Mục lục
337 quan hệ: Đào (họ), Đào Tiềm, Đáo Ngạn Chi, Đãng Xương Quốc, Đông Ngô, Đông Quán Hán ký, Đại Lý (huyện cấp thị), Đậu Kiến Đức, Đặng Chí, Đỗ Tăng Minh, Định Tây, Đường Cao Tổ, Âu Dương Hột, Âu Dương Ngỗi, Ba mươi sáu kế, Bách Việt, Bùi Thúc Nghiệp, Bùi Tuấn (định hướng), Bùi Tuyên, Bắc Chu, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc phủ binh, Bắc sử, Bắc Tề, Bắc Tề thư, Bắc thuộc, Bắc triều, Bộ Hình, Bộ Lễ, Cao Cán, Cao Cán (Nam Bắc triều), Cao Diên Tông, Cao Du, Cao Du (Bắc Tề), Cao Dương, Cao Hoan, Cao Ngao Tào, Cao Quý Thức, Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Cái (họ), Cái Lỗ Vương, Công chúa, Cừu Trì, Cửu Chân, Cố đô Hoa Lư, Cối Kê, Chùa Thiếu Lâm, ... Mở rộng chỉ mục (287 hơn) »
Đào (họ)
Họ Đào (chữ Hán: 陶) là một trong những họ của người Việt Nam, Triều Tiên, và Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đào (họ)
Đào Tiềm
Đào Tiềm (chữ Hán: 陶潛, ? - 427), biểu tự Nguyên Lượng (元亮), hiệu Uyên Minh (淵明), lại có biệt hiệu là Ngũ liễu tiên sinh (五柳先生), là một trong những nhà thơ lớn của Trung Quốc thời nhà Tấn và Lưu Tống.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đào Tiềm
Đáo Ngạn Chi
Đáo Ngạn Chi (chữ Hán: 到彦之, ? - 433) tự Đạo Dự, người Vũ Nguyên, Bành Thành là một viên sủng tướng nhà Lưu Tống thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đáo Ngạn Chi
Đãng Xương Quốc
Đãng Xương, cũng gọi là Đãng Xương Khương (宕昌羌), là một chính quyền được người Khương thành lập và tồn tại từ cuối thời Ngũ Hồ thập lục quốc đến thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đãng Xương Quốc
Đông Ngô
Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đông Ngô
Đông Quán Hán ký
Đông Quan Hán ký hay Đông Quán Hán ký (chữ Hán: 东观汉记), người đời Hán gọi là Đông Quan/Quán ký, là bộ sách theo thể kỷ truyện ghi lại lịch sử đời Đông Hán, từ thời Quang Vũ đế đến thời Linh đế.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đông Quán Hán ký
Đại Lý (huyện cấp thị)
Đại Lý (tiếng Trung: 大理; bính âm: Dàlĭ; tiếng Bạch: Darl•lit; tiếng Hà Nhì: Dafli) là một huyện cấp thị tại Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm trên một đồng bằng màu mỡ giữa dãy núi Thương Sơn (苍山) về phía tây và hồ Nhĩ Hải (洱海) về phía đông.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đại Lý (huyện cấp thị)
Đậu Kiến Đức
Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đậu Kiến Đức
Đặng Chí
Đặng Chí, cũng gọi là Đặng Chí Khương (鄧至羌) hay Bạch Thủy Khương (白水羌) là một chính quyền do người Khương thành lập và tồn tại vào những năm cuối của thời Ngũ Hồ thập lục quốc và thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đặng Chí
Đỗ Tăng Minh
Đỗ Tăng Minh (chữ Hán: 杜僧明; 508-553), tự Hoằng Chiếu, người Lâm Trạch, Quảng Lăng.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đỗ Tăng Minh
Định Tây
Định Tây là một địa cấp thị (thành phố cấp địa khu) thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Định Tây
Đường Cao Tổ
Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Đường Cao Tổ
Âu Dương Hột
Âu Dương Hột (538 – 570), tự Phụng Thánh, người Lâm Tương, Trường Sa, Đàm Châu, quan viên, tướng lĩnh nhà Trần vào thời Nam Bắc Triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Âu Dương Hột
Âu Dương Ngỗi
Âu Dương Ngỗi (498 – 563), tên tự là Tĩnh Thế, người Lâm Tương, Trường Sa, Đàm Châu, quan viên, tướng lĩnh cuối Lương đầu Trần vào thời Nam Bắc Triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Âu Dương Ngỗi
Ba mươi sáu kế
Ba mươi sáu kế (三十六計, Tam thập lục kế; hay 三十六策, Tam thập lục sách) là một bộ sách tập hợp 36 sách lược quân sự của Trung Quốc cổ đại, ba mươi sáu kế bắt đầu xuất hiện từ thời Nam Bắc triều và tới thời nhà Minh thì được tập hợp thành sách.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ba mươi sáu kế
Bách Việt
Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bách Việt
Bùi Thúc Nghiệp
Bùi Thúc Nghiệp (438 – 13/4/500) người Văn Hỉ, Hà Đông, tướng lĩnh nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bùi Thúc Nghiệp
Bùi Tuấn (định hướng)
Bùi Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bùi Tuấn (định hướng)
Bùi Tuyên
Bùi Tuyên có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bùi Tuyên
Bắc Chu
Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Chu
Bắc Chu Vũ Đế
Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Chu Vũ Đế
Bắc Ngụy
Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy
Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế
Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 北魏孝武帝; 510 – 3 tháng 2, 535), tên húy là Nguyên Tu (元脩 hay 元修), tên tự Hiếu Tắc (孝則), vào một số thời điểm được gọi là Xuất Đế (出帝, "hoàng đế bỏ trốn"), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế
Bắc Ngụy Thái Vũ Đế
Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế
Bắc phủ binh
Bắc phủ binh (chữ Hán: 北府兵) hay Bắc phủ quân (北府军) là đội quân do danh tướng nhà Đông Tấn là Tạ Huyền chủ trì việc thành lập, vào buổi đầu giai đoạn nắm quyền ngắn ngủi của sĩ tộc họ Tạ ở Trần Quận, sau mấy lần đổi chủ, trở thành quân đội chủ lực của Nam triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc phủ binh
Bắc sử
Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc sử
Bắc Tề
Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Tề
Bắc Tề thư
Bắc Tề thư (chữ Hán giản thể: 北齐书; phồn thể: 北斉書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lý Bách Dược đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc Tề thư
Bắc thuộc
Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc thuộc
Bắc triều
Bắc triều (北朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương bắc trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bắc triều
Bộ Hình
Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bộ Hình
Bộ Lễ
Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Bộ Lễ
Cao Cán
Cao Cán có thể là một trong các nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Cán
Cao Cán (Nam Bắc triều)
Cao Cán (497–533), tự là Cán Ung, là tướng nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Cán (Nam Bắc triều)
Cao Diên Tông
Cao Diên Tông (?- 577), thường được biết đến với tước hiệu An Đức vương (安德王), là một hoàng thân của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Diên Tông
Cao Du
Cao Du có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Du
Cao Du (Bắc Tề)
Bành Thành Cảnh Tư vương Cao Du (chữ Hán: 高浟, 533 – 564), tên tự là Tử Thâm, hoàng thân, quan viên nhà Bắc Tề cuối thời Nam bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Du (Bắc Tề)
Cao Dương
Cao Dương có thể là tên của.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Dương
Cao Hoan
Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Hoan
Cao Ngao Tào
Cao Ngao Tào (chữ Hán: 高敖曹; 491-538), vốn tên là Cao Ngang (chữ Hán: 高昂), tự là Ngao Tào, nhưng thường được gọi bằng tên chữ, dân tộc Hán, người huyện Tu, Bột Hải, đại tướng nhà Đông Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Ngao Tào
Cao Quý Thức
Cao Quý Thức (516 – 553), tự là Tử Thông, là tướng nhà Đông Ngụy và Bắc Tề thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cao Quý Thức
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Cái (họ)
là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cái (họ)
Cái Lỗ Vương
Cái Lỗ Vương (?-475, 455-475) là vị quốc vương thứ 21 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cái Lỗ Vương
Công chúa
Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Công chúa
Cừu Trì
Cừu Trì là một chế độ cai trị địa phương của người Đê tại khu vực nay là tỉnh Cam Túc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cừu Trì
Cửu Chân
Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cửu Chân
Cố đô Hoa Lư
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cố đô Hoa Lư
Cối Kê
Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cối Kê
Chùa Thiếu Lâm
Hà Nam Chùa Thiếu Lâm (chữ Hán: 少林寺; bính âm Hán ngữ: Shàolínsì; phiên âm Hán-Việt: Thiếu Lâm tự; dịch nghĩa: "chùa trong rừng gần đỉnh Thiếu Thất") là một ngôi chùa tại Tung Sơn, thị xã Đăng Phong, địa cấp thị Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc, nổi tiếng từ lâu nhờ mối liên hệ với Phật giáo Thiền tông và võ thuật.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chùa Thiếu Lâm
Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy
Bắc Ngụy Chiến tranh Lưu Tống - Bắc Ngụy là cuộc chiến tranh quy mô thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Lưu Tống và nhà Bắc Ngụy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy
Chiến tranh Lương-Bắc Ngụy, 528-529
Chiến tranh Lương-Ngụy, 528-529 là cuộc chiến tranh giữa hai nước Lương và Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chiến tranh Lương-Bắc Ngụy, 528-529
Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy
Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy diễn ra vào thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Nam Tề và nhà Bắc Ngụy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chiết Giang
Chiết Tùng Nguyễn
Chiết Tùng Nguyễn (chữ Hán: 折從阮, 892 – 955), tên gốc là Tùng Viễn, tên tự Khả Cửu, người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán Vân Trung, là nhân vật đời Ngũ Đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chiết Tùng Nguyễn
Chu Địch
Chu Địch (chữ Hán: 周迪, ? – 565), người Nam Thành, Lâm Xuyên, nhân vật quân sự cuối Lương đầu Trần vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chu Địch
Chu Dị
Chu Dị có thể là tên của.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chu Dị
Chu Thái Tổ
*Chu Thái Tổ là miếu hiệu của những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chu Thái Tổ
Chu Thiết Hổ
Chu Thiết Hổ (chữ Hán: 周铁虎), không rõ năm sinh năm mất, không rõ người ở đâu, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chu Thiết Hổ
Chu thư
Chu thư hay còn gọi là Bắc Chu thư hoặc Hậu Chu thư (chữ Hán giản thể: 周书; phồn thể: 周書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lệnh Hồ Đức Phân đời Đường làm chủ biên, cùng Sầm Văn Bản và Thôi Nhân Sư tham gia viết và biên soạn chung vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Chu thư
Cư Dung quan
Trường Thành tại Cư Dung quan Cư Dung quan là một đèo nằm ở quận Xương Bình ở ngoại ô Bắc Kinh, cách từ trung tâm thủ đô.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Cư Dung quan
Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu hoàng tộc thời phong kiến, được phong cho vợ chính (chính cung, chính thê) của nhà vua xưng Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Danh sách sự kiện hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa
Dưới đây là danh sách những sự kiện hư cấu trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Danh sách sự kiện hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa
Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Danh sách vua Trung Quốc
Dân số Việt Nam qua các thời kỳ
Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ
Diêu Tư Liêm
Diêu Tư Liêm (chữ Hán: 姚思廉; bính âm: Yao Silian) (557–637), là nhà sử học đầu thời Đường của Trung Quốc, tự Giản Chi, có thuyết nói tên Giản, tự Tư Liêm, người Ngô Hưng (nay thuộc Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Diêu Tư Liêm
Dương Đại Nhãn
Dương Đại Nhãn (chữ Hán: 杨大眼; ? - ?), là người dân tộc Đê (chữ Hán: 氐), danh tướng nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Đại Nhãn
Dương Đầu
Dương Đầu (chữ Hán: 杨头, ? – ?), người dân tộc Đê, tông tộc, tướng lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Đầu
Dương Bảo Sí
Dương Bảo Sí (chữ Hán: 杨保炽, ? – 443), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, được quân đội Lưu Tống đưa lên ngôi vào năm 442, nhưng ngay đầu năm 443 bị quân đội Bắc Ngụy đánh bại, buộc phải đào tẩu.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Bảo Sí
Dương Bảo Tông
Dương Bảo Tông (chữ Hán: 杨保宗, ? – 443), tên khác là Khương Nô (羌奴), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, kế vị vào năm 429 nhưng ngay sau đó bị chú ruột là Dương Nan Đương lật đổ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Bảo Tông
Dương Khoan
Dương Khoan có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Khoan
Dương Nan Đương
Dương Nan Đương (? – 465), người dân tộc Đê, thủ lĩnh Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 429 ÷ 442.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Nan Đương
Dương Nguyên Hòa
Dương Nguyên Hòa (chữ Hán: 杨元和, ? - ?), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 455 ÷ 466.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Nguyên Hòa
Dương Quân
Dương Quân có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Quân
Dương Tăng Tự
Dương Tăng Tự (chữ Hán: 杨僧嗣, ? - 473), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 466 ÷ 473.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Tăng Tự
Dương Trung (định hướng)
Dương Trung có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Trung (định hướng)
Dương Văn Đức (Cừu Trì)
Dương Văn Đức (chữ Hán: 杨文德, ? – 454), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 443 ÷ 450.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Văn Đức (Cừu Trì)
Dương Văn Độ
Dương Văn Độ (chữ Hán: 杨文度, ? - 477), người dân tộc Đê, thủ lĩnh nước Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 473 ÷ 477.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Dương Văn Độ
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Giang Tây
Giao Châu
Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Giao Châu
Hà (họ)
Hà là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 하, Romaja quốc ngữ: Ha) và Trung Quốc (chữ Hán: 何, Bính âm: He).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hà (họ)
Hà Bắc (Trung Quốc)
(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hà Bắc (Trung Quốc)
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hà Nam (Trung Quốc)
Hàn Diên Chi
Hàn Diên Chi (? - ?), tự là Hiển Tông, người Đổ Dương, Nam Dương, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hàn Diên Chi
Hàn Lan Anh
Hàn Lan Anh (chữ Hán: 韓蘭英), không rõ năm sinh năm mất, là một nữ quan trứ danh của Lưu Tống và Nam Tề, suốt thời kỳ Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hàn Lan Anh
Hàn Tử Cao
Hàn Tử Cao (chữ Hán: 韩子高, 538 - 567), nguyên tên là Man Tử (蛮子), người Sơn Âm, Hội Kê, là sủng thần, mỹ nam tử nổi tiếng nhà Trần đời Nam Bắc Triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hàn Tử Cao
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hán
Hán có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hán
Hán hóa
Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hán hóa
Hán thư
Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hán thư
Hình Loan
Hình Loan (463 – 514), tên tự là Hồng Tân, người huyện Hương, quận Hà Gian, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hình Loan
Hạ Lại Đầu
Hạ Lại Đầu là một thiền vu Hung Nô vào thế kỷ thứ 4 và cũng là vị thiền vu cuối cùng.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hạ Lại Đầu
Hạ Vũ
Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hạ Vũ
Hạ Vương Phong
Hạ Vương Phong (chữ Hán: 夏王豐), không rõ năm sinh năm mất, là phi tần của Lương Nguyên Đế và là Hoàng thái hậu dưới triều Lương Kính Đế thời kì Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hạ Vương Phong
Hải Nam
Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hải Nam
Hầu (họ)
Hầu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 侯, Bính âm: Hou).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hầu (họ)
Hầu Cảnh
Hầu Cảnh (503 – 552), tên tự là Vạn Cảnh, tên lúc nhỏ là Cẩu Tử, nguyên quán là quận Sóc Phương (có thuyết là quận Nhạn Môn), sinh quán là trấn Hoài Sóc, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, phản tướng nhà Đông Ngụy, nhà Lương thời Nam Bắc triều (Trung Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hầu Cảnh
Hầu Thiến
Hầu Thiến hay Hầu Chấn (chữ Hán: 侯瑱, 510 – 561), tự là Bá Ngọc, người Sung Quốc, Ba Tây, là tướng nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hầu Thiến
Hậu Chu
Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Chu
Hậu Lương
Hậu Lương có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Lương
Hậu Lương (Nam triều)
Hậu Lương là chính quyền do Tiêu Sát kiến lập trong thời kỳ Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hậu Lương (Nam triều)
Hắc Long Giang
Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hắc Long Giang
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hồ Bắc
Hồ Nam
Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hồ Nam
Hộc Tư Nguyên Thọ
Hộc Tư Nguyên Thọ (chữ Hán: 斛斯元寿, ? – 534), người huyện Phú Xương, quận Quảng Mục, Sóc Châu, dân tộc Cao Xa, là tướng lĩnh cuối đời Bắc Ngụy - thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hộc Tư Nguyên Thọ
Hộc Tư Xuân
Hộc Tư Xuân (chữ Hán: 斛斯椿, 495 – 537), tự Pháp Thọ, người huyện Phú Xương, quận Quảng Mục, Sóc Châu, dân tộc Cao Xa, tướng lãnh cuối đời Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hộc Tư Xuân
Hội họa Nam Bắc triều
Admonitions of the Instructress to the Palace Ladies, a Tang dynasty duplication of the original by Cố Khải Chi. Trong thời kỳ Nam Bắc triều, nghệ thuật khá hưng thịnh; Nam triều lấy hội họa là chính, còn Bắc triều lấy điêu khắc là chính鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第五章《魏晉南北朝的學術與信仰》,第193頁.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hội họa Nam Bắc triều
Hoa Lư
Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hoa Lư
Hoàng Pháp Cù
Hoàng Pháp Cù (chữ Hán: 黄法𣰋, bính âm: huáng fǎ qú, 518 – 576), tên tự là Trọng Chiêu, người huyện Tân Kiến, quận Ba Sơn, là tướng lĩnh cuối đời Lương, đầu đời Trần thời Nam bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Hoàng Pháp Cù
Kanji
, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Kanji
Khiết Đan
Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Khiết Đan
Kiến Đức (định hướng)
Kiến Đức có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Kiến Đức (định hướng)
Kinh Châu
Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Kinh Châu
Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai
Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 có cơ cấu gồm các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai
Lan Kinh
Lan Kinh (? - 549), còn gọi là Lan Cố Thành (兰固成), người Ngụy, Trung Xương, nhân vật cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lan Kinh
Lê (họ)
Lê là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lê (họ)
Lục Pháp Hòa
Lục Pháp Hòa (chữ Hán: 陆法和), tự đặt hiệu là Kinh Sơn cư sĩ (chữ Hán: 荆山居士), không rõ năm sinh năm mất, không rõ thân thế.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lục Pháp Hòa
Lục tự pháp
Lục tự pháp, (chữ Hán Việt nghĩa là phép thở sáu chữ), còn gọi là phép thổ nạp, lục khí pháp hoặc lục tự quyết, là một phương pháp thở trong tu luyện Đạo giáo.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lục tự pháp
Lục triều
Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lục triều
Lỗ Quảng Đạt
Lỗ Quảng Đạt (531 – 589), tên tự là Biến Lãm, nguyên quán là huyện Mi, quận Phù Phong, sinh quán là quận Tân Thái, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lỗ Quảng Đạt
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lịch sử toán học
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lịch sử Trung Quốc
Lý An Nhân
Lý An Nhân có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý An Nhân
Lý Úc
Lý Úc có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Úc
Lý Đức Lâm
Lý Đức Lâm (chữ Hán: 李德林; bính âm: Li Delin) (531 – 591), tự Công Phụ, thụy là Văn, người An Bình, Bác Lăng (nay thuộc huyện Ích Đô, tỉnh Sơn Đông), là nhà sử học kiêm quan lại cuối thời Bắc triều, đầu thời Tùy, là cha của sử gia Lý Bách Dược.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Đức Lâm
Lý Đường
Lý Đường có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Đường
Lý Đường (Bắc triều)
Lý Đường (chữ Hán: 李棠, ? – 553), tự Trường Khanh, người huyện Điệu, quận Bột Hải, quan viên nhà Bắc Ngụy, Đông Ngụy và Tây Ngụy cuối thời Nam bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Đường (Bắc triều)
Lý Bình
Lý Bình (chữ Hán: 李平, ? – 516), tự Đàm Định hay Vân Định, ngoại thích, quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Bình
Lý Biểu
Lý Biểu (chữ Hán: 李檦, ? - 560), tên tự là Linh Kiệt, người Tương Bình, Liêu Đông, tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, em trai của Trụ quốc Lý Bật thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Biểu
Lý Diên Thọ
Lý Diên Thọ (chữ Hán: 李延寿; bính âm: Lǐ Yán Shòu; không rõ năm sinh năm mất) là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc, tự La Linh, nguyên quán ở Lũng Tây (nay thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Cam Túc), tổ tiên đời đời cư ngụ ở Tương Châu.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Diên Thọ
Lý Hiếu Cung
Lý Hiếu Cung (chữ Hán: 李孝恭; 591 – 640), là một thân vương và tướng lĩnh nhà Đường.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Hiếu Cung
Lý Hiền
Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Hiền
Lý Hiền (Bắc triều)
Lý Hiền (chữ Hán: 李贤, 502 – 569), tên tự là Hiền Hòa, sinh quán là trấn Cao Bình, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Hiền (Bắc triều)
Lý Lăng (nhà Hán)
Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Lăng (nhà Hán)
Lý Mậu
Lý Mậu có thể là tên của.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Mậu
Lý Mậu (Bắc Ngụy)
Lý Mậu (chữ Hán: 李茂, 432 – 502), tên tự là Trọng Tông, người huyện Địch Đạo, quận Lũng Tây, quan viên nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Mậu (Bắc Ngụy)
Lý Mục
Lý Mục có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Mục
Lý Mục (Bắc triều)
Lý Mục (chữ Hán: 李穆, 510 – 586), tự Hiển Khánh, sanh quán là trấn Cao Bình, tướng lãnh Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều và nhà Tùy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Mục (Bắc triều)
Lý Nam Đế
Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Nam Đế
Lý Quỹ
Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Quỹ
Lý Viễn
Lý Viễn (chữ Hán: 李远, 507 – 557), tên tự là Vạn Tuế, sinh quán tại trấn Cao Bình, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lý Viễn
Liên Châu (cờ)
Cờ Liên Châu hay Cờ Renju tức Liên Châu Ngũ Tử Kỳ (連/连珠五子棋 - chuỗi 5 viên ngọc trai) còn có những tên khác như Liên Châu/ Liên Ngũ Tử/ Ngũ Cách / Gobang / FIR (Five In A Row).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Liên Châu (cờ)
Liêu Đông
Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Liêu Đông
Loạn bát vương
Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Loạn bát vương
Loạn Lục trấn
Lục trấn khởi nghĩa (chữ Hán: 六镇起义) còn gọi là loạn Lục trấn (六镇之亂, Lục trấn chi loạn) là một chuỗi những cuộc bạo động bùng nổ vào đời Nam Bắc triều, được gây ra bởi phần lớn tướng sĩ dân tộc Tiên Ti và dân tộc đã Tiên Ti hóa, nhằm phản đối chính sách Hán hóa của vương triều Bắc Ngụy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Loạn Lục trấn
Lưu Diệp
Lưu Diệp có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Diệp
Lưu Mẫn
Lưu Mẫn có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Mẫn
Lưu Miễn
Lưu Miễn có thể là tên của.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Miễn
Lưu Phong
Lưu Phong có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Phong
Lưu Tống
Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống
Lưu Tống Hiếu Vũ Đế
Lưu Tống Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 劉宋孝武帝; 19 tháng 9 năm 430 – 12 tháng 7 năm 464), tên húy là Lưu Tuấn, tên tự Hưu Long (休龍), tiểu tự Đạo Dân (道民), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Hiếu Vũ Đế
Lưu Tống Vũ Đế
Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Vũ Đế
Lưu Tống Văn Đế
Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Tống Văn Đế
Lưu Thiệu
Lưu Thiệu có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lưu Thiệu
Lương
Lương trong tiếng Việt có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương
Lương Cao Tổ
Lương Cao Tổ trong Tiếng Việt có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Cao Tổ
Lương Nguyên Đế
Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Nguyên Đế
Lương Thái Tông
Lương Thái Tông trong Tiếng Việt có thể là một trong các vị vua trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Thái Tông
Lương Thái Tổ
Lương Thái Tổ trong Tiếng Việt có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Thái Tổ
Lương Thế Tông
Lương Thế Tông có thể là một trong các vị vua trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Thế Tông
Lương thư
Lương thư (chữ Hán phồn thể: 梁書; giản thể: 梁书) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường kế thừa cha là Diêu Sát đời Trần viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương thư
Lương Vũ Đế
Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Lương Vũ Đế
Mai hoa trang
Hình ảnh một cung nữ điểm hoa mai trên trán trong họa phẩm ''Đảo luyện đồ'' (搗練圖) của tác giả Tống Huy Tông. Mai hoa trang (tiếng Trung Quốc: 梅花妝, tiếng Anh: Plum blossom makeup) là tên gọi một lối điểm trang của nữ lưu Trung Hoa khởi nguồn từ một truyền thuyết thời Nam-Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mai hoa trang
Mao Tu Chi
Mao Tu Chi (chữ Hán: 毛修之; 375-446) là tướng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Mao Tu Chi
Nam sử
Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam sử
Nam Tề
Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề
Nam Tề Cao Đế
Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề Cao Đế
Nam Tề thư
Nam Tề thư (chữ Hán giản thể: 南齐书; phồn thể: 南齊書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiêu Tử Hiển đời Lương viết và biên soạn, tên nguyên gốc là Tề thư, đến thời Tống, để phân biệt với Bắc Tề thư của Lý Bách Dược nên đổi tên thành Nam Tề thư.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam Tề thư
Nam triều
Nam triều (南朝) được dùng để chỉ chính quyền quốc gia ở phương nam trong thời kỳ Nam-Bắc triều, có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam triều
Nam-Bắc triều
Nam-Bắc triều là tên gọi chỉ một giai đoạn lịch sử một quốc gia phong kiến có sự phân tranh giữa hai triều đại Nam-Bắc, có thể chỉ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nam-Bắc triều
Nội Mông
Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nội Mông
Nga Thanh
Nga Thanh có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nga Thanh
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngũ Hồ thập lục quốc
Ngọc bích họ Hòa
Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngọc bích họ Hòa
Ngọc tỷ truyền quốc
Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngọc tỷ truyền quốc
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy
Ngụy Thái Tổ
Ngụy Thái Tổ có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy Thái Tổ
Ngụy Thế Tổ
Ngụy Thế Tổ có thể là một trong các vị vua trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy Thế Tổ
Ngụy thư
Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy thư
Ngụy Văn Đế
Ngụy Văn Đế có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy Văn Đế
Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều
Ngụy Tấn Nam-Bắc triều Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (魏晋南北朝), gọi đầy đủ là Tam Quốc-Lưỡng Tấn-Nam-Bắc triều (三國兩晋南北朝), là một thời kỳ về cơ bản là phân liệt trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều
Ngu Doãn Văn
Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Ngu Doãn Văn
Nguyên Bưu
Nguyên Bưu có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nguyên Bưu
Nguyên Bưu (Bắc Tề)
Nguyên Bưu (chữ Hán: 源彪, 521 – 586), tên tự là Văn Tông, người huyện Lạc Đô quận Tây Bình, quan viên nhà Đông Ngụy, nhà Bắc Chu cuối thời Nam bắc triều và nhà Tùy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nguyên Bưu (Bắc Tề)
Nguyên Hùng
Nguyên Hùng có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nguyên Hùng
Nguyên Hùng (nhà Tùy)
Nguyên Hùng (chữ Hán: 源雄, ? – ?), tự Thế Lược, người huyện Lạc Đô quận Tây Bình, quan viên nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu cuối thời Nam bắc triều và nhà Tùy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nguyên Hùng (nhà Tùy)
Người Hồ
Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Người Hồ
Người Khương
Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Người Khương
Người Tráng
Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Người Tráng
Nhan (họ)
Nhan là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 颜, Bính âm: Yan).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhan (họ)
Nhan Chi Suy
Nhan Chi Suy (chữ Hán: 顏之推), có chỗ phiên âm thành Nhan Chi Thôi (531-591), là một nhà văn, nhà thư pháp, họa sĩ, nhà soạn nhạc người Trung Quốc thời Nam Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhan Chi Suy
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Đường
Nhà Lương
Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Lương
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tùy
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tấn
Nhà Tề
Nhà Tề có thể chỉ một trong hai vương triều sau thuộc thời kỳ Nam Bắc Triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tề
Nhà Tiền Lý
Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Tiền Lý
Nhà Trần (Trung Quốc)
Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhà Trần (Trung Quốc)
Nhâm Trung
Nhâm Trung (chữ Hán: 任忠, ? - ?), tự Phụng Thành, tên lúc nhỏ là Man Nô (蛮奴); Tùy thư gọi ông bằng tên lúc nhỏ nhằm kiêng húy Tùy Thái Tổ Dương Trung.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhâm Trung
Nhĩ Chu Vinh
Nhĩ Chu Vinh (493 -530), tên tự là Thiên Bảo (天寶), người Bắc Tú Dung, là tướng lĩnh, quyền thần nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhĩ Chu Vinh
Nhạc Dương lâu
Nhạc Dương lâu Lầu Nhạc Dương, Hán-Việt: Nhạc Dương lâu (岳陽樓); là một tòa lầu tháp ở Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Nhạc Dương lâu
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Niên hiệu Trung Quốc
Phan Nhạc
Phan Nhạc có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phan Nhạc
Phúc Kiến
Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phúc Kiến
Phạm Diệp
Phạm Diệp (chữ Hán giản thể: 范晔; chữ Hán phồn thể: 范曄; bính âm: Fan Ye) (398 – 445 hoặc 446) tự Úy Tông, là nhà chính trị, nhà sử học, nhà văn thời Lưu Tống Nam Triều (Trung Quốc), tác giả bộ chính sử Hậu Hán thư, tổ tiên xuất thân từ Thuận Dương (nay thuộc Tích Xuyên, Hà Nam), sinh tại Sơn Âm (nay thuộc Thiệu Hưng Chiết Giang).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phạm Diệp
Phế tích Giao Hà
Mô hình về vị trí của Giao Hà, một cao nguyên có hình chiếc lá Giao Hà là một địa điểm khảo cổ học của Trung Quốc nằm ở thung lũng Yarnaz, cách thành phố Turfan 10 km về phía Tây thuộc khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Phế tích Giao Hà
Sở Kiều truyện (phim)
Sở Kiều truyện (Tiếng Trung Quốc: 楚乔传, tiếng Anh: Princess Agents), là một bộ phim truyền hình cổ trang Trung Quốc, dựa trên tiểu thuyết Hoàng phi sở đặc công số 11 (11处特工皇妃) của tác giả Tiêu Tương Đông Nhi.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sở Kiều truyện (phim)
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Vĩ
Sơn Vĩ có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Sơn Vĩ
Tam quốc chí
Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tam quốc chí
Tam quốc diễn nghĩa
Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tam quốc diễn nghĩa
Tào Hổ
Tào Hổ (chữ Hán: 曹虎, bính âm: Cáo Hǔ, ? – ?), tự Sĩ Uy, người Hạ Bi, tướng lĩnh nhà Nam Tề.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tào Hổ
Tào Vũ
Tào Vũ có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tào Vũ
Tân Hùng
Tân Hùng có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tân Hùng
Tây Lương Tuyên Đế
Tây Lương Tuyên Đế (chữ Hán: 西梁宣帝, 519–562), tên húy là Tiêu Sát, tên tự Lý Tôn (理孫), là hoàng đế khai quốc của chính quyền Tây Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tây Lương Tuyên Đế
Tô Định Phương
Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tô Định Phương
Tông phái Đạo giáo Trung Quốc
Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc
Tông Việt
Tông Việt (chữ Hán: 宗越, 408 – 466), người đất Diệp, quận Nam Dương, là tướng lĩnh nhà Lưu Tống thời Nam triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tông Việt
Tông Xác
Tông Xác (chữ Hán: 宗愨, ? – 465) tự là Nguyên Thiên, người Niết Dương quận Nam Dương, tướng lĩnh nhà Lưu Tống thời Nam triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tông Xác
Tùy Dạng Đế
Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế
Tùy Văn Đế
Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tùy Văn Đế
Tạ (họ)
Tạ là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, chủ yếu là Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 사, Romaja quốc ngữ: Sa) và Trung Quốc (chữ Hán: 謝, bính âm: Xiè).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tạ (họ)
Tấn thư
Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tấn thư
Tề
Tề (齊) có thể chỉ các mục từ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tề
Tề Thái Tổ
Tề Thái Tổ có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tề Thái Tổ
Tục bó chân
Một phụ nữ bó chân Xương của một chân đã bị bó lâu ngày Ảnh chụp so sánh chân chưa bó và chân đã bó Nhóm phụ nữ bị bó chân Tục bó chân là một tập tục áp dụng cho phụ nữ, nó tồn tại ở Trung Quốc trong khoảng thời gian dài hàng nghìn năm, trải qua nhiều triều đại phong kiến.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tục bó chân
Từ Độ
Từ Độ (chữ Hán: 徐度, 509 – 568), tên tự là Hiếu Tiết, người An Lục, Hồ Bắc, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Từ Độ
Từ Kính Thành
Từ Kính Thành (chữ Hán: 徐敬成, 540 – 575), người An Lục, Hồ Bắc, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Từ Kính Thành
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tể tướng
Tống Bình
Tống Bình(宋平) là địa danh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ có từ thời Nam Bắc Triều tới khoảng giữa thời nhà Đường của Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tống Bình
Tống Thái Tông (định hướng)
Tống Thái Tông có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tống Thái Tông (định hướng)
Tống Thái Tổ (định hướng)
Tống Thái Tổ có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tống Thái Tổ (định hướng)
Tống Thiếu Đế
Tống Thiếu Đế có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tống Thiếu Đế
Tổ (họ)
Tổ là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 祖, Bính âm: Zu).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tổ (họ)
Tổ Xung Chi
Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tổ Xung Chi
Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thanh Hải (Trung Quốc)
Thác Bạt Lực Vi
Thác Bạt Lực Vi (174-277, tại vị 220-277) là một lãnh tụ Thác Bạt bộ Tiên Ti, là tổ tiên của các hoàng đế Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thác Bạt Lực Vi
Thác Bạt Sa Mạc Hãn
Thác Bạt Sa Mạc Hãn (?- 277) một người Tiên Ti thuộc Sách Đầu bộ sống vào cuối thời Tam Quốc và những năm đầu thời Tây Tấn.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thác Bạt Sa Mạc Hãn
Thác Bạt Tất Lộc
Thác Bạt Tất Lộc (hay, ?-286) là một lãnh tụ Sách Đầu bộ Tiên Ti.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thác Bạt Tất Lộc
Thái Bình (định hướng)
Thái Bình hay Thái bình trong tiếng Việt có thể chỉ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thái Bình (định hướng)
Thôi Hạo
Thôi Hạo (chữ Hán: 崔顥, ? - 450), tên tự là Bá Uyên (伯淵), tên lúc nhỏ là Đào Giản (桃簡) nguyên quán ở Thành Đông Vũ, quận Thanh Hà, là chính trị gia hoạt động vào đầu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thôi Hạo
Thôi Huệ Cảnh
Thôi Huệ Cảnh hay Thôi Tuệ Cảnh (chữ Hán: 崔慧景; 438—500), tự Quân Sơn, người phía đông Vũ Thành, Thanh Hà; là tướng lĩnh nhà Lưu Tống và nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thôi Huệ Cảnh
Thôi Quang
Thôi Quang có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thôi Quang
Thẩm Diệu Dung
Thẩm Diệu Dung (chữ Hán: 沈妙容) là hoàng hậu của Trần Văn Đế (陳文帝) Trần Thiến (陈蒨) thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thẩm Diệu Dung
Thẩm Khánh Chi
Thẩm Khánh Chi (386 – 6/12/465), tên tự là Hoằng Tiên, người Vũ Khang, Ngô Hưng, là danh tướng nhà Lưu Tống thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thẩm Khánh Chi
Thẩm Vụ Hoa
Thẩm Vụ Hoa (chữ Hán: 沈婺華) là hoàng hậu của Hậu Chủ Trần Thúc Bảo, hoàng đế cuối cùng của Triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thẩm Vụ Hoa
Thẩm Ước
Thẩm Ước (chữ Hán: 沈約; bính âm: Shen Yue) (441 – 513), tự Hưu Văn, người Kiến Khang Ngô Hưng (nay thuộc Kiến Khang Triết Giang), là nhà chính trị, nhà văn, nhà sử học thời Nam triều Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thẩm Ước
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai
Thủ đô Trung Quốc
Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thủ đô Trung Quốc
Thiên hoàng Kōgon
là Thiên hoàng Nhật Bản đầu tiên do Shogun nhà Ashikaga thành lập ở miền Bắc nước Nhật, đóng đô ở Kyoto để đối nghịch với dòng Thiên hoàng chính thống ở miền Nam (vùng Yoshino của Thiên hoàng Go-Daigo) là Thiên hoàng Go-Murakami.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thiên hoàng Kōgon
Tiên Ti
Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiên Ti
Tiêu Bảo Dần
Tiêu Bảo Dần/Di (483 – 530), tự Trí Lượng (智亮), hoàng tử nhà Nam Tề, nhà chính trị, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Bảo Dần
Tiêu Phong (Nam Tề)
Giang Hạ vương Tiêu Phong (chữ Hán: 萧锋, 475 – 494), tự Tuyên Dĩnh, tên lúc nhỏ Đồ Lê, hoàng tử nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Phong (Nam Tề)
Tiêu Trang
Tiêu Trang (548-577?), cũng được biết đến với tước hiệu thân vương là Vĩnh Gia vương (永嘉王), là hoàng tôn của Lương Vũ Đế.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Trang
Tiêu Văn Thọ
Tiêu Văn Thọ (chữ Hán: 蕭文壽) (343–423), thụy hiệu: Hiếu Ý hoàng hậu (孝懿皇后) là hoàng thái hậu dưới triều đại Lưu Tống.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiêu Văn Thọ
Tiếng Mân
Mân (Bình thoại tự: Mìng ngṳ̄) là tên gọi của một nhóm lớn các dạng tiếng Trung Quốc với hơn 70 triệu người nói ở các tỉnh miền nam Trung Quốc gồm Phúc Kiến, Quảng Đông (Triều Châu-Sán Đầu, bán đảo Lôi Châu, và một phần Trung Sơn), Hải Nam, ba huyện miền nam Chiết Giang, quần đảo Chu San ngoài khơi Ninh Ba, vài nơi tại Lật Dương và Giang Âm của tỉnh Giang Tô, và Đài Loan.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiếng Mân
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiếng Trung Quốc
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Tiển phu nhân
Tiển phu nhân (chữ Hán: 洗夫人, ? - 601), người quận Cao Lương, dân tộc Lý, là nữ thủ lĩnh vùng Lĩnh Nam cuối đời Nam Bắc triều, đầu đời Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tiển phu nhân
Trấn (Trung Quốc)
Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trấn (Trung Quốc)
Trần Bá Tiên
Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Bá Tiên
Trần Khánh Chi
Trần Khánh Chi (chữ Hán: 陳慶之, 484 – 539), tự Tử Vân (chữ Hán: 子云), người Quốc Sơn, Nghĩa Hưng, là tướng lĩnh nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Khánh Chi
Trần Kiến
Trần Kiến có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Kiến
Trần Kiến (Bắc Ngụy)
Hầu Mạc Trần Kiến (chữ Hán: 侯莫陈建, ? – 485), quen gọi là Trần Kiến, người bộ lạc Hầu Mạc Trần, dân tộc Tiên Ti, có hộ tịch ở quận Đại (nay thuộc Sơn Tây), tướng lãnh nhà Bắc Ngụy thời Nam bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Kiến (Bắc Ngụy)
Trần Phế Đế (Đại Việt)
Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Phế Đế (Đại Việt)
Trần Thái Tổ
Trần Thái Tổ có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Thái Tổ
Trần Thúc Bảo
Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Thúc Bảo
Trần Thọ (Trung Quốc)
tự là Thừa Tộ, nguyên quán ở quận Ba TâyTấn thư, quyển 82 Liệt truyện: Trần Thọ (nay thuộc địa cấp thị Nam Sung tỉnh Tứ Xuyên), trước làm quan cho nhà Thục Hán, sau khi Thục Hán diệt vong sang làm quan cho nhà Tây Tấn, là tác giả của bộ chính sử Tam quốc chí.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Thọ (Trung Quốc)
Trần thư
Trần thư (chữ Hán giản thể: 陈书; phồn thể: 陳書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629) cùng lúc với việc biên soạn Lương thư, đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì cả hai bộ sử đều hoàn thành.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần thư
Trần Tuyên Đế
Trần Tuyên Đế (chữ Hán: 陳宣帝, 530–582), tên húy là Trần Húc, hay Trần Đàm Húc (陳曇頊), tên tự Thiệu Thế (紹世), tiểu tự Sư Lợi (師利), là một hoàng đế của triều Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Tuyên Đế
Trần Tường
Trần Tường có thể là tên của.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Tường
Trần Tường (nhà Trần)
Trần Tường (chữ Hán: 陈详, 523 – 564), tên tự là Văn Ki, người Trường Thành, Ngô Hưng, là tông thất, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Tường (nhà Trần)
Trần Văn Đế
Trần Văn Đế (chữ Hán: 陳文帝; 522 – 566), tên húy là Trần Thiến, tên tự Tử Hoa (子華), là một hoàng đế của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trần Văn Đế
Trận Bành Thành (577 - 578)
Chiến tranh Trần – Bắc Chu (chữ Hán: 陈北周之战, Trần – Bắc Chu chi chiến) hay thường gọi là trận Bành Thành (彭城之战, Bành Thành chi chiến), đôi khi cũng gọi là trận Lữ Lương (吕梁之战, Lữ Lương chi chiến) là cuộc chiến kéo dài từ tháng 10 năm 577 (năm Thái Kiến thứ 9 nhà Trần, năm Kiến Đức thứ 6 nhà Bắc Chu) đến tháng 2 năm sau vào đời Nam Bắc triều, với trận đánh lớn duy nhất và có tính quyết định nhằm tranh giành Bành Thành (nay là Từ Châu, Giang Tô) diễn ra ở gần Lữ Lương (nay là đông nam Từ Châu, Giang Tô).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Bành Thành (577 - 578)
Trận Chung Li
Trận Chung Li (chữ Hán: 鍾離之戰, Chung Li chi chiến) còn gọi là chiến dịch Thiệu Dương (chữ Hán: 邵陽之役, Thiệu Dương chi dịch) diễn ra vào năm 507, vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai nước Nam Lương và Bắc Ngụy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Chung Li
Trận Chung Li (định hướng)
Vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, thành Chung Li, nay là đông bắc Phượng Dương, An Huy, là địa điểm có vị trí chiến lược trọng yếu, bên nào cũng muốn giành lấy, nên tại đây nhiều lần phát sinh chiến sự.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Chung Li (định hướng)
Trận Giang Lăng
Trận Giang Lăng (chữ Hán: 江陵之戰 Giang Lăng chi chiến) có thể là một trong các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Giang Lăng
Trận Hàn Lăng
Trận Hàn Lăng (chữ Hán: 韩陵之战, Hàn Lăng chi chiến) là trận đánh diễn ra vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Hàn Lăng
Trận Hán Trung
Trận Hán Trung có thể là một trong những cuộc chiến sau trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Hán Trung
Trận Hán Trung (495)
Trận Hán Trung (chữ Hán: 汉中之战, Hán Trung chi chiến) là cuộc chiến tranh đánh chiếm khu vực Hán Trung của nhà Nam Tề, do đại tướng nhà Bắc Ngụy là Thác Bạt Anh tiến hành vào năm 495, thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Hán Trung (495)
Trận Mang Sơn
Lạc Dương, một trong bốn Đại cố đô của lịch sử Trung Quốc nằm dưới một vùng bồn địa, dễ đánh khó giữ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Mang Sơn
Trận Mang Sơn (543)
Trận Mang Sơn (chữ Hán: 邙山之战, Mang Sơn chi chiến) là trận đánh lớn thứ tư giữa hai nước Đông-Tây Ngụy diễn ra vào năm 543 đời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Mang Sơn (543)
Trận Ngọc Bích
Trận Ngọc Bích (chữ Hán: 玉壁之战, Ngọc Bích chi chiến) là trận đánh diễn ra vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai nước Đông Ngụy và Tây Ngụy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Ngọc Bích
Trận Nghĩa Dương
Trận Nghĩa Dương (chữ Hán: 義陽之戰/义阳之战, Nghĩa Dương chi chiến) là cuộc chiến tranh nhằm chiếm lấy thành Nghĩa Dương của nhà Lương, do đại tướng nhà Bắc Ngụy là Nguyên Anh tiến hành, kéo dài từ tháng 10 năm Cảnh Minh thứ 4 nhà Bắc Ngụy, tức năm Thiên Giám thứ 2 nhà Lương (503) đến tháng 8 năm sau, vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Nghĩa Dương
Trận Sa Uyển
Trận Sa Uyển (chữ Hán: 沙苑之战, Sa Uyển chi chiến), là trận đánh diễn ra vào tháng 10 năm 537, giữa hai nước Đông Ngụy và Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, kết quả quân Đông Ngụy cậy đông khinh địch, dẫn đến thất bại nặng nề.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Sa Uyển
Trận Trường Bản
Trận Trường Bản là trận đánh diễn ra năm 208 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai thế lực quân phiệt Lưu Bị và Tào Tháo.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trận Trường Bản
Triều đại Trung Quốc
Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Triều đại Trung Quốc
Triệu Túc
Triệu Túc có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Triệu Túc
Triệu Túc (Bắc triều)
Triệu Túc (chữ Hán: 赵肃, ? - ?), tự Khánh Ung, quan viên nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy cuối thời Nam bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Triệu Túc (Bắc triều)
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trung Quốc
Trưởng Tôn Đạo Sanh
Bạt Bạt Đạo Sanh (chữ Hán: 拔拔道生) hay Trưởng Tôn Đạo Sanh (chữ Hán: 长孙道生, 370 – 451), tướng lãnh nhà Bắc Ngụy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trưởng Tôn Đạo Sanh
Trưởng Tôn Tung
Bạt Bạt Tung (chữ Hán: 拔拔嵩) hay Trưởng Tôn Tung (长孙嵩, 358 – 437), tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Bắc Ngụy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trưởng Tôn Tung
Trương Lệ Hoa
Trương Quý phi - 張貴妃 Trương Lệ Hoa (chữ Hán: 張麗華, 559 - 589), còn gọi là Trần triều Trương quý phi (陳朝張貴妃), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện tại Nam triều thuộc nhà Trần.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Lệ Hoa
Trương Lượng
Trương Lượng có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Lượng
Trương Lượng (Bắc Tề)
Trương Lượng (chữ Hán: 张亮, ? – ?) tự Bá Đức, người Thấp Thành, Tây Hà, tướng lãnh nhà Đông Ngụy, nhà Bắc Tề cuối đời Nam bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Lượng (Bắc Tề)
Trương Lượng (nhà Đường)
Trương Lượng (chữ Hán: 张亮, ? – 646), người Huỳnh Dương, Trịnh Châu, tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Lượng (nhà Đường)
Trương Miễn
Trương Miễn (chữ Hán: 张缅, 490 – 531) tự Nguyên Trường, người Phương Thành, Phạm Dương, nhà văn, quan viên nhà Lương thời Nam bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Trương Miễn
Tư Mã Duệ (Bắc triều)
Tư Mã Duệ (chữ Hán: 司马裔, 507 – 571), tên tự là Tuân Dận, người huyện Ôn, quận Hà Nội là tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tư Mã Duệ (Bắc triều)
Tư Mã Sở Chi
Tư Mã Sở Chi (390 – 464) là đại tướng nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tư Mã Sở Chi
Tư Mã Tử Như
Tư Mã Tử Như (chữ Hán: 司馬子如, ? - ?), tên tự là Tuân Nghiệp, người huyện Ôn, quận Hà Nội, là quan viên nhà Bắc Ngụy, Đông Ngụy, Bắc Tề cuối đời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tư Mã Tử Như
Tư Mã Tiêu Nan
Tư Mã Tiêu Nan (chữ Hán: 司马消难, ? – ?), tên tự là Đạo Dung, người huyện Ôn, quận Hà Nội, là quan viên các nước Bắc Tề, Bắc Chu của Bắc triều, nước Trần của Nam triều trong giai đoạn cuối đời Nam Bắc triều (đôi khi được gọi là Hậu Tam Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tư Mã Tiêu Nan
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Tư trị thông giám
Vũ Công (thụy hiệu)
Vũ Công (chữ Hán: 武公 hay 宇公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ chư hầu hoặc tướng lĩnh quan lại, trong Tiếng Việt chữ Vũ (武) đôi khi còn được đọc là Võ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vũ Công (thụy hiệu)
Vũ Văn Hiến
Vũ Văn Hiến có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vũ Văn Hiến
Vũ Văn Thái
Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vũ Văn Thái
Vũ Văn Thuật
Vũ Văn Thuật (? - 616), tên tự Bá Thông (伯通), là một quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vũ Văn Thuật
Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Vị Ương cung
Vị Ương cung (chữ Hán giản thể: 未央宫; phồn thể: 未央宮; bính âm: Wèiyāng Gōng) là một phức hợp cung điện, nằm gần cố đô Trường An (nay là Tây An).
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vị Ương cung
Vi Duệ
Vi Duệ (chữ Hán: 韦睿; 442 – 520), tự là Hoài Văn, là danh tướng nhà Lương, đã từng làm quan cho nhà Lưu Tống, nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vi Duệ
Vi Hiếu Khoan
Vi Thúc Dụ (chữ Hán: 韦叔裕, 509 – 580), tên tự là Hiếu Khoan (孝宽), người huyện Đỗ Lăng, quận Kinh Triệu, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vi Hiếu Khoan
Viên Tề Quy
Viên Tề Quy (chữ Hán: 袁齊媯) (405–440), thụy hiệu: Nguyên hoàng hậu (元皇后) là hoàng hậu của Lưu Tống Văn Đế giai đoạn Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Viên Tề Quy
Vương Chất
Vương Chất có thể là tên của một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Chất
Vương Cung
Vương Cung (chữ Hán: 王恭, ? – 398), tên tự là Hiếu Bá, người Tấn Dương, Thái Nguyên, là đại thần, ngoại thích nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Cung
Vương Du
Vương Du có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Du
Vương Du (nhà Trần)
Vương Du (chữ Hán: 王瑜, 522 – 561), tự Tử Khuê, người Lâm Nghi, Lang Tà, quan viên, nhà ngoại giao đời Trần thời Nam bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Du (nhà Trần)
Vương Duệ
Vương Duệ có thể là tên của một trong các nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Duệ
Vương Kiệt
Vương Kiệt có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Kiệt
Vương Kiệt (Bắc triều)
Vương Kiệt (chữ Hán: 王杰, 515 – 579), tên gốc là Vương Văn Đạt, không rõ tên tự, người huyện Trực Thành, quận Kim Thành, tướng lãnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Kiệt (Bắc triều)
Vương Lâm
Vương Lâm (chữ Hán: 王琳, 526 – 573), tự là Tử Hành (chữ Hán: 子珩), người Cối Kê, Sơn Âm.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Lâm
Vương Lâm (định hướng)
Vương Lâm trong Tiếng Việt có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Lâm (định hướng)
Vương Mậu
Vương Mậu (chữ Hán: 王茂, 457 – 516), tên tự là Hưu Viễn, người huyện Kì, Thái Nguyên, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Mậu
Vương Minh
Vương Minh có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Minh
Vương Nghị
Vương Nghị có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Nghị
Vương Nghị (nhà Tùy)
Vương Nghị (chữ Hán: 王谊, 540 – 585), tự Nghi Quân, hộ tịch ở Lạc Dương, Hà Nam, đại thần nhà Bắc Chu cuối thời Nam-Bắc triều, đầu nhà Tùy.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Nghị (nhà Tùy)
Vương Tử Trực
Vương Tử Trực (chữ Hán: 王子直, ? – ?), tự Hiếu Chánh, người huyện Đỗ Lăng, quận Kinh Triệu, quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy cuối thời Nam bắc triều.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Tử Trực
Vương Thông
Vương Thông có thể là.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Thông
Vương Thuấn Hoa
Vương Thuấn Hoa (chữ Hán: 王蕣華) là hoàng hậu của Nam Tề Hòa Đế Tiêu Bảo Dung trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Thuấn Hoa
Vương Tư Chánh
Vương Tư Chánh (chữ Hán: 王思政), không rõ năm sinh năm mất, người huyện Kì, Thái Nguyên, là tướng lĩnh nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Tư Chánh
Vương Vĩ
Vương Vĩ là một tên gọi nam giới khá phổ biến tại Trung Quốc, mục từ Vương Vĩ có thể chỉ.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Vương Vĩ
Xe chỉ nam
Chỉ Nam xa tại Bảo tàng Khoa học Luân Đôn. Chỉ Nam xa (指南車) hay Tư nam xa (司南車) là một phát minh của người Trung Quốc cổ, đây là một cơ cấu truyền động bánh răng có dạng một chiếc xe hai bánh trên đó có một hình nhân luôn chỉ về hướng Nam bất kể hướng chuyển động của chiếc xe, nói cách khác đây là một hệ thống la bàn phi từ tính.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Xe chỉ nam
Xi Vưu
Xi Vưu (蚩尤) là thủ lĩnh bộ lạc Cửu Lê (九黎) và được biết đến nhiều do đã chiến đấu với Hoàng Đế trong trận chiến Trác Lộc trong truyền thuyết Trung Quốc.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Xi Vưu
10 tháng 2
Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 10 tháng 2
10 tháng 7
Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và 10 tháng 7
Còn được gọi là Nam Bắc Triều (Trung Hoa), Nam Bắc Triều (Trung Quốc), Nam Bắc Triều Trung Quốc.
, Chiến tranh Lưu Tống-Bắc Ngụy, Chiến tranh Lương-Bắc Ngụy, 528-529, Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy, Chiết Giang, Chiết Tùng Nguyễn, Chu Địch, Chu Dị, Chu Thái Tổ, Chu Thiết Hổ, Chu thư, Cư Dung quan, Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách sự kiện hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Danh sách vua Trung Quốc, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Diêu Tư Liêm, Dương Đại Nhãn, Dương Đầu, Dương Bảo Sí, Dương Bảo Tông, Dương Khoan, Dương Nan Đương, Dương Nguyên Hòa, Dương Quân, Dương Tăng Tự, Dương Trung (định hướng), Dương Văn Đức (Cừu Trì), Dương Văn Độ, Giang Tây, Giao Châu, Hà (họ), Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Diên Chi, Hàn Lan Anh, Hàn Tử Cao, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, Hán, Hán hóa, Hán thư, Hình Loan, Hạ Lại Đầu, Hạ Vũ, Hạ Vương Phong, Hải Nam, Hầu (họ), Hầu Cảnh, Hầu Thiến, Hậu Chu, Hậu Lương, Hậu Lương (Nam triều), Hắc Long Giang, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hộc Tư Nguyên Thọ, Hộc Tư Xuân, Hội họa Nam Bắc triều, Hoa Lư, Hoàng Pháp Cù, Kanji, Khiết Đan, Kiến Đức (định hướng), Kinh Châu, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai, Lan Kinh, Lê (họ), Lục Pháp Hòa, Lục tự pháp, Lục triều, Lỗ Quảng Đạt, Lịch sử toán học, Lịch sử Trung Quốc, Lý An Nhân, Lý Úc, Lý Đức Lâm, Lý Đường, Lý Đường (Bắc triều), Lý Bình, Lý Biểu, Lý Diên Thọ, Lý Hiếu Cung, Lý Hiền, Lý Hiền (Bắc triều), Lý Lăng (nhà Hán), Lý Mậu, Lý Mậu (Bắc Ngụy), Lý Mục, Lý Mục (Bắc triều), Lý Nam Đế, Lý Quỹ, Lý Viễn, Liên Châu (cờ), Liêu Đông, Loạn bát vương, Loạn Lục trấn, Lưu Diệp, Lưu Mẫn, Lưu Miễn, Lưu Phong, Lưu Tống, Lưu Tống Hiếu Vũ Đế, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thiệu, Lương, Lương Cao Tổ, Lương Nguyên Đế, Lương Thái Tông, Lương Thái Tổ, Lương Thế Tông, Lương thư, Lương Vũ Đế, Mai hoa trang, Mao Tu Chi, Nam sử, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề thư, Nam triều, Nam-Bắc triều, Nội Mông, Nga Thanh, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụy, Ngụy Thái Tổ, Ngụy Thế Tổ, Ngụy thư, Ngụy Văn Đế, Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều, Ngu Doãn Văn, Nguyên Bưu, Nguyên Bưu (Bắc Tề), Nguyên Hùng, Nguyên Hùng (nhà Tùy), Người Hồ, Người Khương, Người Tráng, Nhan (họ), Nhan Chi Suy, Nhà Đường, Nhà Lương, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tề, Nhà Tiền Lý, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhâm Trung, Nhĩ Chu Vinh, Nhạc Dương lâu, Niên hiệu Trung Quốc, Phan Nhạc, Phúc Kiến, Phạm Diệp, Phế tích Giao Hà, Sở Kiều truyện (phim), Sơn Tây (Trung Quốc), Sơn Vĩ, Tam quốc chí, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Hổ, Tào Vũ, Tân Hùng, Tây Lương Tuyên Đế, Tô Định Phương, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tông Việt, Tông Xác, Tùy Dạng Đế, Tùy Văn Đế, Tạ (họ), Tấn thư, Tề, Tề Thái Tổ, Tục bó chân, Từ Độ, Từ Kính Thành, Tể tướng, Tống Bình, Tống Thái Tông (định hướng), Tống Thái Tổ (định hướng), Tống Thiếu Đế, Tổ (họ), Tổ Xung Chi, Thanh Hải (Trung Quốc), Thác Bạt Lực Vi, Thác Bạt Sa Mạc Hãn, Thác Bạt Tất Lộc, Thái Bình (định hướng), Thôi Hạo, Thôi Huệ Cảnh, Thôi Quang, Thẩm Diệu Dung, Thẩm Khánh Chi, Thẩm Vụ Hoa, Thẩm Ước, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thủ đô Trung Quốc, Thiên hoàng Kōgon, Tiên Ti, Tiêu Bảo Dần, Tiêu Phong (Nam Tề), Tiêu Trang, Tiêu Văn Thọ, Tiếng Mân, Tiếng Trung Quốc, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Tiển phu nhân, Trấn (Trung Quốc), Trần Bá Tiên, Trần Khánh Chi, Trần Kiến, Trần Kiến (Bắc Ngụy), Trần Phế Đế (Đại Việt), Trần Thái Tổ, Trần Thúc Bảo, Trần Thọ (Trung Quốc), Trần thư, Trần Tuyên Đế, Trần Tường, Trần Tường (nhà Trần), Trần Văn Đế, Trận Bành Thành (577 - 578), Trận Chung Li, Trận Chung Li (định hướng), Trận Giang Lăng, Trận Hàn Lăng, Trận Hán Trung, Trận Hán Trung (495), Trận Mang Sơn, Trận Mang Sơn (543), Trận Ngọc Bích, Trận Nghĩa Dương, Trận Sa Uyển, Trận Trường Bản, Triều đại Trung Quốc, Triệu Túc, Triệu Túc (Bắc triều), Trung Quốc, Trưởng Tôn Đạo Sanh, Trưởng Tôn Tung, Trương Lệ Hoa, Trương Lượng, Trương Lượng (Bắc Tề), Trương Lượng (nhà Đường), Trương Miễn, Tư Mã Duệ (Bắc triều), Tư Mã Sở Chi, Tư Mã Tử Như, Tư Mã Tiêu Nan, Tư trị thông giám, Vũ Công (thụy hiệu), Vũ Văn Hiến, Vũ Văn Thái, Vũ Văn Thuật, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Vị Ương cung, Vi Duệ, Vi Hiếu Khoan, Viên Tề Quy, Vương Chất, Vương Cung, Vương Du, Vương Du (nhà Trần), Vương Duệ, Vương Kiệt, Vương Kiệt (Bắc triều), Vương Lâm, Vương Lâm (định hướng), Vương Mậu, Vương Minh, Vương Nghị, Vương Nghị (nhà Tùy), Vương Tử Trực, Vương Thông, Vương Thuấn Hoa, Vương Tư Chánh, Vương Vĩ, Xe chỉ nam, Xi Vưu, 10 tháng 2, 10 tháng 7.