Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bắc Tề

Mục lục Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 55 quan hệ: Đông Ngụy, Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế, Bắc Chu, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Ngụy, Bắc sử, Bắc Tề Ấu Chúa, Bắc Tề Hậu Chúa, Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế, Bắc Tề Phế Đế, Bắc Tề thư, Bắc Tề Vũ Thành Đế, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Cao Diên Tông, Cao Dương, Cao Hoan, Cao Thiệu Nghĩa, Cao Trừng, Danh sách vua Trung Quốc, Hãn quốc Đột Quyết, Hậu Yên, Lịch sử Trung Quốc, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngụy Thâu, Ngụy thư, Nghiệp (thành), Nhà Đường, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Trần (Trung Quốc), Niên hiệu, Phùng Tiểu Liên, Sơn Tây (Trung Quốc), Tây Ngụy Văn Đế, Tứ Xuyên, Thái Nguyên, Sơn Tây, Thái thượng hoàng, Thụy hiệu, Tiên Ti, Tiếng Trung Quốc, Tiền Yên, Tư trị thông giám, Vũ Văn Thái, 550, 554, 559, 560, 561, 562, 565, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Xem Bắc Tề và Đông Ngụy

Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế

Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế (東魏孝靜帝) (524–552), tên húy là Nguyên Thiện Kiến (元善見), là hoàng đế duy nhất của triều đại Đông Ngụy, một nhà nước kế thừa triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Xem Bắc Tề và Bắc Chu

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Bắc Chu Vũ Đế

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Bắc Ngụy

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Xem Bắc Tề và Bắc sử

Bắc Tề Ấu Chúa

Cao Hằng (570–577), trong sử sách thường được gọi là Bắc Tề Ấu Chúa (北齊幼主), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Bắc Tề Ấu Chúa

Bắc Tề Hậu Chúa

Bắc Tề Hậu Chúa (北齊後主, 557–577), tên húy là Cao Vĩ (高緯), tên tự Nhân Cương (仁綱), đôi khi được đề cập đến với tước hiệu do Bắc Chu phong là Ôn công (溫公), là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Bắc Tề Hậu Chúa

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế (chữ Hán: 北齊孝昭帝; 535–561), tên húy là Cao Diễn (高演), tên tự là Diên An (延安), là hoàng đế thứ ba của triều Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế

Bắc Tề Phế Đế

Bắc Tề Phế Đế (chữ Hán: 北齊廢帝Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con trai cả của hoàng đế khai quốc là Văn Tuyên Đế Cao Dương, và đăng cơ sau khi cha qua đời vào năm 559. Tuy nhiên, do ông còn nhỏ tuổi, các quan trong triều đã tranh giành quyền lực, và vào năm 560, thúc phụ của Phế Đế là Thường Sơn vương Cao Diễn đã sát hại Dương Âm và đoạt lấy quyền lực, và ngay sau đó đã phế truất Cao Ân và đoạt lấy ngai vàng, trở thành Hiếu Chiêu Đế.

Xem Bắc Tề và Bắc Tề Phế Đế

Bắc Tề thư

Bắc Tề thư (chữ Hán giản thể: 北齐书; phồn thể: 北斉書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lý Bách Dược đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Xem Bắc Tề và Bắc Tề thư

Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Vũ Thành Đế (北齊武成帝) (537–569), tên húy là Cao Đam/Cao Trạm (高湛), biệt danh Bộ Lạc Kê (步落稽), là hoàng đế thứ tư của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Cao Diên Tông

Cao Diên Tông (?- 577), thường được biết đến với tước hiệu An Đức vương (安德王), là một hoàng thân của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Cao Diên Tông

Cao Dương

Cao Dương có thể là tên của.

Xem Bắc Tề và Cao Dương

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Xem Bắc Tề và Cao Hoan

Cao Thiệu Nghĩa

Cao Thiệu Nghĩa, thường được biết đến với tước hiệu Phạm Dương vương (范陽王), là một hoàng thân của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Cao Thiệu Nghĩa

Cao Trừng

Cao Trừng (521–549), tên tự Tử Huệ (子惠), hiệu Bột Hải Văn Tương vương (勃海文襄王), sau này được triều Bắc Tề truy thụy hiệu Văn Tương hoàng đế (文襄皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là đại thừa tướng của triều Đông Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Cao Trừng

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Bắc Tề và Danh sách vua Trung Quốc

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Xem Bắc Tề và Hãn quốc Đột Quyết

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Xem Bắc Tề và Hậu Yên

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Bắc Tề và Lịch sử Trung Quốc

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Bắc Tề và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Ngụy Thâu

Ngụy Thu (chữ Hán: 魏収; bính âm: Wei Shou) (506 – 572), tự Bá Khởi, thụy là Văn Trinh, con trai của Thái học Bác sĩ Ngụy Tử Kiến, người Hạ Khúc Dương Cự Lộc (nay thuộc Bình Hương Hà Bắc) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tề, chủ biên bộ chính sử Ngụy thư.

Xem Bắc Tề và Ngụy Thâu

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Xem Bắc Tề và Ngụy thư

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Xem Bắc Tề và Nghiệp (thành)

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Bắc Tề và Nhà Đường

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Bắc Tề và Nhà Tùy

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Nhà Tấn

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Xem Bắc Tề và Nhà Trần (Trung Quốc)

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Bắc Tề và Niên hiệu

Phùng Tiểu Liên

Phùng Tiểu Liên (chữ Hán: 冯小怜, không rõ năm sinh năm mất), là một sủng phi của Bắc Tề Hậu Chúa Cao Vĩ của Bắc Tề.

Xem Bắc Tề và Phùng Tiểu Liên

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tây Ngụy Văn Đế

Tây Ngụy Văn Đế (西魏文帝) (507–551), tên húy là Nguyên Bảo Cự (元寶炬), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Tây Ngụy Văn Đế

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Tề và Tứ Xuyên

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Bắc Tề và Thái thượng hoàng

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Bắc Tề và Thụy hiệu

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Bắc Tề và Tiên Ti

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Bắc Tề và Tiếng Trung Quốc

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Xem Bắc Tề và Tiền Yên

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Bắc Tề và Tư trị thông giám

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Tề và Vũ Văn Thái

550

Năm 550 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 550

554

Năm 554 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 554

559

Năm 559 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 559

560

Năm 560 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 560

561

Năm 561 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 561

562

Năm 562 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 562

565

Năm 565 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 565

569

Năm 569 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 569

570

Năm 570 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 570

576

Năm 576 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 576

577

Năm 577 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 577

580

Năm 580 là một năm trong lịch Julius.

Xem Bắc Tề và 580

Còn được gọi là Nhà Bắc Tề.

, 569, 570, 576, 577, 580.