Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Mục lục Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

85 quan hệ: An Dương (địa cấp thị), Đại (nước), Đại Đồng, Sơn Tây, Bảo Định, Hà Bắc, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế, Bắc sử, Cẩm Châu, Chữ Hán, Diêu Hưng, Giả kim thuật, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hàm Đan, Hành Thủy, Hách Liên Bột Bột, Hạ (thập lục quốc), Hậu Lương, Hậu Tần, Hậu Yên, Hoàng Đế, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoàng hậu, Hohhot, Hung Nô, Lâm Phần, Lịch sử Trung Quốc, Liêu Ninh, Loạn luân, Lưu quý nhân (Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế), Lưu Tống, Mộ Dung Đức, Mộ Dung Bảo, Mộ Dung hoàng hậu (Bắc Ngụy), Mộ Dung Lân, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Thịnh, Mộ Dung Tường, Mộ Dung Vĩnh, Nam Yên, Nội Mông, Ngụy thư, Nghiệp (thành), Người Hán, Nhà Tấn, Nhu Nhiên, Ordos, Phù Kiên, Phù Phi, ..., Sa mạc Gobi, Sóc Châu, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tây Tần, Tây Yên, Tấn An Đế, Tấn thư, Tống thư, Thác Bạt Nghi, Thác Bạt Thập Dực Kiền, Thác Bạt Thiệu, Thái Hành Sơn, Thái tử, Thái Tổ, Thôi Hạo, Thiền vu, Tiên Ti, Tiền Tần, Tiền Yên, Trận Phì Thủy, Trận Tham Hợp Pha, Trung Quốc (khu vực), Trường An, Trường Trị, Trương Gia Khẩu, Tư trị thông giám, 20 tháng 2, 22 tháng 12, 24 tháng 1, 3 tháng 1, 386, 409, 6 tháng 11, 9 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

An Dương (địa cấp thị)

An Dương là một địa cấp thị ở tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và An Dương (địa cấp thị) · Xem thêm »

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Đại (nước) · Xem thêm »

Đại Đồng, Sơn Tây

Đại Đồng (tiếng Trung: 大同市) là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Đại Đồng, Sơn Tây · Xem thêm »

Bảo Định, Hà Bắc

Bảo Định (保定市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, cách thủ đô Bắc Kinh khoảng 150 km về phía đông bắc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Bảo Định, Hà Bắc · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế (chữ Hán: 北魏明元帝; 392–423), tên húy là Thác Bạt Tự (拓拔嗣), là hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Bắc sử · Xem thêm »

Cẩm Châu

Cẩm Châu có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Cẩm Châu · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Diêu Hưng · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Giả kim thuật · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàm Đan

Hàm Đan (邯郸市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hàm Đan · Xem thêm »

Hành Thủy

Hành Thủy (衡水市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hành Thủy · Xem thêm »

Hách Liên Bột Bột

Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hách Liên Bột Bột · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hậu Lương · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hậu Yên · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hohhot

Hohhot (tiếng Mông Cổ: 17px, Kökeqota, nghĩa là "thành phố xanh"; chữ Hán giản thể: 呼和浩特市, bính âm: Hūhéhàotè Shì, âm Hán Việt: Hô Hòa Hạo Đặc thị hoặc Hồi Hột), đôi khi còn viết thành Huhehot hay Huhhot, là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hohhot · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Hung Nô · Xem thêm »

Lâm Phần

Lâm Phần (tiếng Trung: 临汾市, Hán Việt: Lâm Phần thị), là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Lâm Phần · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Liêu Ninh · Xem thêm »

Loạn luân

Loạn luân hoặc phi luân là biệt ngữ mô tả mọi hoạt động tình dục giữa những người trong cùng gia đình hoặc những người có liên hệ huyết thống gần gũi.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Loạn luân · Xem thêm »

Lưu quý nhân (Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế)

Lưu quý nhân (chữ Hán: 劉贵人, ? - 409), là vợ của Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, vua đầu tiên của nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Lưu quý nhân (Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế) · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Lưu Tống · Xem thêm »

Mộ Dung Đức

Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Mộ Dung Đức · Xem thêm »

Mộ Dung Bảo

Mộ Dung Bảo (355–398), tên tự Đạo Hựu (道佑), là hoàng đế thứ nhì của nước Hậu Yên thời Thập Lục Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Mộ Dung Bảo · Xem thêm »

Mộ Dung hoàng hậu (Bắc Ngụy)

Mộ Dung hoàng hậu (chữ Hán: 慕容皇后, ?-?), không rõ tên thật, là hoàng hậu thứ nhất của Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, vua đầu tiên của nhà Bắc Nguỵ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Mộ Dung hoàng hậu (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Mộ Dung Lân

Mộ Dung Lân (?-398) là một tướng lĩnh và một thân vương của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Mộ Dung Lân · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Mộ Dung Thịnh

Mộ Dung Thịnh (373–401), tên tự Đạo Vận (道運), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Vũ Đế ((後)燕昭武帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Mộ Dung Thịnh · Xem thêm »

Mộ Dung Tường

Mộ Dung Tường (? - 397) là một thành viên tông thất Hậu Yên.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Mộ Dung Tường · Xem thêm »

Mộ Dung Vĩnh

Mộ Dung Vĩnh (?-394), tên tự Thúc Minh (叔明), là vua thứ 7 và cũng là vua cuối cùng của nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Mộ Dung Vĩnh · Xem thêm »

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Nam Yên · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Nội Mông · Xem thêm »

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Ngụy thư · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Người Hán · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Ordos

Ordos có thể chỉ.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Ordos · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Phù Kiên · Xem thêm »

Phù Phi

Phù Phi (?-386), tên tự Vĩnh Thúc (永叔), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Ai Bình Đế ((前)秦哀平帝), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Phù Phi · Xem thêm »

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Sa mạc Gobi · Xem thêm »

Sóc Châu

Sóc Châu (tiếng Trung: 朔州市), Hán Việt: Sóc Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Sóc Châu · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tây Tần · Xem thêm »

Tây Yên

Tây Yên có thể là tên gọi của.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tây Yên · Xem thêm »

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tấn An Đế · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tấn thư · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tống thư · Xem thêm »

Thác Bạt Nghi

Thác Bạt Nghi (? – 409), tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Thác Bạt Nghi · Xem thêm »

Thác Bạt Thập Dực Kiền

Thác Bạt Thập Dực Kiền (320-376), là một thủ lĩnh tối cao của người Tiên Ti và là vua của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Thác Bạt Thập Dực Kiền · Xem thêm »

Thác Bạt Thiệu

Thác Bạt Thiệu (chữ Hán: 拓跋紹, 393 - 409), tên Tiên Ti là Thụ Lạc Bạt (受洛拔), là hoàng tử thứ hai của Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, vua đầu tiên của nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Thác Bạt Thiệu · Xem thêm »

Thái Hành Sơn

Thái Hành Sơn Thái Hành Sơn hay Thái Hàng Sơn (tiếng Trung: 太行山, bính âm: Tàiháng Shān) là một dãy núi chạy từ cạnh phía Đông của cao nguyên Hoàng Thổ (黃土高原) ở các tỉnh Hà Nam, Sơn Tây và Hà Bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Thái Hành Sơn · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Thái tử · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Thái Tổ · Xem thêm »

Thôi Hạo

Thôi Hạo (chữ Hán: 崔顥, ? - 450), tên tự là Bá Uyên (伯淵), tên lúc nhỏ là Đào Giản (桃簡) nguyên quán ở Thành Đông Vũ, quận Thanh Hà, là chính trị gia hoạt động vào đầu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Thôi Hạo · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Thiền vu · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tiền Yên · Xem thêm »

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Trận Phì Thủy · Xem thêm »

Trận Tham Hợp Pha

Trận Tham Hợp Pha (chữ Hán: 參合陂之戰, Tham Hợp Pha chi chiến) là trận đánh giữa hai nước Hậu Yên và Bắc Ngụy, diễn ra vào giai đoạn hậu kì của Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Trận Tham Hợp Pha · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Trường An · Xem thêm »

Trường Trị

Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Trường Trị · Xem thêm »

Trương Gia Khẩu

Trương Gia Khẩu (张家口市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Trương Gia Khẩu · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và Tư trị thông giám · Xem thêm »

20 tháng 2

Ngày 20 tháng 2 là ngày thứ 51 trong lịch Gregory.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và 20 tháng 2 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và 22 tháng 12 · Xem thêm »

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và 24 tháng 1 · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và 3 tháng 1 · Xem thêm »

386

Năm 386 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và 386 · Xem thêm »

409

Năm 409 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và 409 · Xem thêm »

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và 6 tháng 11 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế và 9 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bắc Ngụy Đạo Vũ đế, Ngụy Đạo Vũ Đế, Thác Bạt Khuê.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »