bảo Đình, Bồ Đào Nha, Biển Đông, Borneo, Cao su (cây), Cà phê, Các quần đảo trên Biển Đông, Cách mạng Văn hóa, Cát Dương, Công nghiệp hóa, Cọ, Căn cứ hải quân Du Lâm, Chí tuyến Bắc, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Coban, Con đường tơ lụa, Dầu mỏ, Dứa, Dừa, Du Lâm, Du lịch, Encyclopædia Britannica, Eo biển Quỳnh Châu, Giao Chỉ, ..., Giám Chân, Gujarat, H'Mông, Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc, Hán Chiêu Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hạm đội Nam Hải, Hải Khẩu, Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Hồ Hán Dân, Hồ tiêu, Hồi giáo, Hồi giáo Sunni, Hoa Kỳ, Hoa kiều, Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Huyện tự trị Trung Quốc, Kháng Cách, Khí thiên nhiên, Khoáng vật, Khu kinh tế tự do, Kitô hữu, Kuwait, Lâm Cao, Lạc Đông, Lịch sử Trung Quốc, Lộ Bác Đức, Lăng Thủy, Lưu Tứ Quý, Lưu Tống Văn Đế, Lương Vũ Đế, Malaysia, Mangan, Mã Viện, Mêtan hyđrat, Mía, Mỹ Lan, Molypden, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngũ Chỉ Sơn (huyện cấp thị), Ngũ Chỉ Sơn (núi Trung Quốc), Ngữ chi Hlai, Ngữ chi Kra, Ngữ chi Thái, Ngữ hệ H'Mông-Miền, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Tai-Kadai, Người Hán, Người Hồi, Người Hồi giáo, Người Lê, Người Tráng, Nhà Hán, Nhà máy, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhân Dân nhật báo, Nhật Bản, Phân cấp tài nguyên khoáng sản, Phân chim, Phú Lâm (đảo), Phú Lâm (định hướng), Phúc Kiến, Quan thoại, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quả, Quảng Đông, Quảng Tây, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quỳnh Hải, Quỳnh Sơn, Hải Nam, Quỳnh Trung, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Quý Châu, Ruộng lúa, Sân bay đảo Vĩnh Hưng, Sân bay quốc tế Mỹ Lan Hải Khẩu, Sân bay quốc tế Phượng Hoàng Tam Á, Sông Vạn Tuyền, Tam Á, Tam Quốc, Tam Sa, Tôn Khoa, Tấn Vũ Đế, Từ Văn, Tỉnh (Trung Quốc), Tỉnh lỵ (Việt Nam), Than nâu, Thủy điện, Thiên Hậu Thánh mẫu, Thuyết vật linh, Thượng Hải, Tiếng Ông Bối, Tiếng Hải Nam, Tiếng Mân Nam, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Tsat, Titan, Trà, Trạm Giang, Trần Tế Đường, Trừng Mại, Trung Á, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Utsul, Vàng, Vạn Ninh, Hải Nam, Vịnh Bắc Bộ, Văn Xương, Wolfram, Xương Giang, Hải Nam, 1988. Mở rộng chỉ mục (119 hơn) »

Đam Châu

Đam Châu (tiếng Trung: 儋州市, bính âm: Dānzhōu Shì, Hán Việt: Đan Châu thị) là một Địa cấp thị tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Đam Châu · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Hải Nam và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Hải Nam và Đông Ngô · Xem thêm »

Đông Phương (huyện cấp thị)

Đông Phương (tiếng Trung: 东方市, bính âm: Dōngfāng Shì, Hán Việt: Đông Phương thị) là một huyện cấp thị tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Đông Phương (huyện cấp thị) · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Hải Nam và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Hải Nam và Đạo giáo · Xem thêm »

Đồn Xương

Đồn Xương (tiếng Trung giản thể: 屯昌县, Hán Việt: Đồn Xương huyện, pinyin: Dìng'ān Xiàn) là một huyện tại tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Đồn Xương · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Hải Nam và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Địa cấp thị · Xem thêm »

Định An, Hải Nam

Định An (tiếng Trung: 定安县, Hán Việt: Định An huyện, pinyin: Dìng'ān Xiàn) là một huyện tại tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Định An, Hải Nam · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Hải Nam và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hải Nam và Ấn Độ · Xem thêm »

Bác Ngao

Bãi biển ở Bác Ngao Bác Ngao,là một trấn thuộc huyện cấp thị Quỳnh Hải, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Bác Ngao · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Hải Nam và Bách Việt · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Hải Nam và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bán đảo Lôi Châu

Bán đảo Lôi Châu (chữ Hán phồn thể: 雷州半島, giản thể: 雷州半岛; phiên tiếng Quảng Đông: lui4 zau1 bun3 dou2; bính âm: léizhōu bàndǎo; phiên tiếng Mân Nam: lûi-chiu pòaⁿ-tó) là một trong ba bán đảo lớn nhất của Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Bán đảo Lôi Châu · Xem thêm »

Bãi cạn Scarborough

Bãi cạn Scarborough (tiếng Anh: Scarborough Shoal hoặc Scarborough Reef; tiếng Filipino: Panatag Shoal, Bajo de Masinlóc, Karburo;, Hán-Việt: Hoàng Nham đảo) thực chất là một đảo san hô vòng gồm nhiều đá ngầm và đá nổi, nằm giữa bãi Macclesfield và đảo Luzon của Philippines ở biển Đông.

Mới!!: Hải Nam và Bãi cạn Scarborough · Xem thêm »

Bãi Macclesfield

Bãi Macclesfield (tiếng Anh: Macclesfield Bank;, Hán-Việt: Trung Sa quần đảo​) là một bãi ngầm dạng rạn vòng hoàn toàn chìm dưới mặt nước biển Đông.

Mới!!: Hải Nam và Bãi Macclesfield · Xem thêm »

Bãi ngầm James

Bãi ngầm James hay bãi cạn James (tiếng Anh: James Shoal;, Hán-Việt: Tăng Mẫu ám sa/Chiêm Mỗ sa; tiếng Mã Lai: Beting Serupai) là một rạn san hô trong biển Đông với chiều sâu khoảng 22 mét so với mặt biển.

Mới!!: Hải Nam và Bãi ngầm James · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Hải Nam và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Hải Nam và Bô xít · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Hải Nam và Bạc · Xem thêm »

Bạch Sa

Huyện tự trị dân tộc Lê Bạch Sa (tiếng Trung: 白沙黎族自治县, bính âm: Báishā Lízú Zìzhìxiàn), Hán Việt: Bạch Sa Lê tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị tại trung tây bắc đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 2117 km2, dân số 180.000 người. Huyện lỵ đóng tại 牙叉镇, mã số bưu chính là 572800, khu hiệu là: 0898.

Mới!!: Hải Nam và Bạch Sa · Xem thêm »

Bảo Đình

Huyện tự trị dân tộc Lê và dân tộc Miêu Bảo Đình (tiếng Trung: 保亭黎族苗族自治县, bính âm: Bǎotíng Lízú Miáozú Zìzhìxiàn), Hán Việt: Bảo Đình Lê tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị tại nội lục địa phía nam đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 1161 km2, dân số 160.000 người. Huyện lỵ đóng tại trấn Bảo Thành (保城镇), mã số bưu chính là 572300, khu hiệu là: 0898.

Mới!!: Hải Nam và Bảo Đình · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Hải Nam và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Hải Nam và Biển Đông · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Hải Nam và Borneo · Xem thêm »

Cao su (cây)

Cây Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea.

Mới!!: Hải Nam và Cao su (cây) · Xem thêm »

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Mới!!: Hải Nam và Cà phê · Xem thêm »

Các quần đảo trên Biển Đông

Biển Đông Các quần đảo trên Biển Đông bao gồm trên 250 cấu trúc địa lý có diện tích khoảng 1 km² gồm các đảo san hô/cồn cát, rạn san hô, rạn san hô vòng, bãi cạn và bãi ngầm trong Biển Đông, phần lớn không có người sinh sống, đa phần bị ngập trong nước biển khi triều cường, một số nằm ngầm dưới mặt nước.

Mới!!: Hải Nam và Các quần đảo trên Biển Đông · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Hải Nam và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Cát Dương

Cát Dương là một khu (quận) thuộc thành phố Tam Á, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Cát Dương · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Mới!!: Hải Nam và Công nghiệp hóa · Xem thêm »

Cọ

Cọ có thể chỉ.

Mới!!: Hải Nam và Cọ · Xem thêm »

Căn cứ hải quân Du Lâm

Căn cứ tàu ngầm đảo Hải Nam là một căn cứ quân sự được người ta cho là phục vụ cho tàu ngầm của Hải quân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Căn cứ hải quân Du Lâm · Xem thêm »

Chí tuyến Bắc

300px Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý. Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

Mới!!: Hải Nam và Chí tuyến Bắc · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Hải Nam và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Hải Nam và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Mới!!: Hải Nam và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hải Nam và Coban · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Hải Nam và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Hải Nam và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dứa

Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.

Mới!!: Hải Nam và Dứa · Xem thêm »

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Mới!!: Hải Nam và Dừa · Xem thêm »

Du Lâm

Du Lâm (tiếng Trung: 榆林市, Hán-Việt: Du Lâm thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Du Lâm · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Hải Nam và Du lịch · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Hải Nam và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Eo biển Quỳnh Châu

Eo biển Quỳnh Châu, cũng gọi là eo biển Hải Nam, là một eo biển nằm giữa bán đảo Lôi Châu ở Quảng Đông và đảo Hải Nam.

Mới!!: Hải Nam và Eo biển Quỳnh Châu · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Hải Nam và Giao Chỉ · Xem thêm »

Giám Chân

Giám Chân (zh. jiànzhēn 鑒真, ja. ganjin), 688-763, là một nhà sư Trung Quốc theo Nam Sơn tông của giáo phái Luật tông.

Mới!!: Hải Nam và Giám Chân · Xem thêm »

Gujarat

Gujarat là một bang miền Tây Ấn Độ, có diện tích với đường bờ biển dài và dân số hơn 60 triệu người.

Mới!!: Hải Nam và Gujarat · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Hải Nam và H'Mông · Xem thêm »

Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc

Mặt tiền Hành chính viện Hành chính Viện là nhánh hành pháp của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Hải Nam và Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Hán Chiêu Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Hải Nam và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hạm đội Nam Hải

Hải quân Chiến khu miền Nam Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là một hạm đội của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập lần đầu cuối năm 1949.

Mới!!: Hải Nam và Hạm đội Nam Hải · Xem thêm »

Hải Khẩu

Hải Khẩu là một địa cấp thị ở phía bắc đảo Hải Nam.

Mới!!: Hải Nam và Hải Khẩu · Xem thêm »

Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hay Hải quân Trung Quốc là lực lượng hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Hồ Hán Dân

Hồ Hán Dân khi làm Đốc quân Quảng Châu Hồ Hán Dân (sinh tại Phiên Ngung, Quảng Đông, Trung Hoa, vào ngày 9 tháng 12 năm 1879; mất tại Quảng Đông, Trung Hoa ngày 12 tháng 5 năm 1936) là một trong những lãnh tụ đầu tiên và một nhân vật phái tả rất quan trọng của Trung Quốc Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Hải Nam và Hồ Hán Dân · Xem thêm »

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Mới!!: Hải Nam và Hồ tiêu · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Hải Nam và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Hải Nam và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hải Nam và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Mới!!: Hải Nam và Hoa kiều · Xem thêm »

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Mới!!: Hải Nam và Huyện (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện cấp thị (Trung Quốc)

Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.

Mới!!: Hải Nam và Huyện cấp thị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Huyện tự trị Trung Quốc

Huyện tự trị (tiếng Trung: 自治县 Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính cấp huyện của Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Huyện tự trị Trung Quốc · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Hải Nam và Kháng Cách · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Hải Nam và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Hải Nam và Khoáng vật · Xem thêm »

Khu kinh tế tự do

Khu kinh tế tự do là tên gọi chung cho các khu kinh tế được thành lập trong một quốc gia nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt.

Mới!!: Hải Nam và Khu kinh tế tự do · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Hải Nam và Kitô hữu · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Hải Nam và Kuwait · Xem thêm »

Lâm Cao

Lâm Cao (tiếng Trung: 临高县, Hán Việt: Lâm Cao huyện, bính âm: Língāo Xiàn) là một huyện của Hải Nam, tại tây bắc đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Lâm Cao · Xem thêm »

Lạc Đông

Huyện tự trị dân tộc Lê Lạc Đông (tiếng Trung: 乐东黎族自治县, bính âm: Lèdōng Lízú Zìzhìxiàn), Hán Việt: Lạc Đông Lê tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị tại tây nam đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 2747 km2, dân số 460.000 người. Huyện lỵ đóng tại trấn 抱由镇, mã số bưu chính là 572500, khu hiệu là: 0898.

Mới!!: Hải Nam và Lạc Đông · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Hải Nam và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lộ Bác Đức

Lộ Bác Đức (chữ Hán: 路博德, ? - ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người huyện Bình Châu quận Tây Hà (nay là quận Ly Thạch địa cấp thị Lữ Lương tỉnh Sơn Tây).

Mới!!: Hải Nam và Lộ Bác Đức · Xem thêm »

Lăng Thủy

Huyện tự trị dân tộc Lê Lăng Thủy (tiếng Trung: 陵水黎族自治县, bính âm: Língshuǐ Lízú Zìzhìxiàn), Hán Việt: Lăng Thủy Lê tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị tại tây đông nam đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 1128 km2, dân số 350.000 người. Huyện lỵ đóng tại trấn Da Lâm (椰林镇), mã số bưu chính là 572400, khu hiệu là: 0898.

Mới!!: Hải Nam và Lăng Thủy · Xem thêm »

Lưu Tứ Quý

Lưu Tứ Quý (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1955) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Lưu Tứ Quý · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Hải Nam và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Hải Nam và Malaysia · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Hải Nam và Mangan · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Hải Nam và Mã Viện · Xem thêm »

Mêtan hyđrat

Khí mêtan cháy sau khi thoát ra từ "băng cháy" bị nung nóng. Hình nhỏ: cấu trúc dạng mắt lưới (Đại học Göttingen, GZG. Abt. Kristallographie). Nguồn: Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ. Mêtan hyđrat hay còn gọi là nước đá cháy hay băng cháy là một dạng mê tan bị giam hãm trong một cấu trúc tinh thể nước, tạo thành một chất rắn tựa như băng đá.

Mới!!: Hải Nam và Mêtan hyđrat · Xem thêm »

Mía

Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.

Mới!!: Hải Nam và Mía · Xem thêm »

Mỹ Lan

Mỹ Lan (tiếng Trung: 美兰区, Hán Việt: Mỹ Lan khu) là một quận của địa cấp thị Hải Khẩu, tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Mỹ Lan · Xem thêm »

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Mới!!: Hải Nam và Molypden · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Hải Nam và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngũ Chỉ Sơn (huyện cấp thị)

Ngũ Chỉ Sơn (tiếng Trung: 五指山市, bính âm: Wǔzhǐshān Shì, Hán Việt: Ngũ Chỉ Sơn thị) là một huyện cấp thị tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Ngũ Chỉ Sơn (huyện cấp thị) · Xem thêm »

Ngũ Chỉ Sơn (núi Trung Quốc)

Núi Ngũ Chỉ là núi cao nhất ở đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, với độ cao 1.867 m trên mực nước biển.

Mới!!: Hải Nam và Ngũ Chỉ Sơn (núi Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngữ chi Hlai

Ngữ chi Hlai (chữ Hán: 黎 语; bính âm: Lý yǔ) hay ngữ chi Lê là một chi chính của ngữ hệ Tai-Kadai, được nói ở vùng núi trung tâm Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Ngữ chi Hlai · Xem thêm »

Ngữ chi Kra

Ngữ chi Kra là một nhánh ngôn ngữ Tai–Kadai ở Nam Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây) và Bắc Việt Nam.

Mới!!: Hải Nam và Ngữ chi Kra · Xem thêm »

Ngữ chi Thái

Ngữ chi Thái (Tai) (còn gọi là ngữ chi Tráng-Thái) là một ngữ chi thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Hải Nam và Ngữ chi Thái · Xem thêm »

Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ H'Mông-Miền (còn gọi là ngữ hệ Miêu–Dao) là một ngữ hệ gồm những ngôn ngữ nặng thanh điệu miền Nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Hải Nam và Ngữ hệ H'Mông-Miền · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mới!!: Hải Nam và Ngữ hệ Nam Đảo · Xem thêm »

Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Ngữ hệ Tai-Kadai · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Hải Nam và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Người Hồi · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Hải Nam và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Lê

Lê (chữ Hán: 黎, bính âm: Lý), hay Hlai, là một dân tộc thiểu số Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Người Lê · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Người Tráng · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hải Nam và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà máy

Nhà máy Volkswagen tại Wolfsburg, Đức New York, năm 1944 Nhà máy hay còn gọi là nhà xưởng là nơi tiến hành sản xuất (chế tạo) các sản phẩm thực tế, vừa là nơi sửa chữa như là kiểm tra bảo dưỡng duy tu các máy móc liên quan đến sản phẩm đã có.

Mới!!: Hải Nam và Nhà máy · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Hải Nam và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Hải Nam và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hải Nam và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Nhân Dân nhật báo · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hải Nam và Nhật Bản · Xem thêm »

Phân cấp tài nguyên khoáng sản

Phân cấp tài nguyên khoáng sản là việc phân chia một cách có hệ thống các quặng và mỏ khoáng sản khác có giá trị kinh tế.

Mới!!: Hải Nam và Phân cấp tài nguyên khoáng sản · Xem thêm »

Phân chim

Phân chim (tức guano trong tiếng Tây Ban Nha, xuất phát từ từ wanu trong tiếng Quechua) là tên gọi chung cho các chất thải (phân và nước tiểu) của chim biển, dơi và hải cẩu hải cảng (một loại hải cẩu thuộc họ Hải cẩu thật sự).

Mới!!: Hải Nam và Phân chim · Xem thêm »

Phú Lâm (đảo)

Bản đồ đảo Phú Lâm (Woody Island, 永興島) và đảo Đá của quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands). Quần đảo Hoàng Sa Đảo Phú Lâm là đảo lớn nhất quần đảo Hoàng Sa, và là đảo tự nhiên lớn nhất trong cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Mới!!: Hải Nam và Phú Lâm (đảo) · Xem thêm »

Phú Lâm (định hướng)

Phú Lâm trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Hải Nam và Phú Lâm (định hướng) · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Phúc Kiến · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: Hải Nam và Quan thoại · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Hải Nam và Quả · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Quảng Tây · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Hải Nam và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Hải Nam và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quỳnh Hải

Quỳnh Hải (tiếng Trung: 琼海市, bính âm: Qiónghǎi Shì, Hán Việt: Quỳnh Hải thị) là một huyện cấp thị tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Quỳnh Hải · Xem thêm »

Quỳnh Sơn, Hải Nam

Quỳnh Sơn (瓊山, Wade-Giles: Ch'iungshan, bính âm bưu chính: Kiungshan; trước đây là Quỳnh Châu (bính âm bưu chính: Kiungchow)) là một trong bốn khu cấp huyện của Hải Khẩu, tỉnh lỵ tỉnh Hải Nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Quỳnh Sơn, Hải Nam · Xem thêm »

Quỳnh Trung

Huyện tự trị dân tộc Lê và dân tộc Miêu Quỳnh Trung (tiếng Trung: 琼中黎族苗族自治县, bính âm: Qióngzhōng Lízú Miáozú Zìzhìxiàn), Hán Việt: Quỳnh Trung Lê tộc Miêu tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị tại nội lục địa trung bộ của đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm ở phía bắc chân núi Ngũ Chỉ. Huyện này có diện tích 2706 km2, dân số 200.000 người. Huyện lỵ đóng tại trấn Doanh Ngân (营根镇), mã số bưu chính là 572900, khu hiệu là: 0898.

Mới!!: Hải Nam và Quỳnh Trung · Xem thêm »

Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Quý Châu · Xem thêm »

Ruộng lúa

Một nông dân Việt Nam đang canh tác trên một thửa ruộng. Ruộng lúa, đồng lúa, hoặc cánh đồng lúa hay còn gọi đơn giản là ruộng là một khu đất ngập nước có diện tích đất dùng để canh tác và được sử dụng cho việc trồng lúa và các cây trồng khác.

Mới!!: Hải Nam và Ruộng lúa · Xem thêm »

Sân bay đảo Vĩnh Hưng

Sân bay đảo Vĩnh Hưng (âm Hán Việt:Vĩnh Hưng đảo cơ trường) là một sân bay phức hợp cả quân sự lẫn dân sự nằm trên đảo Phú Lâm (Trung Quốc gọi là đảo Vĩnh Hưng), hòn đảo lớn nhất của quần đảo Hoàng Sa tại Biển Đông.

Mới!!: Hải Nam và Sân bay đảo Vĩnh Hưng · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Mỹ Lan Hải Khẩu

Sân bay quốc tế Mỹ Lan Hải Khẩu (tiếng Trung: 海口美兰国际机场) là sân bay mới nhất và lớn nhất ở Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Sân bay quốc tế Mỹ Lan Hải Khẩu · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Phượng Hoàng Tam Á

Sân bay quốc tế Phượng Hoàng Tam Á (tiếng Hoa: 三亚凤凰国际机场; mã IATA: SYX) là sân bay tại thành phố Tam Á thuộc tỉnh Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Sân bay quốc tế Phượng Hoàng Tam Á · Xem thêm »

Sông Vạn Tuyền

Sông Vạn Tuyền hay Vạn Toàn là con sông dài thứ 3 tại đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Sông Vạn Tuyền · Xem thêm »

Tam Á

Tam Á (tiếng Hoa: 三亞; pinyin: Sanya) là thành phố cực nam của đảo Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Tam Á · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam Sa

Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.

Mới!!: Hải Nam và Tam Sa · Xem thêm »

Tôn Khoa

Tôn Khoa孫科 Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 1 tháng 1 năm 1932 – 28 tháng 1 năm 1932 Tiền nhiệmTrần Minh Xu Kế nhiệmVương Tinh Vệ Nhiệm kỳ 2 26 tháng 11 năm 1948 – 12 tháng 3 năm 1949 Tiền nhiệmÔng Văn Hạo Kế nhiệmHà Ứng Khâm Viện trưởng Viện Lập pháp Nhiệm kỳ 29 tháng 1 năm 1932 – 24 tháng 12 năm 1948 Tiền nhiệm Trương Kế Kế nhiệm Đồng Quan Hiền Viện trưởng Viện Khảo thí Nhiệm kỳ 1 tháng 9 năm 1966 – 13 tháng 9 năm 1973 Tiền nhiệm Mạc Đức Huệ Kế nhiệm Dương Lượng Công (楊亮功) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 21 tháng 10 năm 1891 Quảng Đông, Nhà Thanh Mất 13 tháng 9 năm 1973 (81 tuổi) Đài Bắc, Đài Loan Học trường Đại học California, Berkeley Dân tộc Hán Tôn giáo Cơ Đốc giáo Mẹ Tôn Trung Sơn (cha) Lư Mộ Trinh (mẹ) Phu nhân Trần Thục Anh (陳淑英) Con cái Tôn Trị Bình (trưởng nam) Tôn Trị Cường Tôn Huệ Anh Tôn Huệ Hoa Tôn Huệ Phương Tôn Huệ Phần Tôn Khoa (孫科, pinyin: Sūn Kē; sinh 21 tháng 10 năm 1891 – mất 13 tháng 9 năm 1973), tự Triết Sinh (哲生), là một trong những chính khách cao cấp của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Tôn Khoa · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Từ Văn

Từ Văn có thể là một trong những địa danh hoặc nhân vật sau.

Mới!!: Hải Nam và Từ Văn · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Hải Nam và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tỉnh lỵ (Việt Nam)

Tỉnh lỵ hay tỉnh lị là trung tâm hành chính nhà nước của một tỉnh, tức là nơi các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh đóng trụ sở.

Mới!!: Hải Nam và Tỉnh lỵ (Việt Nam) · Xem thêm »

Than nâu

Than nâu Than nâu đóng bánh. Khai thác than nâu lộ thiên ở Tagebau Garzweiler gần Grevenbroich, Đức Than nâu hay còn gọi là than non là loại đá trầm tích có màu nâu có thể đốt cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự nhiên.

Mới!!: Hải Nam và Than nâu · Xem thêm »

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Hải Nam và Thủy điện · Xem thêm »

Thiên Hậu Thánh mẫu

Tượng vàng bà Thiên Hậu tại Đài LoanThiên Hậu Thánh Mẫu hay bà Thiên Hậu, còn gọi là "Ma Tổ" (媽祖), "Mẫu Tổ" (母祖), hay là "Thiên Thượng Thánh Mẫu" (天上聖母); là một vị thần quan trọng trong tín ngưỡng của người Trung Hoa và người Việt gốc Hoa. Bà được xem như vị thần bảo trợ của ngư phủ và người đi biển, được tôn kính đặc biệt cả trong Phật giáo và Đạo giáo ở các quốc gia Đông Á, và nhất là tại Đài Loan. Ngày tưởng niệm bà là ngày 23 tháng 3 âm lịch hằng năm.

Mới!!: Hải Nam và Thiên Hậu Thánh mẫu · Xem thêm »

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Mới!!: Hải Nam và Thuyết vật linh · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Hải Nam và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Ông Bối

Tiếng Ông Bối (tiếng Trung: 翁貝語, Hán-Việt: Ông Bối ngữ), còn gọi là tiếng Bối hay phương ngữ Lâm Cao (臨高話, Lâm Cao thoại), là một ngôn ngữ được khoảng 600.000 người sử dụng, với 100.000 người trong số này là đơn ngữ, tại khu vực duyên hải phía bắc và miền trung đảo Hải Nam, bao gồm cả khu vực ven đô của thủ phủ tỉnh Hải Nam là Hải Khẩu.

Mới!!: Hải Nam và Tiếng Ông Bối · Xem thêm »

Tiếng Hải Nam

Tiếng Hải Nam (Hải Nam Bạch Thoại Tự), cũng được gọi là Quỳnh Văn, là một nhóm phương ngữ tiếng Mân được nói ở miền nam tỉnh đảo Hải Nam.

Mới!!: Hải Nam và Tiếng Hải Nam · Xem thêm »

Tiếng Mân Nam

Tiếng Mân Nam là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Tiếng Mân Nam · Xem thêm »

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Mới!!: Hải Nam và Tiếng Quảng Đông · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Hải Nam và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Tsat

Tiếng Tsat, cũng được gọi là Utsat, Utset, Chăm Hải Nam, hay Hồi Huy, là một ngôn ngữ được nói bởi khoảng 4.500 người Utsul tại làng Dương Lan và Hồi Tân gần Tam Á, Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Tiếng Tsat · Xem thêm »

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Mới!!: Hải Nam và Titan · Xem thêm »

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Mới!!: Hải Nam và Trà · Xem thêm »

Trạm Giang

Vị trí của Trạm Giang Trạm Giang (nghĩa là con sông trong xanh) là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị), nằm trên bán đảo Lôi Châu của tỉnh Quảng Đông.

Mới!!: Hải Nam và Trạm Giang · Xem thêm »

Trần Tế Đường

Trần Tế Đường (phồn thể: 陳濟棠; giản thể: 陈济棠; bính âm: Chén Jìtáng) (23 tháng 1, 1890 – 3 tháng 11 năm 1954) là một viên tướng Quốc dân đảng và quân phiệt thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Trần Tế Đường · Xem thêm »

Trừng Mại

Trừng Mại (tiếng Trung: 澄邁縣, Hán Việt: Trừng Mại huyện) là một huyện tại tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Trừng Mại · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Hải Nam và Trung Á · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Hải Nam và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hải Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Utsul

Vị trí của Tam Á. Utsuls là một dân tộc nhỏ bé sống ở đảo Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Utsul · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hải Nam và Vàng · Xem thêm »

Vạn Ninh, Hải Nam

Vạn Ninh (tiếng Trung: 万宁市, bính âm: Wànníng Shì, Hán Việt: Vạn Ninh thị) là một huyện cấp thị tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Vạn Ninh, Hải Nam · Xem thêm »

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Hải Nam và Vịnh Bắc Bộ · Xem thêm »

Văn Xương

nhỏ Văn Xương (tiếng Trung: 文昌市, Hán Việt: Văn Xương thị) là một huyện cấp thị tỉnh Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Văn Xương · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Hải Nam và Wolfram · Xem thêm »

Xương Giang, Hải Nam

Huyện tự trị dân tộc Lê Xương Giang (tiếng Trung: 昌江黎族自治县, bính âm: Chāngjiāng Lízú Zìzhìxiàn, Hán Việt: Xương Giang Lê tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị tại tây bắc đảo Hải Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải Nam và Xương Giang, Hải Nam · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Hải Nam và 1988 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hải Nam (tỉnh), Hải Nam Đảo, Tỉnh Hải Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »