Mục lục
67 quan hệ: Đào Khản, Ôn Kiệu, Biểu tự, Chữ Hán, Dữu Lượng, Dữu Văn Quân, Giang Tô, Hán Triệu, Hậu Triệu, Hoàn Di, Hoắc Quang, Lịch sử Trung Quốc, Loạn bát vương, Loạn Tô Tuấn, Lưu Thực, Nhà Hán, Nhà Tấn, Quản Trọng, Sơn Đông, Tào Ngụy, Tô Tuấn, Tấn Hoài Đế, Tấn Mẫn Đế, Tấn Minh Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn Thành Đế, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Tề Hoàn công, Tổ Ước, Thạch Hổ, Thạch Lặc, Thập lục quốc Xuân Thu, Tiêu Hà, Trung Nguyên, Trung Quốc, Tư Mã Ý, Tư Mã Phu, Tư Mã Việt, Tư trị thông giám, Vương Đôn, Vương Dĩnh, Vương Hi Chi, Vương Mân, Xuân Thu, 276, 293, 306, 307, 308, ... Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »
- Mất năm 339
- Nhiếp chính nhà Tấn
- Sinh năm 276
Đào Khản
Đào Khản (chữ Hán: 陶侃, 259 – 334), tự Sĩ Hành, người Bà Dương hay Tầm Dương, là danh tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Ôn Kiệu
Ôn Kiệu (chữ Hán: 温峤, 288 – 329) tự Thái Chân, người huyện Kỳ, quận Thái Nguyên, Tịnh Châu, là đại thần nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Dữu Lượng
Dữu Lượng (chữ Hán: 庾亮, 289 - 340), hay Đô Đình Văn Khang hầu, tên tự là Nguyên Quy (元規), nguyên quán ở huyện Yên Lăng, quận Dĩnh Xuyên, là đại thần, tướng lĩnh xuất thân từ ngoại thích dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Dữu Văn Quân
Dữu Văn Quân (chữ Hán: 庾文君, 297 - 328), là hoàng hậu của Tấn Minh Đế Tư Mã Thiệu, vua thứ sáu của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hán Triệu
Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).
Hậu Triệu
Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.
Hoàn Di
Hoàn Di (chữ Hán: 桓彝, 276 – 328), tự Mậu Luân, người Long Kháng, Tiếu Quốc, danh sĩ, quan viên nhà Đông Tấn, bị giết trong loạn Tô Tuấn.
Hoắc Quang
Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Vương Đạo và Lịch sử Trung Quốc
Loạn bát vương
Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).
Xem Vương Đạo và Loạn bát vương
Loạn Tô Tuấn
Loạn Tô Tuấn (chữ Hán: 蘇峻之亂, Tô Tuấn chi loạn), gọi đầy đủ là loạn Tô Tuấn, Tổ Ước (chữ Hán: 蘇峻, 祖約之亂, Tô Tuấn, Tổ Ước chi loạn) nổ ra vào năm Hàm Hòa thứ 2 (327) đời Đông Tấn, do Lịch Dương nội sử Tô Tuấn phát động, liên kết với Trấn tây tướng quân Tổ Ước, đến năm thứ 4 (329) mới kết thúc.
Lưu Thực
Lưu Thực có thể là.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Quản Trọng
Tề Hoàn công và Quản Trọng Quản Trọng (chữ Hán: 管仲; 725 TCN - 645 TCN), họ Cơ, tộc Quản, tên thực Di Ngô (夷吾), tự là Trọng, thụy hiệu là Kính (敬), đương thời hay gọi Quản Tử (管子), là một chính trị gia, nhà quân sự và nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu.
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Tào Ngụy
Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.
Tô Tuấn
Tô Tuấn (? – 328), tên tự Tử Cao (子高), người huyện Dịch, quận Trường Quảng.
Tấn Hoài Đế
Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Mẫn Đế
Tấn Mẫn đế (chữ Hán: 晋愍帝, 300-318), tên thật là Tư Mã Nghiệp (司馬鄴), tên tự là Ngạn Kì (彥旗) là vị vua thứ năm của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Minh Đế
Tấn Minh Đế (晋明帝/晉明帝, bính âm: Jìn Míngdì) (299 – 18 tháng 10, 325), tên thật là Tư Mã Thiệu (司馬紹), tên tự Đạo Kỳ (道畿), là Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Nguyên Đế
Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.
Xem Vương Đạo và Tấn Nguyên Đế
Tấn Thành Đế
Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn thư
Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.
Tấn Vũ Đế
Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tề Hoàn công
Tề Hoàn công (chữ Hán: 齊桓公; 715 TCN - 7 tháng 10, 643 TCN), tên thật là Khương Tiểu Bạch (姜小白), là vị quân chủ thứ 16 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Tổ Ước
Tổ Ước (? – 330), tự Sĩ Thiếu, người huyện Tù, Phạm Dương, phản tướng nhà Đông Tấn, em trai của danh tướng Tổ Địch.
Thạch Hổ
là vị vua thứ ba của nhà Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc.
Thạch Lặc
Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).
Thập lục quốc Xuân Thu
Thập lục quốc Xuân Thu, là một biên niên sử viết về thời kỳ Đông Tấn-Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Đạo và Thập lục quốc Xuân Thu
Tiêu Hà
Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰).
Trung Nguyên
Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Tư Mã Ý
Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tư Mã Phu
Tư Mã Phu (chữ Hán: 司馬孚; 180 - 3 tháng 4, 272), biểu tự Thúc Đạt (叔達), là một nhà chính trị, nhà quân sự sống qua đời Đông Hán, Tào Ngụy và là một hoàng thân của hoàng tộc Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tư Mã Việt
Tư Mã Việt (chữ Hán: 司馬越, ?-311), tức Đông Hải Hiếu Hiến vương (東海孝獻王), tự là Nguyên Siêu (元超), là tông thất của nhà Tấn, một trong tám vị chư hầu vương trong loạn bát vương đầu thời Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Vương Đạo và Tư trị thông giám
Vương Đôn
Vương Đôn (chữ Hán: 王敦, 266 – 324), tự Xử Trọng, tên lúc nhỏ là A Hắc, Thế thuyết tân ngữ – Hào sảng người Lâm Nghi, Lang Gia, quyền thần, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Dĩnh
Vương Dĩnh (? - 877) là một phản tướng của nhà Đường.
Vương Hi Chi
Vương Hi Chi (chữ Hán: 王羲之; 303 – 361), tự Dật Thiếu (逸少), hiệu Đạm Trai (澹斋), là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Mân
Vương Mân (sinh tháng 3 năm 1950) là một cựu chính trị gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
276
Năm 276 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 276
293
Năm 293 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 293
306
Năm 306 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 306
307
Năm 307 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 307
308
Năm 308 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 308
311
Năm 311 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 311
316
Năm 316 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 316
317
Năm 317 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 317
318
Năm 318 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 318
319
Năm 319 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 319
322
Năm 322 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 322
323
Năm 323 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 323
324
Năm 324 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 324
327
Năm 327 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 327
328
Năm 328 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 328
329
Năm 329 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 329
332
Năm 332 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 332
335
Năm 335 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 335
338
Năm 338 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 338
339
Năm 339 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 339
342
Năm 342 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 342
420
Năm 420 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vương Đạo và 420
Xem thêm
Mất năm 339
Nhiếp chính nhà Tấn
- Chử Toán Tử
- Dữu Lượng
- Dữu Văn Quân
- Giả Nam Phong
- Hoàn Huyền
- Lưu Tống Vũ Đế
- Tư Mã Dĩnh
- Tư Mã Lượng
- Tư Mã Nguyên Hiển
- Tư Mã Quýnh
- Tư Mã Việt
- Tư Mã Đạo Tử
- Tấn Giản Văn Đế
- Vương Đạo
- Vệ Quán
Sinh năm 276
- Tấn Nguyên Đế
- Vương Đạo