Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đế quốc Sasanian

Mục lục Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

174 quan hệ: Abu Bakar, Adhur Narseh, Afghanistan, Ai Cập, Alexander Severus, Alexandria, Alexandros Đại đế, Antiochia, Ardashir I, Ardashir III, Aristoteles, Armenia, Artabanus IV của Parthia, Arya, Avesta, Azarmidokht, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đế quốc Quý Sương, Ả Rập, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Backgammon, Bactria, Bahá'í giáo, Bahá'u'lláh, Bahram V, Bán đảo Iberia, Bắc Ngụy, Bộ trưởng, Belisarius, Borandukht, Bosporus, Carus, Cataphract, Công giáo, Cảnh giáo, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chiến lược, Chiến tranh, Con đường tơ lụa, Constantinopolis, Constantinus Đại đế, Corduene, Ctesiphon, Diocletianus, Do Thái giáo, ..., Edessa, Galerius, Georgia, Gordianus III, Hakkâri, Hatra, Hỏa giáo, Hồi giáo, Heraclius, Herat, Hormizd II, Hormizd III, Hormizd VI, Iran, Iraq, Isfahan, Jerusalem, Jordan, Josef Wiesehöfer, Justinianus I, Kavadh II, Kavkaz, Khalip, Khazar, Khorasan, Khosrau I, Khosrau II, Khosrau III, Kiến trúc, Kitô giáo, Lịch sử Iran, Liban, Lingua franca, Lưỡng Hà, Mani giáo, Marcus Julius Philippus, Nông dân, Nghệ thuật, Nguyên soái, Người Slav, Nhà Achaemenes, Nhà Đường, Nhà Safavid, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nishapur, Odaenathus, Omar bin Khattab, Pagan giáo, Pakistan, Palestine (định hướng), Palmyra, Peroz I, Persepolis, Phật giáo, Phocas, Phong kiến tập quyền, Platon, Polo, Sana'a, Shah, Shahrbaraz, Shapur I, Shapur II, Shapur III, Shiva, Sufi giáo, Syria, Tây Nam Á, Tên gọi Trung Quốc, Thánh Giá, Thổ Nhĩ Kỳ, Theodosius II, Tiếng Aram, Tiếng Armenia, Tiếng Ba Tư, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Parthia, Tiểu Á, Transoxiana, Trung Á, Trung Cổ, Trung Quốc, Văn hóa, Vistahm, Voi chiến, Vương quốc Seleukos, Xã hội, Yazdegerd III, 224, 240, 241, 272, 273, 276, 293, 302, 309, 379, 383, 388, 399, 420, 438, 457, 484, 488, 496, 498, 522, 531, 579, 590, 591, 593, 595, 622, 626, 627, 628, 630, 631, 632, 651. Mở rộng chỉ mục (124 hơn) »

Abu Bakar

Abu Bakar (hoặc Abu Bakr) (khoảng 572/573 - 23 tháng 8 năm 634/13 AH) là một Sahaba (bạn đạo) và là cố vấn của nhà tiên tri đạo Hồi Muhammad.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Abu Bakar · Xem thêm »

Adhur Narseh

Adhur Narseh (tiếng Ba Tư: آذرنرسه), là con trai của vua Hormizd II và là vua thứ chín của Nhà Sassanid.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Adhur Narseh · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Afghanistan · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Ai Cập · Xem thêm »

Alexander Severus

Marcus Aurelius Severus Alexander Augustus thường được gọi là Alexander Severus hay Severus Alexander (1 tháng 10 năm 208 - 18 hoặc 19 tháng 3 năm 235) là Hoàng đế La Mã từ năm 222 cho đến năm 235.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Alexander Severus · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Antiochia · Xem thêm »

Ardashir I

Ardashir I (tiếng Ba Tư trung đại:, tiếng Ba Tư mới: اردشیر بابکان, Ardashir-e Bābakān) là người sáng lập ra triều đại Sassanid, là người trị vì của Istakhr (206-241), sau đó là Ba Tư (208-241), và cuối cùng thì là "Vua của các vị vua Iran (Ba Tư)" (226-241).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Ardashir I · Xem thêm »

Ardashir III

Ardashir III (Tiếng Trung Ba Tư:75px, tiếng tân Ba Tư: اردشیر سوم), (sinh khoảng năm 621-27 tháng 4 năm 629) là vua của đế chế Sassanid từ ngày 06 tháng 9 năm 628-27 tháng 4 năm 629.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Ardashir III · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Aristoteles · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Armenia · Xem thêm »

Artabanus IV của Parthia

Artabanus IV của Parthia là vua của Đế quốc Parthia (khoảng 216-224).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Artabanus IV của Parthia · Xem thêm »

Arya

"Arya" (và các biến thể của nó) là một từ có nghĩa là "quý tộc" từng được sử dụng như một tên tự gọi của các dân tộc Ấn-Iran.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Arya · Xem thêm »

Avesta

Bản dịch năm 1858 của Avesta Avesta là một tập hợp các bản kinh thánh thời Ba Tư cổ đại của Hoả giáo và được viết bằng tiếng Avesta.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Avesta · Xem thêm »

Azarmidokht

Azarmidokht (tiếng Trung Ba Tư: Āzarmīgdukht, tiếng Ba Tư: آزرمیدخت) là nữ hoàng nhà Sassanid của Ba Tư trong giai đoạn 630-631, bà còn là con gái của vua Khosrau II.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Azarmidokht · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Đế quốc Ba Tư · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Ả Rập · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Backgammon

Backgammon Backgammon hay cờ tào cáo là một trong những board game (trò chơi dạng bàn cờ) cổ nhất cho hai người chơi, trong đó những quân được di chuyển theo số súc sắc.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Backgammon · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Bactria · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Bahá'u'lláh

Bahá'u'lláh (/bɑːhɑːʊlə/; tiếng Ả Rập: بهاء الله, nghĩa là Vinh quang của Thượng đế; 12 tháng 11 năm 1817 - 29 tháng 5 năm 1892), tên khai sinh Mirza Husayn-`Alí Nuri (Ba Tư: میرزا حسینعلی نوری), là người sáng lập tôn giáo Bahá'í.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Bahá'u'lláh · Xem thêm »

Bahram V

Bahram V (𐭥𐭫𐭧𐭫𐭠𐭭 Wahrām, tiếng Ba Tư mới: بهرام پنجم Bahrām) là vị vua Sassanid thứ 14 của Ba Tư (421-438).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Bahram V · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Bán đảo Iberia · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Bộ trưởng · Xem thêm »

Belisarius

Flavius Belisarius (Βελισάριος, khoảng. 500 – 565) là một vị tướng của Đế quốc Byzantine.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Belisarius · Xem thêm »

Borandukht

Borandukht, (còn được phát âm là Boran, Poran, và Purandokht, tiếng Ba Tư: بوراندخت), là con gái của vua Sassanid Khosrau II (từ năm 590-628).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Borandukht · Xem thêm »

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Bosporus · Xem thêm »

Carus

Carus (Marcus Aurelius Carus Augustus; 224Canduci, pg. 105 – 283), là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 283.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Carus · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Cataphract · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Công giáo · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Cảnh giáo · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Châu Phi · Xem thêm »

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Chiến lược · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Chiến tranh · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Constantinopolis · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Corduene

Corduene '(tiếng Armenia: Կորճայք, còn được gọi là Gorduene, Cordyene, Cardyene, Carduene, Gordyene, Gordyaea, Korduene, Korchayk, Gordian, tiếng Do Thái: קרטיגיני) là một vùng cổ nằm ở phía bắc vùng Lưỡng Hà và hiện đại ngày người Kurd sinh sống đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Corduene · Xem thêm »

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Ctesiphon · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Diocletianus · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Do Thái giáo · Xem thêm »

Edessa

Một di chỉ thời La Mã. Edessa (Ἔδεσσα; ܐܘܪܗܝ,, Եդեսիա) là một thành phố cổ ở vùng thượng Lưỡng Hà, được Seleucus I Nicator tái lập trên một khu cư trú đã có trước đó.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Edessa · Xem thêm »

Galerius

Galerius (tiếng Latin: Gaius Galerius Valerius Maximianus Augustus, khoảng năm 260 - tháng 4 hoặc tháng 5 năm 311), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 305 đến năm 311.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Galerius · Xem thêm »

Georgia

Georgia là một tiểu bang tại Đông Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Georgia · Xem thêm »

Gordianus III

Gordianus III (Marcus Antonius Gordianus Pius Augustus; 225 – 244), là Hoàng đế La Mã từ năm 238 đến 244.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Gordianus III · Xem thêm »

Hakkâri

Hakkari là một thành phố thuộc tỉnh Hakkari, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Hakkâri · Xem thêm »

Hatra

Hatra (الحضر) là một thành phố cổ tọa lạc tại tỉnh Ninawa, Iraq.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Hatra · Xem thêm »

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Hỏa giáo · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Hồi giáo · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Heraclius · Xem thêm »

Herat

Herāt (/hɛˈrɑːt/; Pashto / tiếng Ba Tư: هرات‎) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Herat ở Afghanistan.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Herat · Xem thêm »

Hormizd II

Đồng tiền mang hình Hormizd II Hormizd II (هرمز دوم) là hoàng đế thứ 8 của Vương triều Sassanid thuộc Đế quốc Ba Tư, trị vì 7 năm 5 tháng, từ 302 đến 309.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Hormizd II · Xem thêm »

Hormizd III

Hormizd III, quốc vương Sassanid thứ 16 của Ba Tư, con của Yazdegerd II (438-457) và kế vị vua cha năm 457.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Hormizd III · Xem thêm »

Hormizd VI

Hormizd VI là hoàng đế thứ 28 của nhà Sassanid Ba Tư, là một trong những viên quan trở thành hoàng đế Ba Tư sau khi hoàng đế Khosrau II (590-628) bị ám sát năm 628.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Hormizd VI · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Iraq · Xem thêm »

Isfahan

Esfahān hay Isfahan (trong lịch sử cũng được gọi là Ispahan hay Hispahan, tiếng Ba Tư cổ: Aspadana, tiếng Ba Tư trung cổ: Spahān, Esfahān), là một thành phố nằm cách Tehran 340 km về phía nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Esfahan và là thành phố lớn thứ ba của Iran (sau Tehran và Mashhad).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Isfahan · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Jerusalem · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Jordan · Xem thêm »

Josef Wiesehöfer

Josef Wiesehöfer (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1951 tại Wickede, Bắc Rhine-Westphalia) là một học giả cổ điển người Đức, hiện ông làm Giáo sư lịch sử cổ đại tại Khoa Cổ điển (Institut für Klassische Altertumskunde) của Trường Đại học Kiel.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Josef Wiesehöfer · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Justinianus I · Xem thêm »

Kavadh II

Kavadh II (tiếng Ba Tư: قباد Qobād hoặc Qabād), còn được gọi là Sheroya hoặc Shiruya (Siroes, Shiroye), là vua của đế quốc Sassanid, ông chỉ trị vì vài tháng trong năm 628.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Kavadh II · Xem thêm »

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á. Nơi đây có dãy núi Kavkaz, bao gồm ngọn núi cao nhất châu Âu là núi Elbrus.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Kavkaz · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Khalip · Xem thêm »

Khazar

Khazar (כוזרים (Kuzarim), (khazar)) là một bộ lạc bán-du mục người Turk.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Khazar · Xem thêm »

Khorasan

Khorasan có thể nhắc tới.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Khorasan · Xem thêm »

Khosrau I

Cảnh Khosrau I đi săn Khosrau I (hay Chosroes I, Khosrow I, cũng được biết tới như Anushiravan Công bằng) là người con yêu quý và người kế vị của Kavadh I (488-531), và là vị hoàng đế thứ 20 của nhà Sassanid ở Đế quốc Ba Tư, trị vì từ năm 531 đến 579.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Khosrau I · Xem thêm »

Khosrau II

Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Khosrau II · Xem thêm »

Khosrau III

Khosrau III (629) là một vị vua Sassanid tự phong, ông đã cai trị vùng đất Khorasan trong một thời gian ngắn vào giai đoạn viên tướng nhà Mihran Shahrbaraz nắm quyền kiểm soát toàn bộ đế chế Sassanid sau khi ông ta vây hãm Ctesiphon.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Khosrau III · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Kiến trúc · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Kitô giáo · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Liban · Xem thêm »

Lingua franca

Lingua franca (còn gọi là ngôn ngữ cầu nối/đi làm/du lịch) là ngôn ngữ, một cách hệ thống, dùng để giao tiếp giữa những người không nói cùng tiếng mẹ đẻ.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Lingua franca · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Mani giáo

Mani giáo (hay còn gọi Minh giáo, Mạt Ni giáo, Mâu Ni giáo), tiếng Ba Tư: آین مانی Āyin-e Māni, tiếng Trung: 摩尼教, là một tôn giáo cổ của Iran, do Mani (216-277), người Ba Tư (tiếng Ba Tư: مانی) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3, được truyền bá theo hai hướng Đông - Tây, cực thịnh một thời, ảnh hưởng sâu rộng.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Mani giáo · Xem thêm »

Marcus Julius Philippus

Marcus Julius Philippus (Marcus Julius Philippus Augustus; 204-249), còn được gọi là Philippus I hay Philip người Ả Rập trong tiếng Anh, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 244 đến năm 249.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Marcus Julius Philippus · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nông dân · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nguyên soái · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Người Slav · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Safavid

Cờ của Shah Tahmasp I Nhà Safavid (Tiếng Ba Tư: Safaviyan صفویان; Tiếng Azeri:صفوی, Səfəvilər) là một triều đại đã cai trị lãnh thổ Iran ngày nay, cùng nhiều vùng phụ cận từ khoảng năm 1501 đến năm 1736.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nhà Safavid · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nishapur

Nishapur hay Nishabur (نیشابور,نيسابور, La Mã hoá là Nīshāpūr, Nīshābūr, và Neyshābūr từ tiếng Ba Tư trung cổ: "Thành phố mới của Shapur" hoặc "Perfect built of Shapur"), là một thành phố thuộc tỉnh Khorasan, thủ phủ của huyện Nishapur và từng là thủ phủ tỉnh Khorasan, ở phía đông bắc Iran, toạ lạc trên một thung lũng màu mỡ ở chân núi Binalud.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Nishapur · Xem thêm »

Odaenathus

Odaenathus Lucius Septimius Odaenathus, Odenathus or Odenatus (tiếng Aram: ܐܕܝܢܬ /; Greek: Οδαίναθος / Hodainathos; أذينة / ALA-LC: Udhaynah) (? - 267), tên Latinh hóa theo kiểu Syria Odainath, là một vị vua xứ Palmyra, Syria và sau là Đế quốc Palmyra tồn tại trong thời gian ngắn vào nửa sau thế kỷ thứ 3, người đã thành công trong việc khôi phục phía Đông La Mã từ tay người Ba Tư và trả lại nó cho Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Odaenathus · Xem thêm »

Omar bin Khattab

Omar bin Khattab hay `Umar ibn al-Khattāb (khoảng 586 SCN – 3 tháng 11, 644), cũng được gọi là Omar Đại đế hoặc là Umar Đại đế là vị khalip hùng mạnh nhất trong bốn vị khalip chính thống (Rashidun Caliphs) cũng như một trong những hoàng đế có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Islam.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Omar bin Khattab · Xem thêm »

Pagan giáo

Tượng Venus of Arles, miêu tả nữ thần Venus cầm quả táo của Hesperides. Pagan giáo, hay đơn giản là pagan, là thuật từ mà cộng đồng Kitô giáo tại Nam Âu sử dụng trong suốt thời hậu kỳ cổ đại để chỉ các tôn giáo, tín ngưỡng tồn tại trước mình hay phi Abrahamic nói chung, do đó trong tiếng Việt trong một số ngữ cảnh nhất định còn gọi là ngoại giáo.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Pagan giáo · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Pakistan · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Palmyra

Palmyra (tiếng Ả rập: تدمر Tadmor‎) là một thành phố quan trọng vào thời xa xưa của Syria, đặt tại một ốc đảo nằm ở phía đông bắc Damascus cách Damascus khoảng 215 km, và nằm ở phía tây nam của Euphrates khoảng 120 km.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Palmyra · Xem thêm »

Peroz I

Peroz I Peroz I là một vị vua của nhà Sassanid nước Ba Tư, trị vì từ năm 457 đến 484.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Peroz I · Xem thêm »

Persepolis

Persepolis (tiếng Ba Tư cổ: 𐎱 𐎠 𐎼 𐎿 Pārsa, tiếng Ba Tư hiện đại: تخت جمشید / پارسه, Takht-e Jamshid hoặc Chehel Minar, UniPers: Taxte Jamšid) là kinh đô nghi lễ của Đế quốc Ba Tư dưới thời nhà Achaemenes (khoảng năm 550-330 TCN).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Persepolis · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Phật giáo · Xem thêm »

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Phocas · Xem thêm »

Phong kiến tập quyền

Phong kiến tập quyền là chế độ phong kiến ở giai đoạn đã có một chính quyền tập trung ở trung ương do nhà vua nắm giữ.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Phong kiến tập quyền · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Platon · Xem thêm »

Polo

Những người chơi polo Polo hay còn gọi là Mã cầu (چوگان, chowgan) là một môn thể thao đồng đội.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Polo · Xem thêm »

Sana'a

Sana'a (cũng được viết là Sanaa hay Sana; صنعاء,, tiếng Ả Rập Yemen) là thành phố lớn nhất tại Yemen và là trung tâm của vùng Sana'a.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Sana'a · Xem thêm »

Shah

Shah (SAH) (/ ʃɑː /; Ba Tư: شاه,, "vua") là một danh hiệu được trao cho các hoàng đế / vua và lãnh chúa của Iran (Ba Tư).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Shah · Xem thêm »

Shahrbaraz

Shahrbaraz, còn được gọi là Shahrvaraz (tiếng Ba Tư: شهربراز, tiếng trung Ba Tư: 𐭧𐭱𐭨𐭥𐭥𐭥𐭰 Šahrwarāz, qua đời ngày 17 tháng 6 năm 629), là vua của đế chế Sassanid từ ngày 27 tháng 4 năm 629-17 tháng 6 năm 629.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Shahrbaraz · Xem thêm »

Shapur I

Shapur I là vị hoàng đế Sassanid thứ nhì của Đế quốc Ba Tư thứ nhì.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Shapur I · Xem thêm »

Shapur II

Shapur II (tiếng Ba Tư trung đại: 𐭱𐭧𐭯𐭥𐭧𐭥𐭩 Šāhpuhr), hay Shapur II Đại đế (tiếng Ba Tư: شاپور دوم بزرگ), là vị vua thứ mười của Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Shapur II · Xem thêm »

Shapur III

Shapur III là vua nhà Sassanid nước Ba Tư đã trị vì từ năm 383 tới 388.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Shapur III · Xem thêm »

Shiva

Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Shiva · Xem thêm »

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Sufi giáo · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Syria · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Thánh Giá

Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Thánh Giá · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Theodosius II · Xem thêm »

Tiếng Aram

Không có mô tả.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Tiếng Aram · Xem thêm »

Tiếng Armenia

Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Tiếng Armenia · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Parthia

Tiếng Parthia là một ngôn ngữ Iran tuyệt chủng từng hiện diện ở Parthia, một vùng của miền đông bắc Iran cổ đại. Tiếng Parthia từng là ngôn ngữ của Đế quốc Parthia dưới triều đại Arsaces (248 TCN – 224 CN), cũng như những phân nhánh là nhà Arsaces của Armenia, nhà Arsaces của Iberia và nhà Arsaces của Albania Kavkaz. Ngôn ngữ này có ảnh hưởng lên tiếng Armenia, với một khối từ mượn gốc Parthia khá đáng kể.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Tiếng Parthia · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Tiểu Á · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Transoxiana · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Trung Á · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Trung Quốc · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Văn hóa · Xem thêm »

Vistahm

Bistam hoặc Vistahm (tiếng Ba Tư: بیستام), là một vị vua Parthia xuất thân từ gia tộc Ispahbudhan, và là người cậu của vua Sassanid, Khosrau II (trị vì từ năm 591-628).

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Vistahm · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Voi chiến · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Xã hội · Xem thêm »

Yazdegerd III

Yazdegerd III (624-651), cũng gọi là Yazdgerd hay Yazdiger (tiếng Trung Ba Tư: 𐭩𐭦𐭣𐭪𐭥𐭲𐭩 Yazdākird, có nghĩa là "được tạo nên bởi Chúa"; tiếng Ba Tư mới: یزدگرد) là hoàng đế thứ 38 và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của Vương triều Sassanid, ông là cháu của hoàng đế Khosrau II (590-628), người đã bị con trai Kavadh II của Ba Tư sát hại vào năm 628.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và Yazdegerd III · Xem thêm »

224

Năm 224 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 224 · Xem thêm »

240

Năm 240 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 240 · Xem thêm »

241

Năm 241 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 241 · Xem thêm »

272

Năm 272 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 272 · Xem thêm »

273

Năm 273 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 273 · Xem thêm »

276

Năm 276 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 276 · Xem thêm »

293

Năm 293 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 293 · Xem thêm »

302

Nhà Tào Ngụy ở Trung Quốc bị sụp đổ Năm 302 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 302 · Xem thêm »

309

Năm 309 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 309 · Xem thêm »

379

Năm 379 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 379 · Xem thêm »

383

Năm 383 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 383 · Xem thêm »

388

Năm 388 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 388 · Xem thêm »

399

Năm 399 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 399 · Xem thêm »

420

Năm 420 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 420 · Xem thêm »

438

Năm 438 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 438 · Xem thêm »

457

Năm 457 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 457 · Xem thêm »

484

Năm 484 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 484 · Xem thêm »

488

Năm 488 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 488 · Xem thêm »

496

Năm 496 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 496 · Xem thêm »

498

Năm 498 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 498 · Xem thêm »

522

Năm 522 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 522 · Xem thêm »

531

Năm 531 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 531 · Xem thêm »

579

Năm 579 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 579 · Xem thêm »

590

Năm 590 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 590 · Xem thêm »

591

Năm 591 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 591 · Xem thêm »

593

Năm 593 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 593 · Xem thêm »

595

Năm 595 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 595 · Xem thêm »

622

Năm 622 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 622 · Xem thêm »

626

Năm 626 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 626 · Xem thêm »

627

Năm 627 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 627 · Xem thêm »

628

Năm 628 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 628 · Xem thêm »

630

Năm 630 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 630 · Xem thêm »

631

Năm 631 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 631 · Xem thêm »

632

Năm 632 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 632 · Xem thêm »

651

Năm 651 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Sasanian và 651 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà Sassan, Nhà Sassanian, Nhà Sassanid, Sassan Thị, Sassanid, Sassanides, Sassanids, Triều Sassanid, Triều đại Sassanid, Tân đế quốc Ba Tư, Vương triều Sassanid, Đế chế Sassanid, Đế quốc Ba Tư Sassanid, Đế quốc Ba Tư thứ hai, Đế quốc Sasan, Đế quốc Sasania, Đế quốc Sassanid, Đệ tam Đế chế Ba Tư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »