Mục lục
46 quan hệ: An Dương (địa cấp thị), An Huy, Đàn Đạo Tế, Bán đảo Sơn Đông, Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế, Chữ Hán, Chiết Giang, Giang Tô, Hà Nam (Trung Quốc), Hàng Châu, Hậu Tần, Hứa Xương, Hồ Bắc, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoàng thái hậu, Kiến Khang, Lạc Dương, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Mục Chi, Lưu Nghĩa Chân, Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Tống Văn Đế, Nhà Tấn, Nhiếp chính, Phạm Thái, Tô Châu, Tấn Cung Đế, Từ Châu, Tống thư, Thái hoàng thái hậu, Thiếu Đế, Tiêu Văn Thọ, Trịnh Châu, Trung Quốc (khu vực), Trường An, Trương Khuyết, Tư Mã Mậu Anh, Tư trị thông giám, Vương Hoằng, 26 tháng 6, 406, 422, 424, 7 tháng 7.
An Dương (địa cấp thị)
An Dương là một địa cấp thị ở tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và An Dương (địa cấp thị)
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và An Huy
Đàn Đạo Tế
Đàn Đạo Tế (chữ Hán: 檀道济; ?-436) là tướng nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc, người Kim Hương, Cao Bình (nay là Trấn Giang, Giang Tô, Trung Quốc).
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Đàn Đạo Tế
Bán đảo Sơn Đông
Vị trí của bán đảo Sơn Đông. Bán đảo Sơn Đông hay còn gọi là bán đảo Giao Đông, là một bán đảo lớn tại Trung Quốc, nằm ở phía đông bắc tỉnh Sơn Đông.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Bán đảo Sơn Đông
Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế
Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế (chữ Hán: 北魏明元帝; 392–423), tên húy là Thác Bạt Tự (拓拔嗣), là hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Chữ Hán
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Chiết Giang
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Giang Tô
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Hà Nam (Trung Quốc)
Hàng Châu
Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Hàng Châu
Hậu Tần
Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Hậu Tần
Hứa Xương
Hứa Xương (tiếng Trung: 许昌市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Hứa Xương
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Hồ Bắc
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Hoàng đế
Hoàng Hà
Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Hoàng Hà
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Hoàng thái hậu
Kiến Khang
Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Kiến Khang
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Lạc Dương
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Lịch sử Trung Quốc
Lưu Mục Chi
Lưu Mục Chi (chữ Hán: 刘穆之, 360 – 27/11/417), tên tự là Đạo Hòa, tên lúc nhỏ là Đạo Dân, là kiều dân ở Kinh Khẩu, mưu sĩ thân cận của quyền thần Lưu Dụ cuối đời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Lưu Mục Chi
Lưu Nghĩa Chân
Lưu Nghĩa Chân (chữ Hán: 刘义真, 407 - 15 tháng 7 năm 424), tức Lư Lăng Hiếu Hiến vương (庐陵孝献王), là tông thất nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Lưu Nghĩa Chân
Lưu Tống
Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Lưu Tống
Lưu Tống Vũ Đế
Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Lưu Tống Vũ Đế
Lưu Tống Văn Đế
Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Lưu Tống Văn Đế
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Nhà Tấn
Nhiếp chính
Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Nhiếp chính
Phạm Thái
Phạm Thái (chữ Hán: 範泰, 1777-1813), còn gọi Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lì (hoặc Chiêu Lỳ); là một danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Phạm Thái
Tô Châu
Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Tô Châu
Tấn Cung Đế
Tấn Cung Đế (386–421), tên thật là Tư Mã Đức Văn (司馬德文) là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Tấn Cung Đế
Từ Châu
Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Từ Châu
Tống thư
Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Tống thư
Thái hoàng thái hậu
Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Thái hoàng thái hậu
Thiếu Đế
Thiếu Đế (chữ Hán) là cách gọi của một số vị Hoàng đế Đông Á bị phế truất khi còn nhỏ tuổi, tương đương có Phế Đế, Thương Đế, Mạt Đế, Mạt Chủ, Hậu Chủ.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Thiếu Đế
Tiêu Văn Thọ
Tiêu Văn Thọ (chữ Hán: 蕭文壽) (343–423), thụy hiệu: Hiếu Ý hoàng hậu (孝懿皇后) là hoàng thái hậu dưới triều đại Lưu Tống.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Tiêu Văn Thọ
Trịnh Châu
Trịnh Châu, trước đây gọi là Dự Châu hay Trung Châu, là một địa cấp thị và là tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Trịnh Châu
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Trung Quốc (khu vực)
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Trường An
Trương Khuyết
Trương Khuyết (chữ Hán: 张阙) (? - 426) là phi tần của Lưu Tống Vũ Đế và là hoàng thái hậu dưới triều Lưu Tống Thiếu Đế Lưu Nghĩa Phù trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Trương Khuyết
Tư Mã Mậu Anh
Tư Mã Mậu Anh (chữ Hán: 司馬茂英) (393? – 439) là Hải Diêm công chúa (海鹽公主) của nhà Tấn, và là hoàng hậu của nhà Lưu Tống Thiếu Đế Lưu Nghĩa Phù trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Tư Mã Mậu Anh
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Tư trị thông giám
Vương Hoằng
Vương Hoằng (王弘) có thể là.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và Vương Hoằng
26 tháng 6
Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và 26 tháng 6
406
Năm 406 là một năm trong lịch Julius.
422
Năm 422 là một năm trong lịch Julius.
424
Năm 424 là một năm trong lịch Julius.
7 tháng 7
Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lưu Tống Thiếu Đế và 7 tháng 7
Còn được gọi là Lưu Nghĩa Phù.