Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Mục lục Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (chữ Hán: 北魏孝莊帝; 507–531), tên húy là Nguyên Tử Du, là hoàng đế thứ 11 triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

62 quan hệ: Đổng Trác, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bắc sử, Cam Túc, Cao Hoan, Cát Vinh, Cố Nguyên, Chữ Hán, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hình Cảo, Hạ Bạt Nhạc, Hầu Mạc Trần Duyệt, Hầu Uyên, Hồ thái hậu (Bắc Ngụy), Hoàng đế, Hoàng Hà, Kính Tông, Lạc Dương, Lịch sử Trung Quốc, Lý Ngọc, Loạn luân, Lưu Linh Trợ, Lương Vũ Đế, Mặc Kỳ Đạo Lạc, Mặc Kỳ Sửu Nô, Mộ Dung Thiệu Tông, Nam Tề, Nữ tu, Ngụy thư, Nghiệp (thành), Nguyên Chiêu, Nguyên Diệp, Nhà Hán, Nhĩ Chu Anh Nga, Nhĩ Chu Thế Long, Nhĩ Chu Thiên Quang, Nhĩ Chu Triệu, Nhĩ Chu Vinh, Nho giáo, Ninh Hạ, Phí Mục, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Thái Nguyên, Sơn Tây, Thiên Tân, Thiểm Tây, ..., Tiên Ti, Tiêu Bảo Dần, Trần Khánh Chi, Trịnh Châu, Trung Quốc (khu vực), Trường Trị, Tư trị thông giám, Vương Doãn, Vương Khánh Vân (Bắc Ngụy), 507, 528, 531. Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Đổng Trác · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế (chữ Hán: 北魏孝明帝; 510 – 31/3/528) tên húy là Nguyên Hủ, là hoàng đế thứ chín của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Bắc sử · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Cao Hoan · Xem thêm »

Cát Vinh

Cát Vinh (? – 528) thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Hà Bắc, là lực lượng lớn mạnh nhất trong phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Cát Vinh · Xem thêm »

Cố Nguyên

Cố Nguyên (tiếng Trung: 固原市, Hán Việt: Cố Nguyên thị) là một địa cấp thị của khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Cố Nguyên · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hình Cảo

Hình Cảo (? - 529), người Hà Gian, thủ lĩnh khởi nghĩa lưu dân ở Thanh Châu cuối đời Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hình Cảo · Xem thêm »

Hạ Bạt Nhạc

Hạ Bạt Nhạc (chữ Hán: 贺拔岳, ? – 534), tên tự là A Đấu Nê, người Tiêm Sơn, Thần Vũ, dân tộc Sắc Lặc, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hạ Bạt Nhạc · Xem thêm »

Hầu Mạc Trần Duyệt

Hầu Mạc Trần Duyệt (chữ Hán: 侯莫陈悦; ? – 534), người quận Đại, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hầu Mạc Trần Duyệt · Xem thêm »

Hầu Uyên

Hầu Uyên (? - ?), người Tiêm Sơn, Thần Vũ, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hầu Uyên · Xem thêm »

Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)

Hồ thái hậu (chữ Hán: 胡太后, ? - 17 tháng 5, năm 528), còn thường gọi là Linh thái hậu (靈太后), một phi tần và hoàng thái hậu nhiếp chính dưới triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hồ thái hậu (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Hoàng Hà · Xem thêm »

Kính Tông

Kính Tông (chữ Hán: 敬宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Kính Tông · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Lạc Dương · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Ngọc

Lý Ngọc có thể là tên của.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Lý Ngọc · Xem thêm »

Loạn luân

Loạn luân hoặc phi luân là biệt ngữ mô tả mọi hoạt động tình dục giữa những người trong cùng gia đình hoặc những người có liên hệ huyết thống gần gũi.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Loạn luân · Xem thêm »

Lưu Linh Trợ

Lưu Linh Trợ (chữ Hán: 刘灵助, ? - 531), người Yên quận, U Châu, nhà chiêm bốc nổi tiếng cuối đời Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Lưu Linh Trợ · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mặc Kỳ Đạo Lạc

Mặc Kỳ Đạo Lạc (? – 530), tướng lĩnh khởi nghĩa Quan Lũng trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Mặc Kỳ Đạo Lạc · Xem thêm »

Mặc Kỳ Sửu Nô

Mặc Kỳ Sửu Nô hay Mặc Kỳ Xú Nô (? – 530) thủ lĩnh nghĩa quân cuối cùng ở khu vực Quan Lũng trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Mặc Kỳ Sửu Nô · Xem thêm »

Mộ Dung Thiệu Tông

Mộ Dung Thiệu Tông (chữ Hán: 慕容绍宗, 501 – 549), dân tộc Tiên Ti, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, Đông Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Mộ Dung Thiệu Tông · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nam Tề · Xem thêm »

Nữ tu

Một nữ tu Chính Thống giáo Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Nữ tu hay nữ tu sĩ là những người phụ nữ tự nguyện rời bỏ cuộc sống vật chất, xa lánh khỏi trần thế, sự đời để sống một cuộc sống khép kín, chuyên tâm cho việc tu hành, cầu nguyện, chiêm nghiệm cuộc đời thế thái nhân gian ở tu viện, tự viện, thiền viện hoặc các địa điểm tôn giáo khác.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nữ tu · Xem thêm »

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Ngụy thư · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Nguyên Chiêu

Nguyên Chiêu (526 – 17 tháng 5, 528), trong sử sách cũng gọi là Ấu Chúa (幼主), là vị hoàng đế thứ mười, trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nguyên Chiêu · Xem thêm »

Nguyên Diệp

Nguyên Diệp (?-532), tên tự Hoa Hưng (華興), biệt danh Bồn Tử (盆子), thường được gọi là Trường Quảng vương (長廣王), là vị hoàng đế thứ 12, có thời gian cai trị ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nguyên Diệp · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhĩ Chu Anh Nga

Nhĩ Chu Anh Nga (chữ Hán: 爾朱英娥) (? - 556) là hoàng hậu của Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nhĩ Chu Anh Nga · Xem thêm »

Nhĩ Chu Thế Long

Nhĩ Chu Thế Long (chữ Hán: 尒朱世隆, 500 – 532), tên tự là Vinh Tông, người Bắc Tú Dung xuyên, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, thành viên gia tộc Nhĩ Chu, tướng lãnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nhĩ Chu Thế Long · Xem thêm »

Nhĩ Chu Thiên Quang

Nhĩ Chu Thiên Quang (chữ Hán: 尒朱天光, 496 – 532), không rõ tên tự, người Bắc Tú Dung xuyên, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, thành viên gia tộc Nhĩ Chu, tướng lãnh, nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nhĩ Chu Thiên Quang · Xem thêm »

Nhĩ Chu Triệu

Nhĩ Chu Triệu (chữ Hán: 尔朱兆, ? – 533), tên tự là Vạn Nhân, người Bắc Tú Dung xuyên, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, tướng lãnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nhĩ Chu Triệu · Xem thêm »

Nhĩ Chu Vinh

Nhĩ Chu Vinh (493 -530), tên tự là Thiên Bảo (天寶), người Bắc Tú Dung, là tướng lĩnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nhĩ Chu Vinh · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Ninh Hạ · Xem thêm »

Phí Mục

Phí Mục có thể là tên của.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Phí Mục · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiêu Bảo Dần

Tiêu Bảo Dần/Di (483 – 530), tự Trí Lượng (智亮), hoàng tử nhà Nam Tề, nhà chính trị, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Tiêu Bảo Dần · Xem thêm »

Trần Khánh Chi

Trần Khánh Chi (chữ Hán: 陳慶之, 484 – 539), tự Tử Vân (chữ Hán: 子云), người Quốc Sơn, Nghĩa Hưng, là tướng lĩnh nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Trần Khánh Chi · Xem thêm »

Trịnh Châu

Trịnh Châu, trước đây gọi là Dự Châu hay Trung Châu, là một địa cấp thị và là tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Trịnh Châu · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Trị

Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Trường Trị · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vương Doãn

Chân dung Vương Doãn Vương Doãn (chữ Hán: 王允; 137-192) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Vương Doãn · Xem thêm »

Vương Khánh Vân (Bắc Ngụy)

Vương Khánh Vân (chữ Hán: 王庆云, ? – 530), người dân tộc thiểu số Long Hạc, sinh quán tại quận Lược Dương, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và Vương Khánh Vân (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

507

Năm 507 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và 507 · Xem thêm »

528

Năm 528 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và 528 · Xem thêm »

531

Năm 531 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế và 531 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bắc Nguỵ Hiếu Trang Đế, Bắc Nguỵ Hiếu Trang đế, Bắc Ngụy Hiếu Trang đế, Hiếu Trang đế, Nguyên Tử Du, Ngụy Hiếu Trang Đế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »