Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đức

Mục lục Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 664 quan hệ: Accept, Adidas, Adolf Hitler, Afghanistan, Albert Einstein, Albrecht Dürer, Alevi, Allianz, Alpen, Angela Merkel, Anh em nhà Grimm, Animals United, Anpơ, Arminius, Art Deco, Art Nouveau, Arthur Schopenhauer, Audi, Augustus, Austrasia, Autobahn, Áo, Đan Mạch, Đá hoa cương, Đông Âu, Đông Francia, Đại bàng đuôi trắng, Đại Cổ sinh, Đại học Heidelberg, Đại học Humboldt Berlin, Đại học Kỹ thuật München, Đại học Leipzig, Đại học Ludwig Maximilian München, Đại học Tübingen, Đại hội Viên, Đại khủng hoảng, Đại Tây Dương, Đại Trung sinh, Đạo luật Cho quyền, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đảng Dân chủ Tự do (Đức), Đảng Dân chủ Xã hội Đức, Đế quốc Áo, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức Quốc Xã, Đồng Minh chiếm đóng Đức, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, ... Mở rộng chỉ mục (614 hơn) »

  2. Cộng hòa liên bang
  3. Khởi đầu năm 1990 ở châu Âu
  4. Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
  5. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  6. Quốc gia thành viên NATO
  7. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Đức
  8. Thành viên G20

Accept

Accept là nhóm nhạc Metal tiểu biểu cho phong cách speed metal trong thập niên 80.

Xem Đức và Accept

Adidas

Adidas ltd AG (ISIN: DE0005003404) là một nhà sản xuất dụng cụ thể thao của Đức, một thành viên của Adidas Group, bao gồm cả công ty dụng cụ thể thao Reebok, công ty golf Taylormade, công ty sản xuất bóng golf Maxfli và Adidas golf.

Xem Đức và Adidas

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Đức và Adolf Hitler

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Đức và Afghanistan

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Đức và Albert Einstein

Albrecht Dürer

Chân dung tự họa, 1498 Albrecht Dürer (hay Albrecht Duerer, còn được viết là Albrecht Durer; 21 tháng 5 năm 1471 tại Nürnberg, Đức – 6 tháng 4 năm 1528 tại Nürnberg)Mueller, Peter O. (1993) Substantiv-Derivation in Den Schriften Albrecht Durers, Walter de Gruyter.

Xem Đức và Albrecht Dürer

Alevi

Alevi (Alevîlik) là một nhóm tôn giáo kết hợp hồi giáo Shia dân gian Tiểu Á với các yếu tố Sufism ví dụ như luật Bektashi Tariqa.

Xem Đức và Alevi

Allianz

SE (trước kia là AG) là một trong những tổ chức dịch vụ tài chính lớn nhất thế giới, trụ sở đặt tại München, Đức.

Xem Đức và Allianz

Alpen

Alpen là một đô thị ở huyện Wesel, Nordrhein-Westfalen, Đức.

Xem Đức và Alpen

Angela Merkel

Angela Merkel 2012 Angela Dorothea Merkel (IPA: //; sinh tại Hamburg, Đức, ngày 17 tháng 7 năm 1954) là Thủ tướng đương nhiệm của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Angela Merkel

Anh em nhà Grimm

Wilhelm (trái) và Jacob Grimm, tranh vẽ năm 1855 của Elisabeth Jerichau-Baumann Anh em nhà Grimm là hai anh em người Đức tên Jacob Ludwig Karl Grimm (sinh 4 tháng 1 năm 1785 - mất 20 tháng 9 năm 1863) và Wilhelm Karl Grimm (sinh 24 tháng 2 năm 1786 - mất 16 tháng 12 năm 1859).

Xem Đức và Anh em nhà Grimm

Animals United

Hiệp hội động vật hay Vương quốc thú (tựa tiếng Đức: Konferenz der Tiere và tựa tiếng Anh: Animals United) là bộ phim hoạt hình 3D năm 2010 của Đức, nó cũng có một chút sự hợp tác của Mỹ.

Xem Đức và Animals United

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.

Xem Đức và Anpơ

Arminius

Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.

Xem Đức và Arminius

Art Deco

Tòa nhà Chrysler tại thành phố New York, tiêu biểu cho phong cách Art Deco. Art Deco là một trường phái nghệ thuật và trang trí mang tính triết trung được bắt đầu tại thành phố Paris vào thập niên 1920 và phát triển ra toàn thế giới trong thập niên 1930.

Xem Đức và Art Deco

Art Nouveau

Cầu thang trang trí theo phong cách Art nouveau Tòa nhà Casa Batlló tại Barcellona, thiết kế bởi kiến trúc sư Antoni Gaudí Art nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái quốc tế, một phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dung (đặc biệt là nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX (1890–1905).

Xem Đức và Art Nouveau

Arthur Schopenhauer

Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng).

Xem Đức và Arthur Schopenhauer

Audi

AUDI AG là một công ty của Đức chuyên sản xuất ô tô hạng sang dưới nhãn hiệu Audi.

Xem Đức và Audi

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.

Xem Đức và Augustus

Austrasia

Austrasia là một lãnh thổ hình thành phần đông bắc của Đế quốc Frank dưới triều đại Nhà Merowinger trong thế kỷ thứ 6 đến thứ 8.

Xem Đức và Austrasia

Autobahn

Bản đồ hệ thống Autobahn ở Đức Autobahn là hệ thống đường cao tốc liên bang trên nước Đức, tên tiếng đức chính thức là Bundesautobahn dịch ra là đường cao tốc liên bang.

Xem Đức và Autobahn

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Đức và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Đức và Đan Mạch

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011.

Xem Đức và Đá hoa cương

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Đức và Đông Âu

Đông Francia

Sự phân chia đế quốc Frank vào năm 843 Đông Frank (regnum francorum orientalium) là phần lãnh thổ nằm về phía Đông của đế quốc Frank, được chia ra bởi Hiệp ước Verdun vào năm 843.

Xem Đức và Đông Francia

Đại bàng đuôi trắng

Đại bàng đuôi trắng (tên khoa học Haliaeetus albicilla) là một loài chim săn mồi trong họ Accipitridae cũng bao gồm các loài chim ăn thịt khác như diều, ó. Nó được xem là loài gần gũi với đại bàng đầu trắng.

Xem Đức và Đại bàng đuôi trắng

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Xem Đức và Đại Cổ sinh

Đại học Heidelberg

Đại học Heidelberg là một trường đại học nghiên cứu nằm ở thành phố đại học Heidelberg, Baden-Württemberg, Cộng hoà liên bang Đức được thành lập năm 1386 dưới tên Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg.

Xem Đức và Đại học Heidelberg

Đại học Humboldt Berlin

Viện Đại học Humboldt Berlin (tiếng Đức: Humboldt-Universität zu Berlin), còn gọi là Viện Đại học Humboldt hay Đại học Humboldt, là một trong những viện đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 với cái tên Viện Đại học Berlin (Universität zu Berlin) bởi nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt.

Xem Đức và Đại học Humboldt Berlin

Đại học Kỹ thuật München

Tòa nhà chính của Đại học Kỹ thuật München Đại học Kỹ thuật München (tiếng Đức: Technische Universität München), thường được gọi là TU München hoặc TUM, là một trường đại học ở München, Đức.

Xem Đức và Đại học Kỹ thuật München

Đại học Leipzig

Viện Đại học Leipzig hay Đại học Leipzig (tiếng Đức: Universität Leipzig), là một viện đại học nằm ở Leipzig ở bang tự do Sachsen (trước đây là vương quốc Sachsen), Đức, là một trong những viện đại học cổ nhất ở châu Âu.

Xem Đức và Đại học Leipzig

Đại học Ludwig Maximilian München

Tòa nhà chính của Đại học Ludwig Maximilian München Đại học Ludwig Maximilian München (tiếng Đức: Ludwig-Maximilians-Universität München), thường được gọi là Đại học München hoặc LMU, là một trường đại học ở München, Đức.

Xem Đức và Đại học Ludwig Maximilian München

Đại học Tübingen

Đại học Eberhard Karls, Tübingen (tiếng Đức: Eberhard Karls Universität Tübingen, đôi khi được gọi là "Eberhardina Carolina") là một trường đại học công lập nằm ở thành phố Tübingen, bang Baden-Württemberg, Đức.

Xem Đức và Đại học Tübingen

Đại hội Viên

Hội nghị Vienna (tiếng Đức: Wiener Kongress) là một hội nghị với sự tham gia của đại sứ tất cả các quốc gia châu Âu dưới sự chủ trì của chính khách người Áo Klemens Wenzel von Metternich, và diễn ra tại Vienna từ tháng 11 năm 1814 đến tháng 6 năm 1815, mặc dù các đại biểu đã có mặt đầy đủ và bắt đầu quá trình đàm phán ngay từ cuối tháng 9 năm 1814.

Xem Đức và Đại hội Viên

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Đức và Đại khủng hoảng

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Đức và Đại Tây Dương

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Xem Đức và Đại Trung sinh

Đạo luật Cho quyền

Đạo luật Cho quyền (tiếng Đức: Ermächtigungsgesetz) là Tu chính hiến pháp 1933 khởi đầu cho quá trình Adolf Hitler trở thành nhà độc tài của Đức Quốc xã vào tháng 8 năm 1934.

Xem Đức và Đạo luật Cho quyền

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Xem Đức và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Dân chủ Tự do (Đức)

Logo 2013-2014 Đảng Dân chủ Tự do (tiếng Đức: Freie Demokratische Partei), viết tắt: FDP, là một đảng phái chính trị trung hữu ở Đức.

Xem Đức và Đảng Dân chủ Tự do (Đức)

Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đảng Dân chủ Xã hội Đức (Social Democratic Party of Germany, gọi tắt: SPD, Sozialdemokratische Partei Deutschlands), là một đảng phái chính trị lớn và lâu đời nhất nước Đức.

Xem Đức và Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Xem Đức và Đế quốc Áo

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Đức và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Đức và Đế quốc Đức

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Đức và Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Đức và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Đức và Đức Quốc Xã

Đồng Minh chiếm đóng Đức

Lực lượng Đồng Minh đã đánh bại phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ II chia phía tây đất nước của đường Oder-Neisse thành bốn khu vực chiếm đóng cho các mục đích hành chính trong thời gian 1945-1949.

Xem Đức và Đồng Minh chiếm đóng Đức

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Xem Đức và Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Địa mạo học

Địa hình bề mặt Trái Đất Salta (Argentina). Địa mạo học (tiếng Hy Lạp: γη, ge, "Trái Đất"; μορφή, morfé, "hình dạng"; và λόγος, logos, "sự hiểu biết") là khoa học nghiên cứu về địa hình và các quá trình thành tạo chúng.

Xem Đức và Địa mạo học

Độc lập

Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Xem Đức và Độc lập

Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức

Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức (Die deutsche Fußballnationalmannschaft) là đội tuyển bóng đá đại diện cho nước Đức trong các cuộc thi đấu quốc tế kể từ năm 1908.

Xem Đức và Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức

Điện ảnh Đức

115px Điện ảnh Đức là nền nghệ thuật và công nghiệp điện ảnh của Đức.

Xem Đức và Điện ảnh Đức

Đường phân thủy

Các đường phân thủy chính tại châu Âu (lằn màu đỏ) chia cắt các lưu vực (vùng màu xám). Đường phân thủy hay đường phân nước là đường chia nguồn nước cho hai lưu vực nằm kề nhau.

Xem Đức và Đường phân thủy

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Đức và Ấn Độ giáo

Ẩm thực Ấn Độ

Onion Bhaji Ẩm thực Ấn Độ có đặt trưng bởi việc sử dụng các loại gia vị, các loại rau gia vị và rau quả khác và đôi khi trái cây được trồng ở Ấn Độ và cũng như chế độ ăn chay phổ biến trong một bộ phận của xã hội Ấn Đ.

Xem Đức và Ẩm thực Ấn Độ

Ẩm thực Hy Lạp

m thực Hy Lạp là một nền ẩm thực Địa Trung Hải.

Xem Đức và Ẩm thực Hy Lạp

Ẩm thực Trung Quốc

m thực Trung Quốc (tiếng Trung: 中國菜) xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng ra khắp nơi trên thế giới - từ Đông Á đến Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu.

Xem Đức và Ẩm thực Trung Quốc

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Xem Đức và Ủy ban châu Âu

Âm nhạc thời kỳ Baroque

Âm nhạc thời kỳ Baroque là một phong cách âm nhạc phương Tây, được sáng tác trong khoảng thời gian từ 1600 đến 1750.

Xem Đức và Âm nhạc thời kỳ Baroque

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Đức và Ba Lan

Bad Boys Blue

Bad Boys Blue là ban nhạc Đức hát nhạc pop và Disco, thành lập ở Köln, Đức, nổi tiếng từ thập niên 80 của thế kỉ 20 với một loạt các bài hát thành công, gây tiếng vang lớn trên thế giới như You're A Woman, I Wanna Hear Your Heartbeat (Sunday Girl), Pretty young girl, Come Back And Stay, Blue Moon, Lady in Black,...

Xem Đức và Bad Boys Blue

Baden-Württemberg

Baden-Württemberg là bang lớn thứ ba về diện tích và dân số của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Baden-Württemberg

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Đức và Balkan

Bamberg

Alte Hofhaltung (Cung cũ). Bamberg là một thành phố trong bang Bayern, Đức.

Xem Đức và Bamberg

Bang (Đức)

Nước Đức được thành lập từ 16 bang (tiếng Đức: Land (số ít) hoặc Länder (số nhiều)), vì thế có quốc hiệu đầy đủ là Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Bang (Đức)

Bang của Thụy Sĩ

Thụy Sĩ là một quốc gia liên bang ở châu Âu.

Xem Đức và Bang của Thụy Sĩ

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Xem Đức và Baroque

BASF

BASF là một công ty Đức đồng thời là hãng hóa chất lớn nhất thế giới.

Xem Đức và BASF

Bauhaus

Toà nhà Bauhaus Dessau. trường phái Biểu hiện của Walter Gropius Tác phẩm nghệ thuật sắp chữ bởi Herbert Bayer trên lối vào khu nhà hội thảo của Bauhaus, Dessau, 2005 Staatliches Bauhaus, thường được gọi đơn giản là Bauhaus, là một trường dạy nghệ thuật ở Đức đào tạo về nghệ thuật thủ công và mỹ thuật, và nổi tiếng với phương pháp tiếp cận thiết kế mà nó công bố và giảng dạy.

Xem Đức và Bauhaus

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Xem Đức và Bayern

Bò bison châu Âu

Bò bizon châu Âu (danh pháp hai phần: Bison bonasus) là một loài bò bizon Á-Âu.

Xem Đức và Bò bison châu Âu

Bò rừng châu Âu

Bò rừng châu Âu (danh pháp: Bos primigenius) hay còn gọi là bò Tur.

Xem Đức và Bò rừng châu Âu

Bạch Dương (định hướng)

Bạch dương có thể nói đến.

Xem Đức và Bạch Dương (định hướng)

Bảng tổng sắp huy chương Thế vận hội

Huy chương bạc được trao cho vận động viên chiến thắng tại kì Thế vận hội Mùa hè 1896; hệ thống được bổ sung bao gồm huy chương vàng, bạc, đồng ở các kì Thế vận hội sau Bảng tổng sắp huy chương qua các kỳ Thế vận hội từ năm 1896 đến năm 2008, bao gồm các huy chương Thế vận hội mùa hè và Thế vận hội mùa đông.

Xem Đức và Bảng tổng sắp huy chương Thế vận hội

Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới

Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới, nguyên gốc tiếng Trung: 世界大学学术排名 (Thế giới đại học học thuật bài danh), tiếng Anh: Academic Ranking of World Universities, viết tắt là ARWU, thường được biết đến với cái tên là Shanghai Ranking (Bảng xếp hạng Thượng Hải), là bảng xếp hạng được đưa ra bởi trường Đại học Giao thông Thượng Hải để đánh giá chất lượng các trường đại học trên thế giới.

Xem Đức và Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới

Bảo tồn năng lượng

Bảo tồn năng lượng đề cập đến nỗ lực để giảm tiêu thụ năng lượng.

Xem Đức và Bảo tồn năng lượng

Bắc Ý

Bắc Ý được tô đậm. Miền Bắc nước Ý hay Bắc Ý được gọi không chính thức trong tiếng Ý là Il Nord, Settentrione hay Alta Italia.

Xem Đức và Bắc Ý

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Đức và Bắc Phi

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Xem Đức và Bức màn sắt

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Xem Đức và Bức tường Berlin

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Đức và Bức xạ điện từ

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Đức và Bỉ

Bộ đếm Geiger-Müller

phải Bộ đếm Geiger–Müller, hay còn được goi là Bộ đếm Geiger là phát minh của hai nhà vật lý người Đức Hans Geiger và Walther Müller.

Xem Đức và Bộ đếm Geiger-Müller

Bộ Sẻ

Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.

Xem Đức và Bộ Sẻ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Đức và BBC

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Đức và Berlin

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Xem Đức và Bernhard Riemann

Bernkastel-Kues

Bernkastel-Kues là một thị xã có hơn 700 năm tuổi, nằm bên sông Moselle ở huyện Bernkastel-Wittlich, trong bang Rheinland-Pfalz, Đức.

Xem Đức và Bernkastel-Kues

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Đức và Biển Đen

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Đức và Biển Baltic

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Đức và Biển Bắc

Biển Wadden

Biển Wadden (Waddenzee, Wattenmeer, tiếng Hạ Saxon:Wattensee, Vadehavet, tiếng Tây Frisia: Waadsee) là một đới gian triều (vùng đất bị ngập nước biển khi triều lên) ở phần đông nam của biển Bắc.

Xem Đức và Biển Wadden

BMW

BMW (Bayerische Motoren Werke AG - Công xưởng cơ khí Bayern) là một công ty sản xuất xe hơi và xe máy quan trọng của Đức.

Xem Đức và BMW

Bodensee

Bodensee là một hồ nước trên sông Rhein ở phía bắc của dãy Anpơ, và bao gồm ba bộ phận: Obersee ("hồ trên"), Untersee ("hồ dưới"), và một khúc sông Rhein, được gọi là Seerhein.

Xem Đức và Bodensee

Boney M.

Boney M. là một nhóm nhạc hát được thành lập vào năm 1976 bởi nhà sản xuất âm nhạc người Tây Đức Frank Farian.

Xem Đức và Boney M.

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Xem Đức và Bonn

Borkum

Borkum là một đảo và đô thị ở huyện Leer bang Niedersachsen, northwestern Đức.

Xem Đức và Borkum

Bourgogne

Bourgogne từng là một vùng của Pháp bao gồm 4 tỉnh: Yonne (89), Côte-d'Or (21), Nièvre (58) và Saône-et-Loire (71).

Xem Đức và Bourgogne

Brandenburg

Brandenburg là một bang trong miền đông-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Brandenburg

Bratwurst

Một dĩa xúc xích nướng Nuremberg Xúc xích Bratwurst (tiếng Đức: Bratwurst, số nhiều Bratwürste có nghĩa là xúc xích nướng kiểu Đức) là một loại xúc xích bắt nguồn từ nước Đức được chế biến từ các nguyên liệu như thịt bê, thịt heo hay thịt bò và được chế biến bằng phương pháp nướng.

Xem Đức và Bratwurst

Bremen

Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).

Xem Đức và Bremen

Bremen (bang)

Thành phố Hanse tự do Bremen (Freie Hansestadt Bremen) với 404 km² là bang nhỏ nhất của nước Cộng hòa Liên bang Đức, bao gồm 2 thành phố Bremen và Bremerhaven với tổng cộng tròn 664.000 dân cư.

Xem Đức và Bremen (bang)

Carl Benz

Carl Benz Carl Friedrich Benz (tên tiếng Đức: Karl Friedrich Michael Benz; 25 tháng 11 năm 1844 tại Karlsruhe, Đức – 4 tháng 4 năm 1929 tại Ladenburg, Đức) là một kỹ sư người Đức và là người tiên phong trong ngành ô tô.

Xem Đức và Carl Benz

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Xem Đức và Carl Friedrich Gauß

Carl Maria von Weber

Carl Maria von Weber Carl Maria Fridrich Ernst von Weber (18-19 tháng 11 năm 1786 - 4-5 tháng 1826) là một nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nghệ sĩ dương cầm, nghệ sĩ ghi ta và nhà phê bình âm nhạc người Đức.

Xem Đức và Carl Maria von Weber

Caspar David Friedrich

''Chân dung Caspar David Friedrich'', tranh của Gerhard von Kügelgen khoảng 1810-1820 Caspar David Friedrich (5 tháng 9 năm 1774 - 7 tháng 5 năm 1840) là một họa sĩ vẽ phong cảnh người Đức thuộc trường phái lãng mạn thế kỷ 19 và được coi là một trong những họa sĩ quan trọng nhất trong lịch sử hội họa.

Xem Đức và Caspar David Friedrich

Cá hồi

Cá hồi là tên chung cho nhiều loài cá thuộc họ Salmonidae.

Xem Đức và Cá hồi

Cá heo mõm ngắn

Delphinus delphis là một loài động vật có vú trong họ Delphinidae, bộ Cetacea.

Xem Đức và Cá heo mõm ngắn

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Xem Đức và Cá nhà táng

Cá tầm

Cá tầm là một tên gọi để chỉ một chi cá có danh pháp khoa học là Acipenser với 21 loài đã biết.

Xem Đức và Cá tầm

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Xem Đức và Cá voi

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Đức và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Xem Đức và Các dân tộc German

Cách mạng Đức (1848–1849)

Cách mạng 1848 – 1849 tại các bang nói tiếng Đức, giai đoạn mở đầu còn được gọi là Cách mạng tháng ba (Märzrevolution), vào lúc đầu là một phần của trào lưu Cách mạng 1848 nổ ra ở nhiều nước châu Âu đại lục.

Xem Đức và Cách mạng Đức (1848–1849)

Cách mạng Đức (1918–1919)

Cách mạng Đức (1918–1919) còn được gọi ở Đức là Cách mạng tháng 11 (tiếng Đức: Novemberrevolution) là một cuộc xung đột dân sự ở đế quốc Đức vào cuối Chiến tranh thế giới thứ nhất dẫn đến sự thay thế chính phủ Hoàng gia của Đức bằng một nước cộng hòa.

Xem Đức và Cách mạng Đức (1918–1919)

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Xem Đức và Cách mạng Pháp

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Xem Đức và Cái Chết Đen

Cái trống thiếc (phim)

Cái trống thiếc (tiếng Đức: Die Blechtrommel), bộ phim hợp tác của điện ảnh Tây Đức, Nam Tư, Ba Lan và Pháp, do Volker Schlöndorff đạo diễn, hoàn thiện năm 1979.

Xem Đức và Cái trống thiếc (phim)

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Xem Đức và Cáo

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Xem Đức và Cát kết

Cóc

Cóc nhà (''Duttaphrynus melanostictus''), một loài cóc phổ biến ở Việt Nam. Cóc trong tiếng Việt khi đề cập tới một nhóm động vật thuộc bộ Ếch nhái hay bộ Không đuôi (Anura) thì nói chung là các động vật có lớp da sần sùi, khi trưởng thành chủ yếu sống trên cạn.

Xem Đức và Cóc

Cóc tía

Cóc tía (tên khoa học: Bombina maxima) là một loài cóc thuộc họ Bombinatoridae.

Xem Đức và Cóc tía

Công nghệ môi trường

Công nghệ môi trường, công nghệ xanh, hoặc công nghệ sạch là sự ứng dụng khoa học môi trường, hóa học xanh, quan trắc môi trường, sử dụng các thiết bị điện tử để theo dõi, mô hình hóa và giữ cho môi trường tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên ít bị ảnh hưởng do những tác động tiêu cực của con người.

Xem Đức và Công nghệ môi trường

Công ty Cổ phần SAP

SAP SE head office, Walldorf Công ty Cổ phần SAP (tiếng Đức: SAP Aktiengesellschaft, thường được viết tắt là SAP AG) là công ty phần mềm lớn nhất châu Âu, có trụ sở chính tại Walldorf, (Đức).

Xem Đức và Công ty Cổ phần SAP

Cạnh tranh Áo Phổ

Sư tử Phổ lượn vòng quanh voi Áo, hí họa bởi Adolph Menzel, 1846 Áo và Phổ đã có một xung đột kéo dài và cạnh tranh cho uy quyền tối cao ở Trung Âu trong suốt thế kỷ 18 và 19, tiếng Đức được gọi Deutscher Dualismus (tình trạng nhị nguyên Đức).

Xem Đức và Cạnh tranh Áo Phổ

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Đức và Cải cách Kháng nghị

Cảng Hamburg

Hình ảnh vệ tinh Hamburg. Cảng Hamburg kéo dài dọc bờ nam của sông Elbe và các nhánh tự nhiên. Cảng Hamburg (tiếng Đức Hamburger Hafen) là một cảng ở Hamburg, Đức, trên sông Elbe.

Xem Đức và Cảng Hamburg

Cắt lớn

Cắt lớn (danh pháp hai phần: Falco peregrinus) (hay còn gọi là Peregrine) là một loài chim trong chi Cắt ở Bắc Mỹ.

Xem Đức và Cắt lớn

Cắt lưng hung

Cắt lưng hung (danh pháp khoa học: Falco tinnunculus) là một loài chim săn mồi thuộc chi Cắt trong họ Cắt (Falconidae).

Xem Đức và Cắt lưng hung

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Xem Đức và Cổ đại Hy-La

Cổng Brandenburg

Brandenburger Tor Cổng Brandenburg (tiếng Đức: Brandenburger Tor) là cổng thành phố trước đây và là một trong những biểu tượng chính của thành phố Berlin, Đức.

Xem Đức và Cổng Brandenburg

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Xem Đức và Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Genova

Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.

Xem Đức và Cộng hòa Genova

Cộng hòa liên bang

Cộng hòa liên bang (tiếng Anh: federal republic) là một liên bang gồm các bang có thể chế chính phủ cộng hòa.

Xem Đức và Cộng hòa liên bang

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Xem Đức và Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Xem Đức và Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Xô viết Bayern

Cộng hòa Xô viết Bayern (Bayerische Räterepublik)Neil Hollander.

Xem Đức và Cộng hòa Xô viết Bayern

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.

Xem Đức và Charlemagne

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Đức và Châu Âu

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Đức và Chính thống giáo Đông phương

Chủ nghĩa biểu hiện

''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.

Xem Đức và Chủ nghĩa biểu hiện

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Xem Đức và Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Xem Đức và Chủ nghĩa lãng mạn

Chủ nghĩa Lịch sử (nghệ thuật)

''Giác mơ của kiến trúc sư'' bởi Thomas Cole, 1840 Mecklenburg, Đức Nhà ở theo phong cách Hậu Lich sử ở Leipzig, 1892 được xây bởi Arwed Roßbach Thuật ngữ chủ nghĩa Lịch sử đề cập đến trong lịch sử nghệ thuật một phong cách phổ biến rộng rãi trong thế kỷ 19 và một phần vẫn còn có ảnh hưởng trong thế kỷ 20, hiện tượng mà - đặc biệt trong kiến trúc - người ta dùng lại những phong cách cũ và một phần kết hợp chúng với nhau.

Xem Đức và Chủ nghĩa Lịch sử (nghệ thuật)

Chủ nghĩa siêu thực

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924.

Xem Đức và Chủ nghĩa siêu thực

Chi Chồn

Chi Chồn là một chi có danh pháp khoa học Mustela của họ Chồn (Mustelidae) với khoảng 16 loài.

Xem Đức và Chi Chồn

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Xem Đức và Chi Thông

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đức và Chiến dịch Barbarossa

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Đức và Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Weserübung

Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.

Xem Đức và Chiến dịch Weserübung

Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.

Xem Đức và Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Xem Đức và Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.

Xem Đức và Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Köln

Chiến tranh Köln diễn ra từ 1583 đến 1588 tàn phá tuyển hầu quốc Köln, một lịch công quốc giáo hội lịch sử của Thánh chế La Mã, ngày nay Nordrhein-Westfalen, ở Đức.

Xem Đức và Chiến tranh Köln

Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.

Xem Đức và Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Đức và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Xem Đức và Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (2.; Deutsch-Dänischer Krieg) là cuộc xung đột quân sự thứ hai xảy ra như một kết quả của vấn đề Schleswig-Holstein – một trong những vấn đề ngoại giao phức tạp nhất trong lịch sử thế kỷ 19.

Xem Đức và Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh tôn giáo

Saladin và Guy of Lusignan sau Trận Hattin. Chiến tranh tôn giáo hay Thánh Chiến là một cuộc chiến tranh chủ yếu vì khác biệt tôn giáo.

Xem Đức và Chiến tranh tôn giáo

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Đức và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đức và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Đức và Chiến tranh Xô-Đức

Chiemsee

Chiemsee là một hồ thiên nhiên tại Bayern, Đức, nằm giữa Rosenheim, Đức, và Salzburg, Áo.

Xem Đức và Chiemsee

Claudia Schiffer

Claudia Schiffer () (sinh ngày)"".

Xem Đức và Claudia Schiffer

Con đường lãng mạn (Đức)

Quá trình của con đường Romantisch Con đường lãng mạn là một trong những con đường du lịch nổi tiếng nhất và được ưa chuộng nhất tại nước Đức.

Xem Đức và Con đường lãng mạn (Đức)

Cuộc sống của những người khác

Cuộc sống của những người khác (tiếng Đức: Das Leben der Anderen), phim điện ảnh Đức, giành giải Oscar phim nói tiếng nước ngoài hay nhất năm 2006, và nhiều giải thưởng lớn khác, thu về hơn 77 triệu USD trên toàn thế giới kể đến tháng 11 năm 2007, khai thác đề tài điệp báo ở Đông Đức, đến khi bức tường Berlin sụp đổ.

Xem Đức và Cuộc sống của những người khác

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Xem Đức và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc xâm lược Luxembourg

Cuộc xâm lược Luxembourg là một phần của Kế hoạch Vàng (tiếng Đức gọi là Fall Gelb) trong cuộc xâm chiếm Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg và Hà Lan) và Pháp của Đức trong Thế chiến II.

Xem Đức và Cuộc xâm lược Luxembourg

Cuộc xâm lược Nam Tư

Cuộc xâm lược Nam Tư (mật danh Chỉ thị 25 hay Chiến dịch 25), còn được biết đến với cái tên Chiến tranh tháng Tư (tiếng Serbia-Croatia: Aprilski rat, tiếng Slovene: Aprilska vojna), là cuộc tấn công của các quốc gia Phe Trục do Đức dẫn đầu, nhằm vào vương quốc Nam Tư trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu ngày 6 tháng 4 năm 1941.

Xem Đức và Cuộc xâm lược Nam Tư

Cung điện Versailles

Cung điện Versailles (tiếng Pháp: Château de Versailles) là nơi ở của các vua (và hoàng hậu) Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI.

Xem Đức và Cung điện Versailles

Currywurst

Currywurst trong dĩa giấy Currywurst là một món ăn Đức từ Bratwurst, được phục vụ để nguyên hoặc cắt ra với một nước sốt cà chua và bột cà ri hay với nước xốt cà chua-cà ri.

Xem Đức và Currywurst

Cuxhaven

Cuxhaven là một thị xã, huyện lỵ của huyện Cuxhaven, trong bang Niedersachsen, Đức.

Xem Đức và Cuxhaven

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Đức và Cơ học lượng tử

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Đức và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Xem Đức và Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Cơ quan xếp hạng tín dụng

Trong hầu hết trường hợp, các nhà phát hành các loại chứng khoán là các công ty, các thực thể có mục đích đặc biệt, các chính quyền địa phương hoặc trung ương, các tổ chức phi lợi nhuận...

Xem Đức và Cơ quan xếp hạng tín dụng

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Đức và Cường quốc

Daimler AG

Daimler AG (từng được biết là DaimlerChrysler AG) là một công ty sản xuất ô tô của Đức và là nhà sản xuất ô tô lớn thứ 13 thế giới.

Xem Đức và Daimler AG

Danh sách các Tay đua Vô địch thế giới Công thức 1

Liên đoàn Ô tô Quốc tế (Fédération Internationale de l'Automobile hay FIA) trao giải Vô địch thế giới F1 hàng năm, bắt đầu từ 1950 cho các tay đua và bắt đầu từ 1958 cho các đội.

Xem Đức và Danh sách các Tay đua Vô địch thế giới Công thức 1

Danh sách di sản thế giới tại Đức

Đức phê chuẩn Công ước Di sản thế giới vào ngày 23 tháng 8 năm 1976.

Xem Đức và Danh sách di sản thế giới tại Đức

Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa

Dưới đây là danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ tính theo tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên danh nghĩa.

Xem Đức và Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Xem Đức và David Hilbert

DAX

Biểu đồ chỉ số DAX 30 tại sở GDCK Frankfurt DAX 30 (Deutscher Aktien IndeX 30, tên khác Deutscher Aktien-Index 30) là chỉ số chứng khoán quan trọng nhất của Sở giao dịch chứng khoán Frankfurt.

Xem Đức và DAX

Dân chủ đại nghị

Các quốc gia được tô màu '''lam''' được cho là có nền "dân chủ đại diện" theo khảo sát của Freedom House năm 2008 http://freedomhouse.org/template.cfm?page.

Xem Đức và Dân chủ đại nghị

Dãy núi Quặng

Dãy núi Quặng (Erzgebirge, Krušné hory) tại Trung Âu đã tạo thành biên giới tự nhiên giữa Sachsen và Bohemia trong nhiều thế kỷ.

Xem Đức và Dãy núi Quặng

Dầu diesel

Dầu diesel, còn gọi là dầu gazole, là một loại nhiên liệu lỏng, sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ có thành phần chưng cất nằm giữa dầu hỏa (kesosene) và dầu bôi trơn công nghiệp (lubricating oil).

Xem Đức và Dầu diesel

Düsseldorf

Düsseldorf là thủ phủ của bang Bắc Rhine-Westphalia và là trung tâm kinh tế phía Tây của Đức (cùng với Köln và vùng Ruhr).

Xem Đức và Düsseldorf

Der Blaue Reiter

Wassily Kandinsky, Trang bìa của tuyển tập ''Der Blaue Reiter'' 1912 Der Blaue Reiter (Kỵ sĩ Xanh) là tên một nhóm nghệ sĩ mà được thành lập bởi họa sĩ Wassily Kandinsky và Franz Marc với mục đích chính là để triển lãm và xuất bản chung.

Xem Đức và Der Blaue Reiter

Der Spiegel

Der Spiegel ("Tấm Gương") là một trong các tuần báo được biết đến nhiều nhất ở Đức.

Xem Đức và Der Spiegel

Deutsche Bahn

Deutsche Bahn AG (viết tắc DB AG, hay DB) là một công ty vận tải đường sắt Đức có trụ sở tại Berlin.

Xem Đức và Deutsche Bahn

Deutsche Presse-Agentur

Deutsche Presse-Agentur GmbH (tiếng Đức của Thông tấn xã Đức, viết tắt DPA) là hãng thông tấn ở Đức, được thành lập năm 1949, được phép hoạt động tại Việt Nam từ cuối năm 1990.

Xem Đức và Deutsche Presse-Agentur

Deutsche Welle

Tòa nhà Deutsche Welle ở Bonn Deutsche Welle hay DW, là một hãng truyền thông quốc tế của Đức.

Xem Đức và Deutsche Welle

DHL

Một chiếc Boeing 757 của DHL Sprinter' của DHL Ca nô của DHL ở Venice Thuyền DHL ở Amsterdam, chuyên chở những chiếc xe đạp đi các nước khác. DHL (ban đầu viết tắt của Dalsey, Hillblom và Lynn) là một công ty Deutsche Post cung cấp vận chuyển bưu kiện quốc tế và thực hiện hợp đồng tổ chức vận trù.

Xem Đức và DHL

Di cốt Mauer

Di cốt Mauer hay hàm dưới Mauer, còn gọi là Mauer 1, là hàm dưới của hóa thạch Homo cổ nhất được tìm thấy ở Đức.

Xem Đức và Di cốt Mauer

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Đức và Di sản thế giới

Di sản tư liệu thế giới

Di sản tư liệu thế giới (còn gọi là Chương trình Ký ức thế giới) của UNESCO ra đời từ năm 1994.

Xem Đức và Di sản tư liệu thế giới

Dietrich Buxtehude

phải Dietrich Buxtehude (1637-1707) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn đại phong cầm người Đan Mạch.

Xem Đức và Dietrich Buxtehude

Disco

Một quả cầu Disco. Disco là một thể loại âm nhạc có chứa các yếu tố của funk, soul, pop, salsa và psychedelic, thịnh hành nhất vào giữa và cuối thập niên 1970 cho dù ngày nay vẫn tiếp tục được biết đến rộng rãi.

Xem Đức và Disco

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Đức và Do Thái giáo

Donaueschingen

Lịch sử: Nguồn của sông Danube. Bản đồ thị trấn Donaueschingen. Đài phun nước Musicians ở Donaueschingen được tạo ra bởi nhà điêu khắc Boniface Stirnberg đến từ Aachen. Donaueschingen là một thị trấn nằm trong vùng rừng Đen ở phía tây nam bang Baden-Württemberg thuộc quận Schwarzwald-Baar của Đức.

Xem Đức và Donaueschingen

Doner kebab

Một ổ bánh mỳ Thổ Nhĩ Kỳ Doner kebab (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: döner hay döner kebap) hay còn gọi là bánh mỳ Thổ Nhĩ Kỳ hay bánh mì tam giác là một thể loại bánh mỳ có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Đức và Doner kebab

Dresden

Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.

Xem Đức và Dresden

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Xem Đức và Elbe

Elbphilharmonie

Elbphilharmonie là một nhà hát giao hưởng trong khu vực HafenCity của Hamburg, Đức, bên sông Elbe.

Xem Đức và Elbphilharmonie

Ems

Sông Ems là một con sông chảy ở tây bắc Đức và đông bắc Hà Lan.

Xem Đức và Ems

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Đức và Encyclopædia Britannica

Eo biển Manche

Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.

Xem Đức và Eo biển Manche

Erfurt

Erfurt là thủ phủ của tiểu bang Thüringen nằm ở trung tâm nước Đức, cách thành phố Leipzig 100 km về phía tây nam, Nuremberg 150 km về phía bắc và cách Hannover 180 km về phía đông nam.

Xem Đức và Erfurt

Erich Mendelsohn

Erich Mendelsohn (21 tháng 3 năm 1887 - 15 tháng 9 năm 1953) là một kiến trúc sư người Đức gốc Do Thái, nổi tiếng với kiến trúc thể hiện của mình trong những năm 1920, cũng là người đã phát triển một học thuyết chức năng linh động trong các dự án của mình cho các cửa hàng và rạp chiếu phim.

Xem Đức và Erich Mendelsohn

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Xem Đức và Erwin Schrödinger

Escada

Escada là một đô thị thuộc bang Pernambuco, Brasil.

Xem Đức và Escada

Essen

Essen là một thành phố trong bang Nordrhein-Westfalen của nước Đức.

Xem Đức và Essen

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Đức và Euro

Europa-Park

Europa-Park là công viên vui chơi giải trí và công viên chủ đề lớn nhất ở Đức.

Xem Đức và Europa-Park

Föhr

Föhr (tiếng Bắc Frisia ''Fering'': Feer; Før) là một hòn đảo thuộc quần đảo Bắc Frisia nằm trong biển Bắc, bên ngoài khơi Đức.

Xem Đức và Föhr

Felix Klein

Christian Felix Klein (25 tháng 4 năm 1849 – 22 tháng 6 năm 1925) là nhà toán học người Đức, được biết đến với những nghiên cứu của ông trong lý thuyết nhóm, lý thuyết hàm, hình học phi Euclid, và những nỗ lực liên kết giữa hai ngành hình học và lý thuyết nhóm.

Xem Đức và Felix Klein

Felix Mendelssohn

Chân dung Mendelssohn của nhà tiểu họa người Anh James Warren Childe (1778-1862), 1839 Jakob Ludwig Felix Mendelssohn Bartholdy (3 tháng 2 năm 1809 - 4 tháng 11 năm 1847), sinh ra và được biết đến rộng rãi với tên Felix Mendelssohn, là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm, nghệ sĩ đại phong cầm và chỉ huy dàn nhạc người Đức thuộc giai đoạn đầu thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.

Xem Đức và Felix Mendelssohn

Ferdinand Cohn

Ferdinand Julius Cohn. Ferdinand Julius Cohn (24 tháng 1-1828 – 25 tháng 6-1898) là một nhà sinh học người Đức.

Xem Đức và Ferdinand Cohn

Fortune Global 500

Fortune Global 500 còn được gọi là Global 500 là một bảng xếp hạng hàng năm của 500 công ty, tập đoàn hàng đầu trên toàn thế giới tính theo doanh số.

Xem Đức và Fortune Global 500

Francis I, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Francis I hay Franz I (Tiếng Đức: Franz Stefan; Tiếng Ý: Francesco Stefano; Tiếng Anh: Francis Stephen; 8 tháng 12 năm 1708 – 18 tháng 08 năm 1765) là một hoàng đế La Mã Thần thánh và Đại Công tước Toscana, mặc dù vợ ông mới chính là người điều hành quyền lực thực ở các vị trí đó.

Xem Đức và Francis I, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Frank-Walter Steinmeier

Frank-Walter Steinmeier (sinh ngày 5 tháng 1 năm 1956) là chính trị gia người Đức thuộc đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD), giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đức lần thứ 2 từ năm 2013.

Xem Đức và Frank-Walter Steinmeier

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Xem Đức và Frankfurt am Main

Frankfurter Allgemeine Zeitung

Frankfurter Allgemeine Zeitung, viết tắt FAZ, là một tờ báo Đức trung hữu, tự do-bảo thủHans Magnus Enzensberger: (in German).

Xem Đức và Frankfurter Allgemeine Zeitung

Franz Marc

Chân dung của Franz Marc, vẽ bởi August Macke Franz Marc Geburtshaus Franz Marc, 1910 Franz Marc (8 tháng 2 năm 1880 - 4 tháng 3 năm 1916) là một họa sĩ người Đức, đại diện nổi bật cho trường phái biểu hiện Đức.

Xem Đức và Franz Marc

Frei Otto

Sân vận động Munich Olympic năm 1972 Interior view, West Germany Pavilion, Expo 67, Montreal Canada ''Multihalle'' tại Mannheim Frei Paul Otto (31 tháng 5 năm 1925 - 9 tháng 3 năm 2015) là một kiến ​​trúc sư và kỹ sư kết cấu người Đức.

Xem Đức và Frei Otto

Freiburg im Breisgau

Freiburg im Breisgau (hay Freiburg) là thành phố lớn thứ tư trong bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, Mannheim và Karlsruhe, thành phố lớn ở cực nam và cũng là một thành phố đại học nổi tiếng của Đức.

Xem Đức và Freiburg im Breisgau

Friedrich Ebert

Friedrich Ebert (phiên âm: Phi-đrích E-be) (4 tháng 2 năm 1871 28 tháng 2 năm 1925) là một chính trị gia của đảng SPD là tổng thống đầu tiên của Đức từ năm 1919 cho tới khi ông ta mất vào năm 1925.

Xem Đức và Friedrich Ebert

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.

Xem Đức và Friedrich Engels

Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Xem Đức và Friedrich Nietzsche

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Xem Đức và Friedrich Schiller

Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Friedrich Wilhelm IV (15 tháng 10 năm 1795 – 2 tháng 1 năm 1861) là vua nước Phổ từ ngày 4 tháng 6 năm 1840 cho đến khi băng hà vào ngày 2 tháng 1 năm 1861.

Xem Đức và Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775-1854) là nhà triết học người Đức.

Xem Đức và Friedrich Wilhelm Joseph Schelling

Fritz Lang

Friedrich Christian Anton "Fritz" Lang (5 tháng 12 1890 - 2 tháng 8 1976) là một đạo diễn, nhà biên kịch và nhà sản xuất phim người Mỹ gốc Áo.

Xem Đức và Fritz Lang

G20

G20 có thể là một trong các nhóm sau đây.

Xem Đức và G20

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Xem Đức và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Xem Đức và G8

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Xem Đức và Gallia

Garmisch-Partenkirchen

Garmisch-Partenkirchen là một đô thị ở huyện Garmisch-Partenkirchen bang Bavaria thuộc nước Đức.

Xem Đức và Garmisch-Partenkirchen

Göttingen

Göttingen (Hạ Đức: Chöttingen) là một đô thị đại học thuộc trong bang Niedersachsen, Đức.

Xem Đức và Göttingen

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Xem Đức và Gấu nâu

Gấu Vàng

Gấu vàng (Goldener Bär) là tên giải thưởng cao nhất của Liên hoan phim quốc tế Berlin dành cho phim tham dự Liên hoan phim này được bầu chọn là xuất sắc nhất.

Xem Đức và Gấu Vàng

Günter Grass

Günter Wilhelm Grass (16 tháng 10 năm 1927 - 13 tháng 4 năm 2015) là một nhà văn người Đức đoạt Giải Nobel Văn học năm 1999.

Xem Đức và Günter Grass

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Xem Đức và Georg Wilhelm Friedrich Hegel

George Frideric Handel

George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.

Xem Đức và George Frideric Handel

Gerhard Schröder

(sinh ngày 7 tháng 4 năm 1944), là một nhà chính trị Đức, là Thủ tướng Đức từ năm 1998 đến năm 2005.

Xem Đức và Gerhard Schröder

Gerhart Hauptmann

Gerhart Johann Robert Hauptmann (15 tháng 11 năm 1862 – 6 tháng 6 năm 1946) là nhà văn, nhà viết kịch Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1912.

Xem Đức và Gerhart Hauptmann

Germania

Bản đồ Đế quốc La Mã và Germania (Magna Germania), đầu thế kỷ II Germania là tên La-tinh This work speaks of the Germani, the ancient people after who Germania was named, but it doesn't speak of Germania itself.

Xem Đức và Germania

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Xem Đức và Gia tộc Habsburg

Giai đoạn Di cư

Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.

Xem Đức và Giai đoạn Di cư

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Đức và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Đức và Giáo hội Luther

Giáo hoàng Grêgôriô V

Grêgôriô V (Latinh: Gregorius V) là giáo hoàng thứ 138 của Giáo hội Công giáo.

Xem Đức và Giáo hoàng Grêgôriô V

Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức

Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức (tiếng Đức: Fußball-Bundesliga) là hạng thi đấu cao nhất của bóng đá Đức.

Xem Đức và Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức

Giải Gottfried Wilhelm Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz,tranh vẽ bởi Christoph Bernhard Francke, khoảng 1700; bảo tàng viện Herzog Anton Ulrich, Braunschweig Giải Gottfried Wilhelm Leibniz-Preis, tên chính thức là Giải trợ giúp cho các nhà khoa học Đức theo chương trình Gottfried Wilhelm Leibniz của Cộng đồng nghiên cứu Đức, viết ngắn Leibniz-Preis, được đặt tên theo Gottfried Wilhelm Leibniz (1646–1716).

Xem Đức và Giải Gottfried Wilhelm Leibniz

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Đức và Giải Nobel Vật lý

Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất là giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ hàng năm cho phim không dùng tiếng Anh, được trao cho đạo diễn cũng như nước xuất thân.

Xem Đức và Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải phim Đức

Giải phim Đức (tiếng Đức:Deutscher Filmpreis, thường gọi là giải Lola), là giải thưởng điện ảnh cao nhất của Đức.

Xem Đức và Giải phim Đức

Giải thưởng Điện ảnh châu Âu

Giải Phim châu Âu là một giải do Viện Hàn lâm Phim châu Âu (European Film Academy) trao hàng năm cho các thành tựu trong ngành điện ảnh châu Âu.

Xem Đức và Giải thưởng Điện ảnh châu Âu

Giải thưởng kiến trúc Pritzker

Giải thưởng kiến trúc Pritzker là giải thưởng thường niên của quỹ Hyatt để vinh danh một kiến trúc sư còn sống với những đóng góp của họ.

Xem Đức và Giải thưởng kiến trúc Pritzker

Giải vô địch bóng đá châu Âu

Giải vô địch bóng đá châu Âu (tên thường gọi: UEFA EURO) là giải bóng đá chính thức diễn ra bốn năm một lần giữa các đội tuyển bóng đá châu Âu do Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức.

Xem Đức và Giải vô địch bóng đá châu Âu

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1988

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1988 (Euro 1988) là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ tám do UEFA tổ chức 4 năm một lần.

Xem Đức và Giải vô địch bóng đá châu Âu 1988

Giải vô địch bóng đá thế giới 1974

Giải bóng đá vô địch thế giới 1974 (tên chính thức là 1974 Football World Cup - West Germany / Fußball-Weltmeisterschaft 1974) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ mười và đã được tổ chức từ 13 tháng 6 đến 7 tháng 7 năm 1974 tại Tây Đức.

Xem Đức và Giải vô địch bóng đá thế giới 1974

Giải vô địch bóng đá thế giới 2006

Goleo VI và Pille - linh vật của Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 Giải bóng đá vô địch thế giới 2006 hay Cúp bóng đá thế giới 2006 (tên chính thức là 2006 FIFA World Cup Germany / FIFA Fußball-Weltmeisterschaft Deutschland 2006™) được tổ chức từ 9 tháng 6 đến 9 tháng 7 năm 2006 tại 12 thành phố của Đức.

Xem Đức và Giải vô địch bóng đá thế giới 2006

Giải vô địch bóng đá thế giới 2014

Giải bóng đá vô địch thế giới 2014 hay còn gọi là Cúp bóng đá thế giới 2014 (tên chính thức là 2014 FIFA World Cup - Brasil) được tổ chức tại Brasil là Giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 20.

Xem Đức và Giải vô địch bóng đá thế giới 2014

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Xem Đức và Giờ mùa hè Trung Âu

Giới tuyến Oder-Neisse

Giới tuyến Oder–Neisse Các sông Oder và Neisse Giới tuyến Oder–Neisse tại Usedom Giới tuyến Oder-Neisse (tiếng Ba Lan: Granica na Odrze i Nysie Łużyckiej, tiếng Đức: Oder-Neisse-Grenze) là biên giới giữa Đức và Ba Lan đã được hoạch định sau chiến tranh thế giới II bởi 3 đồng minh Hoa Kỳ, Anh và Liên Xô trong Hiệp ước Potsdam vào ngày 2 tháng 8 năm 1945.

Xem Đức và Giới tuyến Oder-Neisse

Goldene Bulle

Goldene Bulle hay Sắc chỉ Vàng là một sắc luật ban hành bởi hội nghị đế quốc ở Nürnberg và Metz trong năm 1356 chủ tọa bởi Hoàng đế Karl IV, ấn định trong một thời kỳ kéo dài hơn 400 năm, những khía cạnh quan trọng của cấu trúc hiến pháp của đế quốc La Mã Thần thánh.

Xem Đức và Goldene Bulle

Good Bye, Lenin!

Vĩnh biệt, Lenin! (Good bye, Lenin !) là một bộ phim bi hài của đạo diễn Wolfgang Becker, khai thác đề tài tấm thảm kịch Bức tường Berlin sụp đổ, ra mắt lần đầu năm 2004.

Xem Đức và Good Bye, Lenin!

Gottfried Böhm

Thư viện Trung tâm Thiếu niên ở Köln Cửa hàng Peek+Cloppenburg ở Berlin Chi tiết kính của cửa hàng Peek+Cloppenburg ở Berlin Gottfried Böhm (sinh ngày 23 tháng 1 năm 1920) là một kiến trúc sư và là một nhà điêu khắc đương đại nổi tiếng của Đức nửa sau thế kỉ 20.

Xem Đức và Gottfried Böhm

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Xem Đức và Gottfried Leibniz

Gottfried Semper

Gottfried Semper (29 tháng 11 năm 1803 – 15 tháng 3 năm 1879) là một kiến trúc sư và nhà lý thuyết kiến trúc, một nhà phê bình nghệ thuật và một giáo sư đại học người Đức.

Xem Đức và Gottfried Semper

Gotthold Ephraim Lessing

Gotthold Ephraim Lessing (1729-1781) là nhà triết học, nhà văn người Đức.

Xem Đức và Gotthold Ephraim Lessing

Gottlieb Daimler

Gottlieb Daimler (17 tháng 3 1834 - 6 tháng 3 1900) là một kĩ sư, nhà thiết kế công nghiệp, nhà công nghiệp người Đức.

Xem Đức và Gottlieb Daimler

Gottlob Frege

Friedrich Ludwig Gottlob Frege (ˈɡɔtloːp ˈfreːɡə; 8 tháng 11, 1848 – 26 tháng 6, 1925) là một nhà triết học, logic học, toán học người Đức.

Xem Đức và Gottlob Frege

Greifswald

Greifswald (tên chính thức là trong tiếng Đức là: Universitäts-und Hansestadt Greifswald) là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức.

Xem Đức và Greifswald

Gơnai

Gơnai Gơnai hay đá phiến ma là một loại đá phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình biến chất khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là đá lửa hoặc đá trầm tích.

Xem Đức và Gơnai

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Xem Đức và Hamburg

Hannover

Hannover (theo tiếng Đức) hoặc Hanover (theo tiếng Anh) nằm trên dòng sông Leine, là thủ phủ của bang Niedersachsen, Đức.

Xem Đức và Hannover

Hans Geiger

Johannes "Hans" Wilhelm "Gengar" Geiger (1882-1945) là nhà vật lý người Đức.

Xem Đức và Hans Geiger

Hans Zimmer

Hans Florian Zimmer (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1957) là một nhà soạn nhạc và nhà sản xuất âm nhạc người Đức.

Xem Đức và Hans Zimmer

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Đức và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Đức và Hàn Quốc

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Đức và Hòa ước Versailles

Hòa ước Westfalen

Phê chuẩn Hiệp ước Münster. Hòa ước Westfalen bao gồm một loạt các hiệp ước hòa bình được ký kết từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1648 tại Osnabrück và Münster, kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm ở Đức và Chiến tranh Tám mươi Năm giữa Tây Ban Nha và Hà Lan, qua đó Tây Ban Nha chính thức công nhận sự độc lập của Cộng hòa Hà Lan.

Xem Đức và Hòa ước Westfalen

Hải cẩu

Hải cẩu là thuật ngữ chỉ đến một trong các loài động vật chân vây (Pinnipedia) thuộc lớp thú trong các họ sau.

Xem Đức và Hải cẩu

Hải cẩu xám

Hải cẩu xám (danh pháp khoa học: Halichoerus grypus) là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Đức và Hải cẩu xám

Hải ly

Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm.

Xem Đức và Hải ly

Hải lưu Gulf Stream

Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.Nguồn: NASA Hải lưu Gulf Stream (hay "dòng Vịnh") hoặc phiên âm hải lưu Gơn strim, là một hải lưu mạnh, ấm và chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và Newfoundland.

Xem Đức và Hải lưu Gulf Stream

Hải quân Đức

Hải quân Đức (Deutsche Marine là lực lượng hải quân của Cộng hòa Liên bang Đức và là một bộ phận của Lực lượng Vũ trang Đức (Bundeswehr).

Xem Đức và Hải quân Đức

Họ Bạc má

Họ Bạc má (danh pháp khoa học: Paridae), là một họ lớn chứa các loài chim nhỏ có dạng sẻ, sinh sống ở Bắc bán cầu và châu Phi.

Xem Đức và Họ Bạc má

Họ Bồ câu

Columbinae ở Katowice Họ Bồ câu (danh pháp: Columbidae) là một họ thuộc bộ Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ.

Xem Đức và Họ Bồ câu

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Đức và Hồi giáo

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Xem Đức và Hồi giáo Shia

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Xem Đức và Hồi giáo Sunni

Hồng hạc

Hồng hạc là tên chỉ các loài chim lội nước thuộc họ Phoenicopteridae, bộ Phoenicopteriformes.

Xem Đức và Hồng hạc

Hệ thống đào tạo nghề kép

Hệ thống đào tạo nghề kép ('duale Ausbildung, duales Berufsausbildungssystem') là một nền giáo dục song đôi, kết hợp giữa việc học nghề trong môi trường thực tế tại một doanh nghiệp và tại trường dạy nghề, theo đó cơ sở làm việc tập trung vào việc cung cấp các kiến thức và kỹ năng thực tế, còn nhà trường cung cấp kiến thức lý thuyết về cơ bản.

Xem Đức và Hệ thống đào tạo nghề kép

Hội đồng Liên bang Đức

Hội đồng Liên bang Đức (Bundesrat) là thượng viện của Quốc hội Liên bang Đức.

Xem Đức và Hội đồng Liên bang Đức

Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.

Xem Đức và Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội nghị Liên bang Đức

Hội nghị Liên bang Đức (Bundesversammlung) là cơ quan đặc biệt trong Hiến pháp trong hệ thống chính trị và liên bang Đức, được thành lập với mục đích duy nhất là bầu Tổng thống và được lập 5 năm 1 lần, trong vòng 30 ngày trước khi kết thúc nhiệm kỳ của Tổng thống.

Xem Đức và Hội nghị Liên bang Đức

Hội nhập châu Âu

Hội nhập châu Âu là quá trình hội nhập công nghiệp, chính trị, pháp lý, kinh tế, xã hội và văn hóa của các quốc gia hoặc toàn bộ hoặc chỉ một phần ở châu Âu.

Xem Đức và Hội nhập châu Âu

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Đức và Hội Quốc Liên

Heavy metal

Heavy metal (thường được gọi tắt là metal) là một thể loại nhạc rock phát triển vào cuối những năm 1960 và đầu 1970, chủ yếu ở Anh và Mỹ.

Xem Đức và Heavy metal

Heidi Klum

Heidi Klum Samuel (sinh ngày 01 tháng 6 năm 1973) được biết đến với tên khai sinh của cô là Heidi Klum, là siêu mẫu người Đức và Mỹ, nữ diễn viên, dẫn chương trình truyền hình, doanh nhân, nhà thiết kế thời trang, sản xuất truyền hình, và ca sĩ.

Xem Đức và Heidi Klum

Heinrich Böll

Tượng chân dung Heinrich Böll Heinrich Theodor Böll (21 tháng 12 năm 1917 – 16 tháng 7 năm 1985) là nhà văn Đức đoạt giải Georg Büchner năm 1967 và giải Nobel Văn học năm 1972.

Xem Đức và Heinrich Böll

Heinrich Brüning

Heinrich Aloysius Maria Elisabeth Brüning (26 Tháng Mười Một năm 1885 - 30 tháng 3 năm 1970) là một chính trị gia và nhà hoạt động của Trung tâm Đảng Đức, từng là thủ tướng của Đức trong Cộng hòa Weimar từ năm 1930 đến năm 1932.

Xem Đức và Heinrich Brüning

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Xem Đức và Heinrich Hertz

Helgoland

Helgoland (phương ngữ Heligoland: deät Lun nghĩa là "vùng đất") là một quần đảo của Đức ở Biển Bắc, thuộc huyện Pinneberg, (Schleswig-Holstein) cách đất liền 40 km.

Xem Đức và Helgoland

Helloween

Helloween là ban nhạc Power metal đến từ Đức, thành lập năm 1984 bởi các thành viên của Iron Fist và Powerfool.

Xem Đức và Helloween

Helmut Jahn

Sân trong của Trung tâm Sony, Berlin Sân bay O'Hare - Nội thất của đường ống chuyển tiếp giữa phòng chờ B và C của nhà ga số 1 Tòa nhà Kranzler Eck, Kurfürstendamm, Berlin Helmut Jahn (sinh 4 tháng 1 năm 1940, tại Nürnberg, Đức) là một kiến trúc sư theo trường phái Kiến trúc-Công nghệ (Archi-neering).

Xem Đức và Helmut Jahn

Herbert Grönemeyer

Herbert Arthur Wiglev Clamor Grönemeyer (sinh ngày 12 tháng 4 năm 1956) là một ca nhạc sĩ và kịch sĩ, nổi tiếng ở các nước nói tiếng Đức, Đức, Áo và Thụy Sĩ.

Xem Đức và Herbert Grönemeyer

Herbert Marcuse

nhỏ Herbert Marcuse (19 tháng 7 1898 - 29 tháng 7 1979) là một nhà triết học, lý luận chính trị và nhà xã hội học người Đức, một thành viên của trường phái Frankfurt.

Xem Đức và Herbert Marcuse

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Xem Đức và Hermann Hesse

Hermann von Helmholtz

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8 năm 1821 – 8 tháng 9 năm 1894) là một bác sĩ và nhà vật lý người Đức.

Xem Đức và Hermann von Helmholtz

Hermann Weyl

Hermann Klaus Hugo Weyl (1885-1955) là nhà toán học người Đức.

Xem Đức và Hermann Weyl

Herrenchiemsee

Map Lâu đài Herrenchiemsee Đảo Herrenchiemsee (tên cũ: Herrenwörth), có diện tích là 238 mẫu vuông, là đảo lớn nhất của 3 đảo chính tại Chiemsee, một hồ trong tiểu bang Bayern, Đức.

Xem Đức và Herrenchiemsee

Hessen

Hessen là một bang của Đức ngày nay, với diện tích 21.114 km² và dân số 6,1 triệu người.

Xem Đức và Hessen

Hiệp hội bóng đá Đức

Hiệp hội bóng đá Đức (tiếng Đức: Deutscher Fußball-Bund - DFB) là tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động bóng đá ở nước Đức.

Xem Đức và Hiệp hội bóng đá Đức

Hiệp hội Công trình Đức

Quảng cáo của triển lãm Werkbund năm 1914 tại Coln Hiệp hội Công trình Đức (Deutscher Werkbund) là một tổ chức của các kiến trúc sư, các chủ công nghiệp và các nhà thiết kế hoạt động từ năm 1907 đến năm 1934 và sau năm 1950.

Xem Đức và Hiệp hội Công trình Đức

Hiệp hội Max Planck

Hiệp hội Max Planck vì sự Phát triển Khoa học (Max-Planck-Gesellschaft zur Förderung der Wissenschaften e. V.; viết tắt MPG) là một hiệp hội phi lợi nhuận và độc lập với chính phủ trong các viện nghiên cứu của Đức có đóng quỹ của 16 bang và liên bang của Đức.

Xem Đức và Hiệp hội Max Planck

Hiệp ước 2 + 4

Hiệp ước 2 + 4 (tên chính thức là "Hiệp ước về giải pháp cuối cùng liên quan tới Đức") là một hiệp ước giữa các quốc gia Tây Đức, Đông Đức cũng như Pháp, Liên Xô, Vương quốc Liên hiệp Anh và Hoa Kỳ, trong đó các nước nêu sau cùng từ bỏ tất cả các quyền chiếm đóng ở Đức.

Xem Đức và Hiệp ước 2 + 4

Hiệp ước Maastricht

Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992. Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993 dưới thời Ủy ban Delors.

Xem Đức và Hiệp ước Maastricht

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý.

Xem Đức và Hiệp ước München

Hiệp ước Schengen

Thành viên tương lai Hiệp ước Schengen là hiệp ước về đi lại tự do do một số nước Châu Âu ký kết.

Xem Đức và Hiệp ước Schengen

Hiệp ước Verdun

Die Gebietsaufteilung im Vertrag von Verdun 843 Hiệp ước Verdun ký ngày 10/8/843, là hiệp ước đầu tiên trong số các hiệp ước chia nhỏ đế quốc Carolingien thành ba vương quốc cho ba người con của Louis Mộ Đạo, con trai kế vị Charlemagne.

Xem Đức và Hiệp ước Verdun

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Đức và Hiệp ước Xô-Đức

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Xem Đức và HIV/AIDS

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Xem Đức và Hoàng đế La Mã Thần thánh

Hofbräu München

Hãng bia Staatliches Hofbräuhaus in München (hay: Hofbräu München) là một doanh nghiệp của bang Bayern trụ sở ở München-Riem (Hofbräuallee 1).

Xem Đức và Hofbräu München

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Đức và Holocaust

Hugo Boss

Hugo Boss là một nhãn hiệu cao cấp đóng trụ sở tại Metzingen, Đức.

Xem Đức và Hugo Boss

Huyện của Đức

Huyện của Đức là một phân khu hành chính được gọi chính thức là Landkreis, ngoại trừ ở các bang Nordrhein-Westfalen và Schleswig-Holstein, nơi nó được gọi đơn giản là Kreis.

Xem Đức và Huyện của Đức

Hươu đỏ

Hươu đỏ (danh pháp hai phần: Cervus elaphus) là một trong những loài hươu lớn nhất.

Xem Đức và Hươu đỏ

Hươu hoang

Hươu hoang (danh pháp khoa học: Dama dama) là một loài động vật có vú thuộc họ Hươu nai.

Xem Đức và Hươu hoang

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Xem Đức và Immanuel Kant

Indie rock

Indie rock là một thể loại alternative rock có nguồn gốc tại Anh và Mỹ từ những năm 1980.

Xem Đức và Indie rock

Intercity-Express

ICE-Logo Intercity-Express (ICE) là loại xe cao tốc chạy nhanh nhất của Deutsche Bahn AG.

Xem Đức và Intercity-Express

ISAF

Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế (tiếng Anh: The International Security Assistance Force, viết tắt: ISAF) là tổ chức được lãnh đạo bởi NATO thực hiện sứ mệnh bảo vệ an ninh tại Afghanistan do Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 20/12/2001 theo nghị quyết 1386 như dự kiến của Hiệp định Bonn.Hiện nay nó đang tiến hành cuộc chiến tại Afghanistan (2001-nay).

Xem Đức và ISAF

Jakob kẻ nói dối

Jakob kẻ nói dối (tiếng Đức: Jakob der Lügner) là bộ phim Cộng hòa dân chủ Đức, công chiếu năm 1973.

Xem Đức và Jakob kẻ nói dối

Jürgen Habermas

nhỏ Jürgen Habermas (sinh 18 tháng 6 năm 1929) là một nhà xã hội học và triết học người Đức, nổi tiếng với các đóng góp về thuyết phê phán và chủ nghĩa thực dụng.

Xem Đức và Jürgen Habermas

Johann Gottlieb Fichte

Johann Gottlieb Fichte (phát âm tiếng Đức:(phát âm tiếng Đức: ˈjoːhan ˈɡɔtliːp ˈfɪçtə; 19 tháng Năm 1762 – 27 tháng 1 năm 1814) là một triết gia người Đức. Ông là một trong những nhân vật sáng lập của phong trào triết học được biết dưới tên chủ nghĩa duy tâm Đức, vốn phát triển trừ những bài viết về triết lý và đạo đức của Immanuel Kant.

Xem Đức và Johann Gottlieb Fichte

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Xem Đức và Johann Sebastian Bach

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Xem Đức và Johann Wolfgang von Goethe

Johannes Brahms

Johannes Brahms (7 tháng 5 năm 1833 tại Hamburg – 3 tháng 4 năm 1897 tại Viên) là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm và chỉ huy dàn nhạc người Đức.

Xem Đức và Johannes Brahms

Johannes Gutenberg

Johannes Gutenberg (khoảng năm 1389– 3 tháng 2 năm 1468), là một công nhân đồng thời là một nhà phát minh người Đức.

Xem Đức và Johannes Gutenberg

Joseph von Fraunhofer

Joseph von Fraunhofer Joseph von Fraunhofer (6 tháng 3 năm 1787 - 7 tháng 6 nam 1826) là một nhà vật lý quang học người Đức.

Xem Đức và Joseph von Fraunhofer

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.

Xem Đức và Julius Caesar

Jylland

Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.

Xem Đức và Jylland

Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Tượng Karl IV ở Praha, Tiệp Khắc Karl IV (14 tháng 5 năm 1316 - 29 tháng 11 năm 1378) ở Praha, tên lúc sinh ra là Wenzel (Václav), là vua Bohemia thứ 11, vị vua thứ 2 thuộc dòng dõi nhà Luxemburg, và ông cũng là vua Bohemia đầu tiên trở thành Hoàng đế La Mã Thần thánh (1355-1378).

Xem Đức và Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl Lagerfeld

Karl Otto Lagerfeldt (sinh ngày 10 tháng 9 năm 1933) là nhà thiết kế thời trang nổi tiếng, nhiếp ảnh gia và nghệ sĩ người Đức.

Xem Đức và Karl Lagerfeld

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Đức và Karl Marx

Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Charles VI (1 tháng 10 năm 1685 – 20 tháng 10 năm 1740; Karl VI.) đã kế vị hoàng huynh của ông, Joseph I, tước vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, Vua của Bohemia (xưng hiệu Charles II), Vua của Hungary và Croatia (xưng hiệu Charles III), và Vua của Serbia, Đại Công tước of Áo, etc., năm 1711.

Xem Đức và Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Karl Weierstrass

Karl Theodor Wilhelm Weierstrass (Weierstraß) (31 tháng 10 năm 1815 – 19 tháng 2 năm 1897) là một nhà toán học người Đức, người được coi là "cha đẻ của giải tích toán học".

Xem Đức và Karl Weierstrass

Karlheinz Stockhausen

phải Karlheinz Stockhausen (1928 - 2007) là nhà soạn nhạc người Đức.

Xem Đức và Karlheinz Stockhausen

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Xem Đức và Köln

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Đức và Kế hoạch Marshall

Kỳ giông

Kỳ giông là tên gọi chỉ.

Xem Đức và Kỳ giông

Kỳ nhông

Kỳ nhông là tên địa phương để chỉ chi Nhông cát (danh pháp khoa học Leiolepis) thuộc họ Nhông (Agamidae) sống ở vùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Xem Đức và Kỳ nhông

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Xem Đức và Kỷ Devon

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Xem Đức và Kỷ Jura

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Xem Đức và Kỷ Silur

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Xem Đức và Kỷ Than đá

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Xem Đức và Kỷ Trias

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Đức và Kháng Cách

Khí hậu lục địa

Khí hậu lục địa không xuất hiện ở nam bán cầu. Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề.

Xem Đức và Khí hậu lục địa

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đức và Không chiến tại Anh Quốc

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Xem Đức và Không quân Đức

Không tôn giáo

Bản đồ thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu của Pew Research Center năm 2002 về phần trăm dân số cho tín ngưỡng, tôn giáo là quan ''trọng'' Không tôn giáo là không có niềm tin tôn giáo, thờ ơ với tôn giáo, hoặc chống đối tôn giáo.

Xem Đức và Không tôn giáo

Khủng hoảng người nhập cư châu Âu

Cuộc khủng hoảng người nhập cư vào châu Âu phát sinh do sự gia tăng số lượng người nhập cư đến châu Âu trong năm 2015 - một sự kết hợp của những người di cư và người tị nạn kinh tế - sang Liên minh châu Âu (EU) qua biển Địa Trung Hải và Đông Nam châu Âu từ các khu vực như châu Phi, Trung Đông và Balkan.

Xem Đức và Khủng hoảng người nhập cư châu Âu

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Xem Đức và Khối phía Đông

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Đức và Khối Warszawa

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Xem Đức và Khu vực đồng euro

Kiến trúc Baroque

accessdate.

Xem Đức và Kiến trúc Baroque

Kiến trúc Hiện đại

Trào lưu kiến trúc Hiện đại (Modernism) là một khái niệm rất rộng được sử dụng để miêu tả các công trình khác nhau có các đặc điểm tương đồng về sự đơn giản trong bố cục hình khối không gian, tổ chức mặt bằng tự do phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng các họa tiết trang trí của trường phái cổ điển cũng như việc sử dụng vật liệu mới như kính, thép, bê tông.

Xem Đức và Kiến trúc Hiện đại

Kiến trúc Phục Hưng

Kiến trúc Phục Hưng Kiến trúc thời kỳ Phục hưng là kiến trúc của thời kỳ giữa thế kỷ 14 và đầu 17 đầu ở các vùng khác nhau của châu Âu, thể hiện một sự hồi sinh và phát triển của một số yếu tố của tư tưởng Hy Lạp và La Mã cổ đại và văn hóa vật chất có ý thức.

Xem Đức và Kiến trúc Phục Hưng

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Xem Đức và Kiến trúc Roman

Kiel

Kiel là thủ phủ của tiểu bang Schleswig-Holstein nằm cạnh Biển Baltic.

Xem Đức và Kiel

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Xem Đức và Kinh độ

Kinh tế thị trường xã hội

Nền kinh tế thị trường xã hội (Soziale Marktwirtschaft) là một nền kinh tế trong đó nhà nước bảo đảm tự do hoạt động kinh tế, thương mại, nhưng có những chính sách về kinh tế cũng như về xã hội để đạt được sự cân bằng xã hội.

Xem Đức và Kinh tế thị trường xã hội

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Đức và Kitô giáo

Klemens von Metternich

Hoàng thân Klemens Wenzel von Metternich (tên đầy đủ Metternich-Winneburg zu Beilstein;15 tháng 5 năm 1773-11 tháng 6 năm 1859) là một chính trị gia xứ Rhineland và là một trong những nhà ngoại giao quan trọng nhất thế kỷ 19, đảm nhiệm vị trí Bộ trưởng Ngoại giao của Đế quốc Áo từ 1809 cho tới khi cuộc Cách mạng châu Âu 1848 buộc ông từ chức.

Xem Đức và Klemens von Metternich

Koblenz

Koblenz (tiếng Pháp: Coblence) là một thành phố lớn ở phía bắc của bang Rheinland-Pfalz thuộc nước Đức.

Xem Đức và Koblenz

Konrad Adenauer

Konrad Adenauer Konrad Hermann Josef Adenauer (5 tháng 1 1876 - 19 tháng 4 1967) là một chính trị gia người Đức.

Xem Đức và Konrad Adenauer

Konstanz (huyện)

Konstanz (hay Constance) là một huyện (Landkreis) nằm ở miền nam bang Baden-Württemberg, Đức.

Xem Đức và Konstanz (huyện)

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Xem Đức và Kosovo

Kraftwerk

Kraftwerk là ban nhạc người Đức được thành lập vào năm 1970 tại Düsseldorf bởi Ralf Hütter và Florian Schneider.

Xem Đức và Kraftwerk

Kurfürst

Trong Codex Balduineus (khoảng 1340) là hình của hội đồng Tuyển hầu, từ trái qua phải: Tổng giám mục Cologne, Tổng giám mục Mainz, Tổng giám mục Trier, Bá quân xứ Rhein, Công quân xứ Saxony, Hầu quân xứ Brandenburg và Quốc vương xứ Bohemia.

Xem Đức và Kurfürst

Lâu đài Neuschwanstein

Lâu đài Neuschwanstein là một lâu đài nằm trong địa phận của làng Schwangau gần Füssen trong miền nam nước Đức do Vua Ludwig II của Bayern cho xây dựng.

Xem Đức và Lâu đài Neuschwanstein

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Xem Đức và Lợn rừng

Lục quân Đức

Lục quân Đức là một lực lượng trong quân đội Đức (Bundeswehr) cùng với hai lực lượng khác là hải quân và không quân Đức.

Xem Đức và Lục quân Đức

Lửng chó

Lửng chó (danh pháp hai phần: Nyctereutes procyonoides) là một loài động vật thuộc họ Chó.

Xem Đức và Lửng chó

Lễ hội tháng Mười

Lễ hội tháng Mười (tiếng Đức: Oktoberfest) được tổ chức trên Theresienwiese tại München là lễ hội lớn nhất thế giới, hằng năm có trên 6 triệu người đến tham dự.

Xem Đức và Lễ hội tháng Mười

Lübeck

Thành phố Hanse Lübeck là một thành phố trực thuộc tiểu bang Schleswig-Holstein nằm trong miền bắc của nước Đức.

Xem Đức và Lübeck

Leni Riefenstahl

Helene Bertha Amalie "Leni" Riefenstahl (22 tháng 8 năm 1902 - 8 tháng 9 năm 2003) là một đạo diễn, vũ công và diễn viên người Đức, nổi tiếng với khả năng cách tân và con mắt thẩm mỹ trong cách làm phim.

Xem Đức và Leni Riefenstahl

Leopold Mozart

Leopold Mozart Leopold Mozart (1719-1787) là cha của nhạc sĩ thiên tài Wolfgang Amadeus Mozart.

Xem Đức và Leopold Mozart

Liên bang Đức

Liên minh các quốc gia Đức (Tiếng Đức: Deutscher Bund) là một liên minh lỏng lẻo gồm các công quốc Đức, được tạo thành theo Đại hội Viên năm 1815 để cùng hợp tác về kinh tế và tiền tệ giữa các công quốc nói tiếng Đức độc lập.

Xem Đức và Liên bang Đức

Liên bang Bắc Đức

Liên bang Bắc Đức (tiếng Đức: Norddeutscher Bund), hình thành tháng 8 năm 1866 với tư cách là một liên minh quân sự của 22 bang miền bắc nước Đức với Vương quốc Phổ là bang đứng đầu.

Xem Đức và Liên bang Bắc Đức

Liên bang Rhein

Liên bang Rhein (Rheinbund, États confédérés du Rhin hoặc Confédération du Rhin; tiếng Việt: Liên bang sông Ranh) là một liên minh các nhà nước nội thuộc của Đệ nhất Đế chế Pháp.

Xem Đức và Liên bang Rhein

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Đức và Liên Hiệp Quốc

Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên hoan phim quốc tế Berlin (Internationale Filmfestspiele Berlin), còn được gọi là "Berlinale", là một trong những đại hội điện ảnh quan trọng nhất châu Âu và thế giới và đón nhận nhiều khách nhất thế giới.

Xem Đức và Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên minh 90/Đảng Xanh

Liên minh 90/Đảng Xanh (tên tắt: Đảng Xanh) là một đảng phái chính trị Đức.

Xem Đức và Liên minh 90/Đảng Xanh

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Đức và Liên minh châu Âu

Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức

Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức (CDU; Christlich Demokratische Union Deutschlands) là một đảng phái chính trị Dân chủ Kitô giáo ở Đức.

Xem Đức và Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức

Liên minh Hanse

Thành lập Hanse ở Hamburg, Đức (khoảng 1241) Hanse hay Liên minh Hanse (tiếng Đức cũ Hansa có nghĩa là nhóm) - cũng còn được gọi là Hanse Đức (Deutsche Hanse) hay theo tiếng La tinh là Hansa Teutonica - là tên của các liên minh tồn tại từ giữa thế kỷ 12 cho đến giữa thế kỷ 17 với mục đích cùng nhau bảo đảm sự an ninh giao thông của các con thuyền đi buôn và đại diện quyền lợi kinh tế chung, đặc biệt là đối với nước ngoài.

Xem Đức và Liên minh Hanse

Liên minh quan thuế Đức

Der Deutsche Zollverein 1834–1919Xanh dương.

Xem Đức và Liên minh quan thuế Đức

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Đức và Liên minh Trung tâm

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Đức và Liên Xô

Lied der Deutschen

Lied der Deutschen (Bài hát người Đức) là quốc ca của Đức từ năm 1922.

Xem Đức và Lied der Deutschen

Linh miêu

Một con linh miêu điển hình Linh miêu là danh từ được hiểu theo nhiều nghĩa.

Xem Đức và Linh miêu

Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức

Luật cơ bản Cộng hòa Liên bang Đức (Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland) là Hiến pháp của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức

Luật La Mã

Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.

Xem Đức và Luật La Mã

Ludwig Erhard

Ludwig Wilhelm Erhard (4 tháng 2 1897 - 5 tháng 5 1977) là một chính trị gia người Đức và là thủ tướng Tây Đức từ 1963 tới 1966.

Xem Đức và Ludwig Erhard

Ludwig Mies van der Rohe

Ludwig Mies van der Rohe (27 tháng 3 năm 1886 – 19 tháng 8 năm 1969) là một kiến trúc sư nổi tiếng thế giới người Đức.

Xem Đức và Ludwig Mies van der Rohe

Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

Xem Đức và Ludwig van Beethoven

Ludwigshafen am Rhein

Ludwigshafen am Rhein là một thành phố thuộc tiểu bang Rheinland-Pfalz trong nước Đức và là thành phố lớn thứ nhì của Vùng đô thị Rhein-Neckar sau Mannheim.

Xem Đức và Ludwigshafen am Rhein

Lufthansa

Deutsche Lufthansa AG (phiên âm quốc tế: là hãng hàng không quốc gia của Đức và là hãng hàng không lớn nhất nước Đức và lớn thứ hai châu Âu sau hãng Air France-KLM, nhưng xếp trên British Airways.

Xem Đức và Lufthansa

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Đức và Luxembourg

Magdeburg

Magdeburg là thủ phủ của tiểu bang Sachsen-Anhalt (Đức) và là thành phố có diện tích lớn nhất của tiểu bang.

Xem Đức và Magdeburg

Mainau

Mainau (2010) là một đảo ở hồ Bodensee (nằm trên bờ phía Nam của hồ Überlinger See gần thành phố Konstanz, huyện Konstanz bang Baden-Württemberg, Đức).

Xem Đức và Mainau

Mainz

Mainz Mainz là thành phố và thủ phủ của bang Rheinland-Pfalz nước Đức.

Xem Đức và Mainz

Maria Theresia (định hướng)

Trong lịch sử châu Âu cũng có những nữ hoàng có tên Maria Theresia hay Maria Theresa.

Xem Đức và Maria Theresia (định hướng)

Marlene Dietrich

Marlene Dietrich (phát âm:; 27 tháng 12 năm 1901 - 6 tháng 5 năm 1992) là một diễn viên, ca sĩ người Mỹ gốc Đức từng được đề cử giải Oscar.

Xem Đức và Marlene Dietrich

Martin Heidegger

Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Xem Đức và Martin Heidegger

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Đức và Martin Luther

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Xem Đức và Max Born

Max Ernst

Max Ernst (2 Tháng 4 1891 - 1 tháng 4 1976) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ sĩ đồ họa, và nhà thơ người Đức.

Xem Đức và Max Ernst

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Xem Đức và Max Planck

Mác Đức

Mác Đức hay Đức mã, tức Deutsche Mark là đơn vị tiền tệ chính thức của Tây Đức và kể từ năm 1990, là đơn vị tiền tệ chính thức của nước Đức thống nhất.

Xem Đức và Mác Đức

Mây Atlas (phim)

Mây Atlas (tên gốc tiếng Anh: Cloud Atlas) là một bộ phim sử thi và khoa học viễn tưởng sản xuất năm 2012 của Đức sản xuất.

Xem Đức và Mây Atlas (phim)

Mòng biển

Mòng biển, mòng bể, mòng hay hải âu (phiên âm từ tiếng Trung: 海鸥, phiên dịch từ tiếng Nga: чайка), là tên một họ chim biển thuộc họ Laridae.

Xem Đức và Mòng biển

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Đức và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Đức và Mùa hạ

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Xem Đức và Mùa xuân

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Xem Đức và Mảng Á-Âu

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và München

Mecklenburg-Vorpommern

Lâu đài Schwerin, một biểu tượng của Mecklenburg-Vorpommern và là trụ sở của quốc hội bang Các phần đất lịch sử Mecklenburg và Vorpommern, được chia tách bằng đường gạch nối trắng-đỏ. Các huyện mới theo cải cách hành chính huyện từ 2011 Mecklenburg-Vorpommern là một bang nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Mecklenburg-Vorpommern

Mercedes-Benz

Mercedes-Benz là một trong những hãng sản xuất xe ô tô, xe buýt, xe tải danh tiếng trên thế giới.

Xem Đức và Mercedes-Benz

Metro AG

Metro AG là tập đoàn của các công ty bán sỉ và bán lẻ Đức.

Xem Đức và Metro AG

Michael Schumacher

Michael Schumacher (biệt danh là Schumi; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1969, tại Hürth Hermülheim, Đức) là cựu tay đua Công thức 1, và từng bảy lần giành chức vô địch thế giới.

Xem Đức và Michael Schumacher

Modern Talking

Modern Talking là một ban nhạc pop của Đức gồm 2 thành viên là nhạc sĩ kiêm ông bầu, ca sĩ hát nền Dieter Bohlen và ca sĩ chính Thomas Anders.

Xem Đức và Modern Talking

Moody's

Dịch vụ nhà đầu tư của Moody (tiếng Anh: Moody's Investors Service-viết tắt: MIS), hoặc thường hay gọi là thang Moody, là mức đánh giá trái phiếu tín dụng trong kinh doanh của tập đoàn Moody, qua đó phản ánh về đường lối kinh doanh và lịch sử tên gọi của tập đoàn.

Xem Đức và Moody's

Munich Re

Munich Re, (Münchener Rück; Münchener Rückversicherungs-Gesellschaft), là công ty tái bảo hiểm lớn nhất thế giới với 5.000 khách hàng ở 160 quốc gia.

Xem Đức và Munich Re

Nai sừng tấm

Nai sừng tấm (Danh pháp khoa học: Alces) là một chi động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Xem Đức và Nai sừng tấm

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Đức và Namibia

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Đức và Napoléon Bonaparte

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Đức và NASA

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Đức và NATO

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Xem Đức và Núi lửa

Năng lượng hợp hạch

Năng lượng hợp hạch (năng lượng nhiệt hạch) là năng lượng sinh ra trong phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Xem Đức và Năng lượng hợp hạch

Neißeaue

Neißeaue là một đô thị huyện Görlitz, trong bang tự do Sachsen, nước Đức.

Xem Đức và Neißeaue

Neuendorf-Sachsenbande

Neuendorf-Sachsenbande is a municipality in Wilstermarsch, ở huyện of Steinburg, bang Schleswig-Holstein, Đức.

Xem Đức và Neuendorf-Sachsenbande

Neustria

Lãnh thổ Neustria hay Neustrasia, có nghĩa là "đất phương Tây mới", có nguồn gốc từ năm 511, khi vua Clovis I mất, đã chia đất cho 4 người con trai.

Xem Đức và Neustria

New Guinea thuộc Đức

New Guinea thuộc Đức (tiếng Đức: Deutsch-Neuguinea) là thuộc địa đầu tiên của Đế quốc thực dân Đức.

Xem Đức và New Guinea thuộc Đức

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Đức và Nga

Ngày thống nhất nước Đức

Ngày thống nhất nước Đức (Tag der Deutschen Einheit) là ngày lễ ở Đức, ăn mừng vào ngày 3 tháng 10 như là một ngày lễ công cộng.

Xem Đức và Ngày thống nhất nước Đức

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Đức và Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Trung ương Châu Âu

Ngân hàng Trung ương châu Âu là Ngân hàng trung ương đối với đồng Euro và điều hành chính sách tiền tệ của Khu vực đồng Euro.

Xem Đức và Ngân hàng Trung ương Châu Âu

Ngữ chi German Tây

Ngữ chi German Tây là nhóm đa dạng và phổ biến nhất trong ngữ tộc German (hai nhóm còn lại là ngữ chi German Bắc và ngữ chi German Đông đã tuyệt chủng).

Xem Đức và Ngữ chi German Tây

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Đức và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Xem Đức và Ngữ tộc German

Ngỗng Canada

Ngỗng Canada (danh pháp hai phần: Branta canadensis) là một loài ngỗng hoang dã thuộc chi Branta, có nguồn gốc ở Bắc cực và các khu vực ôn đới của Bắc Mỹ, có đầu màu đen và cổ, có các mảng trắng trên mặt, mình màu nâu xám.

Xem Đức và Ngỗng Canada

Nghị định thư Kyōto

Các bên tham gia Kyoto với các mục tiêu giới hạn phát thải khí nhà kính giai đoạn một (2008–12), và phần trăm thay đổi trong lượng phát thải cacbon dioxit từ đốt cháy nhiên liệu của quốc gia đó từ năm 1990 đến 2009.

Xem Đức và Nghị định thư Kyōto

Người Alemanni

Khu vực sinh sống của người Alemanni, những địa điểm các trận chiến giữa người Alemanni và người La Mã, từ thế kỷ 3 tới thế kỷ 6 Alemanni (Alamanni, Alamani) là một liên minh các bộ tộc Suebi người German bắt nguồn từ khu vực thượng sông Rhine.

Xem Đức và Người Alemanni

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Xem Đức và Người Celt

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Xem Đức và Người Di-gan

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Đức và Người Do Thái

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Xem Đức và Người Frank

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Xem Đức và Người Hung

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á.

Xem Đức và Người Neanderthal

Người Sachsen

Châu Âu thế kỷ thứ 5, tên các tộc người phần lớn bằng tiếng La Tinh. Saxon là một liên minh các bộ tộc người German cổ.

Xem Đức và Người Sachsen

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Đức và Người Slav

Người Ukraina

Một phụ nữ Ukraina Người Ukraina, hay dân tộc Ukraina, là một dân tộc thuộc nhóm các dân tộc Đông Slav.

Xem Đức và Người Ukraina

Nhà Liudolfinger

Tưởng niệm nhà Ottonen trước nhà thờ chính Magdeburg Dòng họ Liudolfinger, sau khi đăng quang thành hoàng đế còn được gọi là Ottonen, là một dòng dõi quý tộc bắt nguồn ở Sachsen và cũng là một hoàng tộc Đức.

Xem Đức và Nhà Liudolfinger

Nhà Merowinger

Nhà Merowinger là hoàng tộc lâu đời nhất được biết tới của người Frank mà cai trị từ đầu thế kỷ 5 cho tới 751.

Xem Đức và Nhà Merowinger

Nhà Salier

Nhà Salier là một dòng dõi quý tộc của vương quốc Đông Frank từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 12.

Xem Đức và Nhà Salier

Nhà Staufer

Nhà Staufer (trước đây thỉnh thoảng cũng được gọi là Hohenstaufen) là một dòng họ quý tộc, từ thế kỷ 11 cho tới 13 có thế lực nhất Âu châu, với nhiều công tước Schwaben, vua La Mã Đức, và Hoàng đế La Mã Thần thánh.

Xem Đức và Nhà Staufer

Nhà thờ chính tòa Aachen

Nhà thờ chính tòa Aachen (thường được coi là "Nhà thờ chính tòa cung đình" (tiếng Đức: Kaiserdom) là một nhà thờ Công giáo tại thành phố Aachen, miền tây Đức. Nhà thờ này là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Aachen và cũng là nhà thờ chính tòa lâu đời nhất ở Bắc Âu và trong thời trung cổ, nó được biết đến với tên gọi Nhà thờ Hoàng gia Thánh Maria của Aachen.

Xem Đức và Nhà thờ chính tòa Aachen

Nhà thờ chính tòa Köln

Nhà thờ chính tòa Köln (hay nhà thờ lớn Köln) với tên chính thức Hohe Domkirche St.

Xem Đức và Nhà thờ chính tòa Köln

Nhạc pop

Nhạc pop (viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Popular music, tiếng Việt: Nhạc phổ thông) là một thể loại của nhạc đương đại và rất phổ biến trong làng nhạc đại chúng.

Xem Đức và Nhạc pop

Niềm tin chiến thắng

Niềm tin chiến thắng (tiếng Đức: Triumph des Willens) là một phim tài liệu tuyên truyền về Đại hội Đảng Quốc xã tại Nuremberg năm 1934 của đạo diễn Leni Riefenstahl.

Xem Đức và Niềm tin chiến thắng

Niederdorla

Niederdorla là một đô thị thuộc huyện Unstrut-Hainich trong bang Thüringen, Đức.

Xem Đức và Niederdorla

Niedersachsen

Niedersachsen hay Hạ Saxon (tiếng Anh: Lower Saxony) là một bang nằm trong vùng tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Niedersachsen

Nordrhein-Westfalen

Nordrhein-Westfalen (NRW) là một bang nằm ở miền tây hay tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức và với khoảng 18 triệu dân cư là tiểu bang có dân số lớn nhất Đức.

Xem Đức và Nordrhein-Westfalen

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Đức và Nước

Oberstdorf

Oberstdorf là một đô thị ở Oberallgäu bang Bayern thuộc nước Đức.

Xem Đức và Oberstdorf

Oder

Oder (tiếng Séc, tiếng Hạ Sorb và Odra, tiếng Thượng Sorb: Wódra) là một con sông tại Trung Âu.

Xem Đức và Oder

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Xem Đức và Otto Hahn

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962.

Xem Đức và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto III (tháng 6/7 980 - 23 tháng 1 1002) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ 996 cho tới khi ông mất sớm vào năm 1002.

Xem Đức và Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto Lilienthal

Otto Lilienthal Otto Lilienthal (23 tháng 5 năm 1848 - 10 tháng 8 năm 1896) là một kỹ sư người Đức, sinh ra tại Anklam và mất tại Berlin.

Xem Đức và Otto Lilienthal

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Đức và Otto von Bismarck

Paul von Hindenburg

Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.

Xem Đức và Paul von Hindenburg

Pellworm

Pellworm (Pelvorm; North Frisian Pälweerm) là một đô thị thuộc huyện Nordfriesland, bang Schleswig-Holstein, Đức.

Xem Đức và Pellworm

Peter Paul Rubens

Peter Paul Rubens (28 tháng 6 năm 1577 - 30 tháng 5 năm 1640) là một họa sĩ lỗi lạc người Vlaanderen vào thế kỉ 17, ông là nhân vật khai xướng cho phong cách baroque hoa mỹ, một phong cách nhấn mạnh đến sự di chuyển, màu sắc và nhục dục.

Xem Đức và Peter Paul Rubens

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Đức và Pháp

Phân đại Đệ Tam

Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.

Xem Đức và Phân đại Đệ Tam

Phân chia Ba Lan

Phân chia Ba Lan-Litva là một loạt ba đợt phân chia diễn ra trong nửa cuối của thế kỷ 18 và cuối cùng kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva.

Xem Đức và Phân chia Ba Lan

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.

Xem Đức và Phản ứng phân hạch

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Đức và Phật giáo

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Xem Đức và Phổ

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đức và Phe Trục

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Xem Đức và Phong trào Tin Lành

Pizza

Pizza (phát âm tiếng Ý), người Việt thường đọc là, là loại bánh dẹt, tròn được chế biến từ nước, bột mỳ và nấm men, sau khi đã được ủ ít nhất 24 tiếng đồng hồ và nhào nặn thành loại bánh có hình dạng tròn và dẹt, và được cho vào lò nướng chín.

Xem Đức và Pizza

Pop rock

Pop rock là thể loại nhạc hòa trộn giai điệu nhạc pop dễ nghe, ca từ nhẹ nhàng vào những bài hát rock dựa trên nền guitar.

Xem Đức và Pop rock

Porsche

Porsche AG, thường được gọi tắt là Porsche, là một công ty sản xuất ô tô thể thao hạng sang của Đức, sáng lập bởi Louise Piëch và Ferdinand Porsche.

Xem Đức và Porsche

Potsdam

Potsdam là thủ phủ của tiều bang Brandenburg (Đức) và là thành phố đông dân cư nhất của tiểu bang.

Xem Đức và Potsdam

Publius Quinctilius Varus

''Kẻ bại trận Varus'' (2003), một tác phẩm điêu khắc của Wilfried Koch tại Haltern am See, Đức. Publius Quinctilius Varus (46 TCN ở Cremona, Cộng hòa La Mã - 9 SCN tại Germania) là một chính trị gia La Mã, tướng và chấp chính quan dưới thời Hoàng đế Augustus, ông được biết đển chủ yếu vì đã mất ba quân đoàn La Mã và chính mạng sống của mình khi bị quân đội Người German dưới sự chỉ huy của Arminius phục kích trong Trận chiến rừng Teutoburg.

Xem Đức và Publius Quinctilius Varus

Puma SE

Puma SE (thương hiệu chính thức là PUMA) là một công ty đa quốc gia lớn của Đức chuyên sản xuất giày và các dụng cụ thể thao khác có trụ sở tại Herzogenaurach, Bavaria, Đức.

Xem Đức và Puma SE

Punk rock

Punk rock (hay gọi ngắn là punk) là thể loại nhạc rock đã phát triển từ năm 1974 đến 1976 tại Hoa Kỳ, Anh, và Úc.

Xem Đức và Punk rock

Quạ

Quạ (danh pháp: Corvus) là một chi thuộc họ Quạ (Corvidae).

Xem Đức và Quạ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Đức và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc hội Liên bang Đức

Quốc hội Liên bang (Bundestag) là hạ viện của Nghị viện Đức, còn gọi là Viện dân biểu.

Xem Đức và Quốc hội Liên bang Đức

Quedlinburg

Quedlinburg là một thành phố Hanse trong tiểu bang Sachsen-Anhalt (Đức) nổi tiếng vì có di sản văn hóa thế giới.

Xem Đức và Quedlinburg

Rammstein

Rammstein là một ban industrial metal nổi tiếng của Đức.

Xem Đức và Rammstein

Rái cá

Rái cá (danh pháp khoa học: Lutrinae) là một nhóm động vật có vú ăn thịt sống dưới nước hay đại dương, thuộc một phần của họ Chồn (Mustelidae), họ bao gồm chồn, chồn nâu, lửng, cũng như một vài loài khác.

Xem Đức và Rái cá

Rắn cỏ

Rắn cỏ (danh pháp hai phần: Natrix natrix) là một loài rắn thuộc Họ Rắn nước, được Linnaeus mô tả khoa học đầu tiên năm 1758.

Xem Đức và Rắn cỏ

Rừng Đen

Bản đồ Đức với Rừng Đen màu xanh lá cây. Rừng Đen (tiếng Đức: Schwarzwald) là một dãy núi có nhiều cây ở Baden-Württemberg, phía tây nam Đức.

Xem Đức và Rừng Đen

Rügen

Rügen (Rugia) là hòn đảo có diện tích lớn nhất tại Đức'.

Xem Đức và Rügen

Regensburg

Regensburg (tiếng Pháp: Ratisbonne) là một thành phố nằm trong vùng hành chính Thượng Pfalz, bang Bayern của nước Đức.

Xem Đức và Regensburg

Reichswehr

Đại tướng Hans von Seeckt, Lãnh đạo Reichswehr cùng với bộ binh trong một cuộc diễn tập của Reichswehr ở Thuringia, 1926 Màu ngụy trang dành cho lều trại của quân Đức, được giới thiệu vào năm 1931. Binh sĩ Reichswehr trong một cuộc tập trận quân sự, tháng 9 năm 1930 Reichswehr (tiếng Anh: Phòng vệ Đế chế), tạo thành tổ chức quân sự của Đức từ năm 1919 đến năm 1935, khi nó được kết hợp với Wehrmacht mới được thành lập ("Lực lượng Phòng vệ").

Xem Đức và Reichswehr

Resident Evil (phim)

Resident Evil (tựa Việt: Vùng đất dữ) là một bộ phim khoa học viễn tưởng kinh dị năm 2002, kịch bản và đạo diễn: Paul WS Anderson.

Xem Đức và Resident Evil (phim)

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Xem Đức và Rhein

Rheinland

Rheinland là tên gọi chung cho các khu vực thuộc nước Đức nằm dọc theo khu vực Trung và Hạ sông Rhine giữa Bingen và biên giới Hà Lan, tuy nhiên nó không được định biên giới rõ ràng.

Xem Đức và Rheinland

Rheinland-Pfalz

Rheinland-Pfalz là một bang trong vùng tây-nam của nước Cộng hòa Liên bang Đức. Rheinland-Pfalz được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai vào ngày 30 tháng 8 năm 1946, chủ yếu từ các vùng đất của tỉnh Rhein thời Vương quốc Phổ, Reinhessen (tỉnh) và vùng đất chính tả ngạn sông Rhein của Kurpfalz.

Xem Đức và Rheinland-Pfalz

Richard Strauss

phải Richard Georg Strauss (11 tháng 6 1864 - 8 tháng 9 1949) là một nhà soạn nhạc người Đức cuối thời kì lãng mạn và đầu thời kì hiện đại, ông nổi tiếng với các tác phẩm thơ giao hưởng và opera.

Xem Đức và Richard Strauss

Richard Wagner

phải Chữ ký của Richard Wagner Nơi sinh của Richard Wagner ở Brühl (Leipzig) Wilhelm Richard Wagner (sinh ngày 22 tháng 5 năm 1813 tại Leipzig, nước Đức – mất ngày 13 tháng 2 năm 1883 tại Venice, nước Ý) là nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng, đạo diễn kịch và nhà lý luận âm nhạc người Đức nổi tiếng bởi các tác phẩm opera (hay nhạc kịch theo cách gọi sau này).

Xem Đức và Richard Wagner

Robert Koch

Heinrich Hermann Robert Koch (11 tháng 12 năm 1843 – 27 tháng 5 năm 1910) là một bác sĩ và nhà sinh học người Đức.

Xem Đức và Robert Koch

Robert Schumann

Robert Schumann Robert Schumann, hay Robert Alexander Schumann, (8 tháng 6 năm 1810 - 29 tháng 7 năm 1856) là một nhà soạn nhạc và phê bình âm nhạc nổi tiếng của Đức.

Xem Đức và Robert Schumann

Rock

Rock là một thể loại âm nhạc quần chúng được bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn của cụm từ "rock and roll" vào những năm 1950 ở Mỹ, rồi sau đó phát triển thành rất nhiều tiểu thể loại khác nhau từ những năm 60 của thế kỷ 20 và sau đó, đặc biệt ở Anh và Mỹ.

Xem Đức và Rock

Rudolf Diesel

Rudolf Diesel Rudolf Diesel (tên đầy đủ Rudolf Christian Karl Diesel; 1858–1913) là một nhà phát minh và kỹ sư người Đức.

Xem Đức và Rudolf Diesel

Saar (bảo hộ)

Vùng bảo hộ Saar (1947–1956) là một vùng chiếm đóng của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đức và Saar (bảo hộ)

Saarbrücken

Saarbrücken (Tiếng luxemburg là Saarbrécken, Tiếng pháp là Sarrebruck) là thủ phủ của bang Saarland thuộc nước Cộng hòa Liên bang Đức và là thành phố lớn duy nhất của bang này, được thành lập (từ năm 1909) trên cơ sở hợp nhất 3 thành phố lớn là Saarbrücken, St.

Xem Đức và Saarbrücken

Saarland

Saarland là một tiểu bang ở miền tây-nam của nước Cộng hòa Liên bang Đức có biên giới về phía bắc và phía đông với bang Rheinland-Pfalz cũng như về phía nam với các quốc gia Pháp và phía tây với Luxembourg.

Xem Đức và Saarland

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Xem Đức và Sachsen

Sachsen-Anhalt

Sachsen-Anhalt là một bang của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Sachsen-Anhalt

Saturn V

Saturn V (thường được biết đến như là "Tên lửa Mặt Trăng") là một loại tên lửa vũ trụ nhiều tầng có khả năng kéo dài sử dụng nhiên liệu lỏng được sử dụng trong Chương trình Apollo và Skylab của NASA.

Xem Đức và Saturn V

Sân bay Berlin-Schönefeld

Sân bay Berlin-Schönefeld là một sân bay quốc tế toạ lạc gần thị xã Schönefeld ở Brandenburg, ngay biên giới phía nam với Berlin.

Xem Đức và Sân bay Berlin-Schönefeld

Sân bay Hamburg

Sân bay Hamburg là một sân bay Đức.

Xem Đức và Sân bay Hamburg

Sân bay Köln/Bonn

Sân bay Köln/Bonn (tiếng Đức: Flughafen Köln/Bonn, cũng gọi là Konrad-Adenauer-Flughafen hay Flughafen Köln-Wahn) là một sân bay quốc tế ở khu bảo tồn thiên nhiên Wahner Heide, 15 km về phía tây nam đông của trung tâm Köln và 16 km đông bắc của Bonn.

Xem Đức và Sân bay Köln/Bonn

Sân bay Leipzig/Halle

Sân bay Leipzig/Halle, đôi khi gọi là Sân bay Schkeuditz là một sân bay phục vụ cả Leipzig, Saxony, Halle, Saxony-Anhalt, Đức.

Xem Đức và Sân bay Leipzig/Halle

Sân bay quốc tế Frankfurt

Sân bay quốc tế Frankfurt (tiếng Anh: Frankfurt International Airport), được gọi theo tiếng Đức là Rhein-Main-Flughafen, Flughafen Frankfurt am Main hay Frankfurt Airport là sân bay tại Frankfurt của Đức.

Xem Đức và Sân bay quốc tế Frankfurt

Sân bay quốc tế München Franz Josef Strauss

Sân bay quốc tế München, tên gọi chính thức Sân bay quốc tế Franz Josef Strauss (tiếng Đức: Flughafen München Franz Josef Strauß) là một sân bay nằm cách München, Đức về phía đông bắc đông bắc và là một trung tâm hoạt động của hãng Lufthansa và các hãng hàng không thuộc Liên minh Star Alliance.

Xem Đức và Sân bay quốc tế München Franz Josef Strauss

Séc

Séc có thể chỉ đến.

Xem Đức và Séc

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Đức và Sói xám

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Xem Đức và Sông Danube

Sồi

Sồi là tên gọi chung của khoảng 400 loài cây gỗ hay cây bụi thuộc chi Quercus của họ Sồi.

Xem Đức và Sồi

Süddeutsche Zeitung

Süddeutsche Zeitung (viết tắt SZ, có nghĩa báo Nam Đức), có trung ương và được phát hành ở München, là tờ báo hàng ngày có số đặt mua báo dài hạn nhiều nhất nước Đức.

Xem Đức và Süddeutsche Zeitung

Schaffhausen (bang)

Bang Schaffhausen là một bang của Thụy Sĩ.

Xem Đức và Schaffhausen (bang)

Schöningen

Schöningen là một thành phố có khoảng 13.000 dân (2005) ở huyện Helmstedt, Lower Saxony, Đức.

Xem Đức và Schöningen

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Xem Đức và Schleswig-Holstein

Schwerin

thumb Schwerin là một thành phố trong miền bắc nước Đức, thủ phủ của tiểu bang Mecklenburg-Vorpommern và là thành phố lớn thứ nhì của tiểu bang sau Rostock.

Xem Đức và Schwerin

Scorpions

Scorpions là một ban nhạc hard rock người Đức thành lập năm 1965 bởi guitarist Rudolf Schenker - người gắn bó với ban nhạc lâu nhất (mặc dù Klaus Maine đã đảm nhiệm vai trò ca sĩ chính trong tất cả các album phòng thu của ban nhạc).

Xem Đức và Scorpions

Sebastian Vettel

Sebastian Vettel (sinh ngày 03 tháng 7 năm 1987 ở Heppenheim, Tây Đức) là một tay đua công thức 1 người Đức, hiện đang đua cho đội Scuderia Ferrari.

Xem Đức và Sebastian Vettel

Siemens AG

Siemens AG là hãng điện khí lớn nhất của CHLB Đức và châu Âu, các trụ sở quốc tế của Siemens đóng ở Berlin và München.

Xem Đức và Siemens AG

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Xem Đức và Silesia

Skagerrak

Skagerrak là một eo biển giữa bờ biển nam của Na Uy và bờ biển nam của Thụy Điển và bán đảo Jutland của Đan Mạch.

Xem Đức và Skagerrak

SpellForce: The Order of Dawn

SpellForce: The Order of Dawn là trò chơi điện tử thể chiến lược thời gian thực kết hợp với nhập vai được phát triển bởi hãng Phenomic cho hệ máy tính cá nhân.

Xem Đức và SpellForce: The Order of Dawn

Standard & Poor's

Trụ sở của Standard & Poor's tại 55 Water Street Standard & Poor's là một công ty dịch vụ tài chính có trụ sở tại Hoa Kỳ.

Xem Đức và Standard & Poor's

Stasi

Bộ An ninh Quốc gia (tiếng Đức: Ministerium für Staatssicherheit, MfS), thường được biết đến là Stasi (viết tắt Staatssicherheit, nghĩa là An ninh Quốc gia), là cơ quan tình báo nội vụ và hải ngoại của Cộng hoà Dân chủ Đức (hay còn gọi là Đông Đức).

Xem Đức và Stasi

Stern (tạp chí)

Stern (tiếng Đức nghĩa là "Ngôi sao") là một tạp chí tin tức hàng tuần xuất bản ở Hamburg, Đức, do nhà xuất bản Gruner + Jahr GmbH & Co., một chi nhánh của tập đoàn truyền thông quốc tế Bertelsmann, phát hành.

Xem Đức và Stern (tạp chí)

Stralsund

Stralsund, Altstadt (2011-05-21) 4.JPG Stralsund là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức, toạ lạc ở bờ biển phía nam của Strelasund (một sound thuộc biển Baltic tách đảo Rügen khỏi lục địa).

Xem Đức và Stralsund

Stuttgart

Stuttgart là một thành phố nằm ở phía nam nước Đức và là thủ phủ của bang Baden-Württemberg.

Xem Đức và Stuttgart

Sushi

temaki. Makizushi và inarizushi trong một siêu thị Nhật. là một món ăn Nhật Bản gồm cơm trộn giấm (shari) kết hợp với các nguyên liệu khác (neta).

Xem Đức và Sushi

Sylt

thumb Sylt (Sild) là một hòn đảo ở phía bắc nước Đức.

Xem Đức và Sylt

Sơn dương

Sơn dương hay còn gọi là dê núi là một tên gọi trong tiếng Việt chỉ về các loài dê hoang dã sống trong môi trường tự nhiên, nhất là các vùng núi, đồi.

Xem Đức và Sơn dương

Tacitus

Tacite (Tên La Mã đầy đủ là Publius Cornelius Tacitus) là nhà sử gia người La Mã nổi tiếng nhất của nhân loại, sống vào thế kỉ thứ 1.

Xem Đức và Tacitus

Taliban

Taliban (طالبان) một phong trào chính thống Hồi giáo Sunni Pashtun cực đoan và dân tộc thống trị phần lớn Afghanistan từ năm 1995 đến năm 2001, khi những lãnh đạo của họ đã bị loại bỏ khỏi quyền lực bởi một nỗ lực quân sự hợp tác giữa Hoa Kỳ, Anh quốc và Liên minh phía Bắc.

Xem Đức và Taliban

Tái thống nhất nước Đức

Đông Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu vàng). Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp, trong thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Đức và Tái thống nhất nước Đức

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Đức và Tây Đức

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Đức và Tây Âu

Tên lửa V-2

Tên lửa V-2 (tiếng Đức: Vergeltungswaffe 2, tức "Vũ khí trả thù 2") có tên gọi chính thức là A-4 (tiếng Đức: Aggerat 4, tức "Cỗ máy liên hợp 4").

Xem Đức và Tên lửa V-2

Tòa án Hành chính Liên bang Đức

Trụ sở Tòa án Hành chính Liên bang nhìn từ phía Tây Lối vào chính Những quyết định của Tòa án Hành chính Liên bang Phòng xử của Tòa án Hành chính Liên bang Tòa án Hành chính Liên bang Đức (Bundesverwaltungsgericht) là Tòa án Tối cao của Đức trong thẩm quyền về Hành chính, một trong 5 Tòa án Tối cao Liên bang (bên cạnh Bundesarbeitsgericht, Bundesgerichtshof, Bundesfinanzhof và Bundessozialgericht).

Xem Đức và Tòa án Hành chính Liên bang Đức

Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức

Tòa án Hiến pháp Liên bang (tiếng Đức: Bundesverfassungsgericht – BVerfG) là tòa án hiến pháp của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Xem Đức và Tòa án Nürnberg

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Đức và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Xem Đức và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Xem Đức và Tổ chức Y tế Thế giới

Tổng thống Đức

Tổng thống Đức là vị nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Tổng thống Đức

Techno

Techno là một loại nhạc dance điện tử (electric dance music) được phát triển vào đầu những năm thập niên 1980 và rất đã được ưa chuộng ở Detroit, Michigan, Hoa Kỳ.

Xem Đức và Techno

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Đức và Thái Bình Dương

Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Franz Ferdinand (18 tháng 12 năm 1863 – 28 tháng 6 năm 1914) là Thái tử của Áo-Hung, Thái tử của Đế quốc Áo và Hoàng tử Hoàng gia Hungary và Bohemia, và từ năm 1896 đến khi mất, là người chuẩn bị được kế vị ngai vàng Áo-Hung.

Xem Đức và Thái tử Franz Ferdinand của Áo

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Xem Đức và Thần học Calvin

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Đức và Thế kỷ 19

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Đức và Thế vận hội

Thế vận hội Mùa đông 1936

Thế vận hội Mùa đông 1936, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ IV, là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức từ ngày 6-16 tháng 2 năm 1936 tại Garmisch-Partenkirchen, Bayern, Đức.

Xem Đức và Thế vận hội Mùa đông 1936

Thế vận hội Mùa hè 1936

Thế vận hội Mùa hè 1936 hay còn gọi là Thế vận hội thứ XI là một sự kiện đa thể thao quốc tế tổ chức năm 1936 tại Berlin, Đức.

Xem Đức và Thế vận hội Mùa hè 1936

Thế vận hội Mùa hè 1972

Thế vận hội Mùa hè 1972, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XX, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại Munich của Tây Đức từ ngày 26 tháng 8 đến 11 tháng 9 năm 1972.

Xem Đức và Thế vận hội Mùa hè 1972

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Xem Đức và Thời kỳ băng hà

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Đức và Thời kỳ Khai Sáng

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Đức và Thụy Sĩ

Thủ tướng Đức

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, hay còn gọi là Thủ tướng Đức, là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Thủ tướng Đức

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Đức và Thể chế đại nghị

Thống nhất nước Đức

Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp.

Xem Đức và Thống nhất nước Đức

Thüringen

Bang tự do Thüringen (Freistaat Thüringen) là một bang ở trung Đức.

Xem Đức và Thüringen

Theodor W. Adorno

Theodor W. Adorno (11 tháng 9 năm 1903 - 6 tháng 8 năm 1969) là một nhà xã hội học, triết học và âm nhạc học người Đức, nổi tiếng với lý thuyết phê phán xã hội.

Xem Đức và Theodor W. Adorno

Thomas Mann

Paul Thomas Mann (6 tháng 6 năm 1875 – 12 tháng 8 năm 1955) là nhà văn Đức đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1929 và Giải Goethe năm 1949.

Xem Đức và Thomas Mann

Thurgau

Thurgau (tiếng Đức: là một bang của Thụy Sĩ. Bang này có diện tích 991 km², dân số thời điểm năm 2007 là 238.316 người, trong đó có 47.390 người nước ngoài (chiếm 19,9%) Thủ phủ bang đóng ở Frauenfeld.

Xem Đức và Thurgau

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Xem Đức và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Xem Đức và Tia X

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Đức và Tiếng Anh

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Đức và Tiếng Đức

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Xem Đức và Tiếng Ba Lan

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Đức và Tiếng Trung Quốc

Togoland

Togoland là một xứ bảo hộ của Đức ở Tây Phi 1884-1914, bao gồm tại các quốc gia của Togo và khu vực nay là vùng Volta của Ghana, diện tích khoảng 77.355 km² (29.867 sq mi).

Xem Đức và Togoland

Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ

Mathilde von Tuszien và Hugo von Cluny biện hộ cho Heinrichs IV Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ là đỉnh điểm của một cuộc xung đột chính trị trong thời Trung cổ châu Âu giữa giáo triều và hoàng đế La Mã Thần thánh tinh thần và về bổ nhiệm các giáo sĩ (sự nhậm chức) bởi một quyền lực thế tục.

Xem Đức và Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ

Trại hành quyết

trại hành quyết Auschwitz Trại hành quyết, hay Trại hủy diệt, Trại tử thần là tên gọi chỉ về những trại được Đức Quốc xã thiết lập trong thời kỳ cầm quyền của mình (trong giai đoạn 1942 đến 1945) để thực hiện việc hành quyết các tù nhân, các lực lượng đối lập bị bắt và đặc biệt là thực hiện việc tiêu diệt người Do Thái.

Xem Đức và Trại hành quyết

Trại tập trung Dachau

Quân Mỹ gác cổng vào trại Dachau ngay sau giải phóng Trại tập trung Dachau (tiếng Đức: Konzentrationslager (kz) Dachau, IPA) là trại tập trung đầu tiên do Đức Quốc xã mở tại Đức, nằm trên phần đất của một nhà máy sản xuất đạn dược bị bỏ hoang gần thị trấn thời Trung cổ Dachau, khoảng 16 km (9,9 mi) phía tây bắc của Munich ở bang Bayern, nằm ở miền nam nước Đức.

Xem Đức và Trại tập trung Dachau

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Xem Đức và Trận chiến nước Pháp

Trận Hà Lan

Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đức và Trận Hà Lan

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Xem Đức và Trận Hy Lạp

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Xem Đức và Trận Normandie

Trận nước Bỉ

Trận nước Bỉ hay Chiến dịch nước Bỉ là một phần trong trận chiến nước Pháp, cuộc tấn công lớn của Đức Quốc xã tại Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đức và Trận nước Bỉ

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Xem Đức và Trận rừng Teutoburg

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Xem Đức và Trận Stalingrad

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Xem Đức và Trung Âu

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Đức và Trung Quốc

Trung tâm Hàng không và Vũ trụ Đức

DLR HQ, Köln, 2010 Trung tâm Hàng không và Vũ trụ Đức (Deutsches Zentrum für Luft- und Raumfahrt e.V.), viết tắt DLR, là trung tâm quốc gia nghiên cứu và phụ trách các lĩnh vực hàng không vũ trụ, năng lượng và giao thông của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và Trung tâm Hàng không và Vũ trụ Đức

Truyện cổ Grimm

Truyện kể gia đình cho trẻ em (Kinder- und Hausmärchen) là một tập hợp các truyện cổ tích tiếng Đức lần đầu tiên được xuất bản năm 1812 bởi Anh em nhà Grimm, Jacob và Wilhelm.

Xem Đức và Truyện cổ Grimm

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Xem Đức và Trường phái ấn tượng

Trường phái Frankfurt

Theodor Adorno (phía trước bên phải), và Jürgen Habermas phía sau bên phải, năm 1965 tại Heidelberg. Trường phái Frankfurt (tiếng Đức: Frankfurter Schule) là trường phái lý thuyết xã hội tân Marxist,"Frankfurt School".

Xem Đức và Trường phái Frankfurt

Tượng Venus ở Hohle Fels

Tượng Venus ở Hohle Fels Tượng Venus ở Hohle Fels (cũng gọi là tượng Venus ở Schelklingen) (tiếng Đức: Venus vom Hohle Fels, von Hohle Fels, vom Hohlen Fels; Venus von Schelklingen) là một tượng nhỏ nữ thần Venus từ thời đại đồ đá cũ, được tìm thấy ở gần Schelklingen, Đức.

Xem Đức và Tượng Venus ở Hohle Fels

USA Today

Logo mới Trụ sở USA Today tại Tysons Corner, Virginia USA Today (tiếng Anh của "Hoa Kỳ Hôm nay") là một tờ báo được xuất bản bởi Gannett Corporation và được phân phối khắp Hoa Kỳ.

Xem Đức và USA Today

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Xem Đức và Uzbekistan

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Xem Đức và Vĩ độ

Vùng hành chính Đức

Vùng hành chính Đức (Regierungsbezirk) là cấp bậc hành chính trên các huyện, thành phố độc lập và dưới bang.

Xem Đức và Vùng hành chính Đức

Vùng Ruhr

Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.

Xem Đức và Vùng Ruhr

Vụ ám sát thái tử Áo-Hung

Gavrilo Princip bị cảnh sát dẫn giải đi sau khi ám sát thái tử Franz Ferdinand, 1914 Vụ ám sát thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand là một trong những vụ ám sát gây chấn động nhất thế giới thế kỷ 20, là nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Xem Đức và Vụ ám sát thái tử Áo-Hung

Vi sinh vật học

Vi sinh vật học (có nguồn gốc từ Hy Lạp μῑκρος, mīkros, "small", βίος, bios, "life" và -λογία, -logia) là khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology).

Xem Đức và Vi sinh vật học

Vogelsberg

Vogelsberg là một đô thị thuộc huyện Sömmerda trong bang Thüringen, nước Đức.

Xem Đức và Vogelsberg

Volkswagen

Volkswagen (viết tắt là VW) là hãng sản xuất xe hơi Đức, một trong những công ty sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới thuộc tập đoàn Volkswagen.

Xem Đức và Volkswagen

Vulkaneifel

Vulkaneifel là một huyện (Kreis) ở tây bắc bang Rheinland-Pfalz, Đức.

Xem Đức và Vulkaneifel

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Đức và Vương quốc Phổ

Walter Gropius

Walter Adolph Gropius (18 tháng 5 năm 1883 tại Berlin – 5 tháng 7 năm 1969 tại Boston) là một kiến trúc sư người Đức và là người sáng lập ra trường phái Bauhaus nổi tiếng trong lịch s.

Xem Đức và Walter Gropius

Walther von der Vogelweide

Portrait of Walther von der Vogelweide. From the Codex Manesse (Folio 124r) Walther von der Vogelweide (1170 - 1230) là một nhà thơ, nhạc sĩ nổi tiếng nhất thời trung kì trung cổ.

Xem Đức và Walther von der Vogelweide

Wassily Kandinsky

Wassily Kandinsky (tiếng Nga: Василий Кандинский, tên được phát âm là; 16 tháng 12 năm 1866 - 13 tháng 12 năm 1944) là một họa sĩ, thợ in và nhà lý luận nghệ thuật người Nga.

Xem Đức và Wassily Kandinsky

Weimar

Weimar là một thành phố trong bang Thüringen (Đức) nổi tiếng vì có di sản văn hóa thế giới.

Xem Đức và Weimar

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Xem Đức và Werner Heisenberg

Wernher von Braun

Wernher von Braun năm 1964Tiến sĩ Wernher Magnus Maximilian Freiherr von Braun (23/03/1912 - 16/06/1977) là một trong những tên tuổi hàng đầu của công cuộc phát triển kỹ nghệ tên lửa Đức quốc xã và Hoa Kỳ.

Xem Đức và Wernher von Braun

Weser

Weser là một sông ở tây bắc Đức.

Xem Đức và Weser

Wiesbaden

Wiesbaden là thủ phủ của bang Hessen của nước Cộng hòa Liên bang Đức và là thành phố lớn thứ hai của bang sau Frankfurt am Main.

Xem Đức và Wiesbaden

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Xem Đức và Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Xem Đức và Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Xem Đức và Wilhelm Röntgen

Wilhelm von Humboldt

Wilhelm von Humboldt Friedrich Wilhelm Christian Karl Ferdinand Freiherr von Humboldt (22 tháng 6 năm 1767 - 8 tháng 4 năm 1835) là một viên chức chính phủ, một nhà ngoại giao, triết học và người sáng lập Đại học Humboldt tại Berlin, ông là bạn của Goethe và đặc biệt là Schiller.

Xem Đức và Wilhelm von Humboldt

Willy Brandt

Willy Brandt năm 1988 Willy Brandt, tên khai sinh Herbert Ernst Karl Frahm (18 tháng 12 1913 - 8 tháng 10 1992) là một chính trị gia, thủ tướng Tây Đức từ 1969–1974, lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) giai đoạn 1964–1987.

Xem Đức và Willy Brandt

Wismar

Wismar là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức.

Xem Đức và Wismar

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Đức và Wolfgang Amadeus Mozart

Wolfsburg

Wolfsburg là một thành phố ở bang Niedersachsen, Đức.

Xem Đức và Wolfsburg

Xúc xích trắng

Xúc xích trắng Nền ẩm thực của Đức rất đa dạng và phong phú, đặc biệt nhất chính là xúc xích Đức.

Xem Đức và Xúc xích trắng

Zürich (bang)

Zürich, viết tắt là ZH là một bang của Thụy Sĩ.

Xem Đức và Zürich (bang)

Zugspitze

Zugspitze (phát âm tiếng Đức) là đỉnh núi trong dãy núi Wetterstein và là điểm cao nhất ở Đức.

Xem Đức và Zugspitze

.de

.de là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức và .de

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Đức và 1901

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Đức và 1988

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Đức và 1996

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Đức và 2000

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Đức và 2002

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Đức và 2003

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Đức và 24 tháng 12

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Đức và 8 tháng 8

95 luận đề

95 luận đề của Martin Luther hay Tranh luận về sức mạnh của Ân Xá - trong bản gốc tiếng Latin "Disputatio pro declaratione virtutis indulgentiarum", lúc đó được dịch ra tiếng Đức "Propositiones wider das Ablas" - là một danh sách của các luận đề cho một cuộc tranh cãi hàn lâm viết bởi Martin Luther 1517.

Xem Đức và 95 luận đề

962

Năm 962 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đức và 962

Xem thêm

Cộng hòa liên bang

Khởi đầu năm 1990 ở châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia thành viên NATO

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Đức

Thành viên G20

Còn được gọi là BRD, CHLB Đức, Cộng Hòa Liên Bang Đức, Cộng hòa Liên bang Ðức, Germany, Ðức, Đức Quốc.

, Địa mạo học, Độc lập, Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức, Điện ảnh Đức, Đường phân thủy, Ấn Độ giáo, Ẩm thực Ấn Độ, Ẩm thực Hy Lạp, Ẩm thực Trung Quốc, Ủy ban châu Âu, Âm nhạc thời kỳ Baroque, Ba Lan, Bad Boys Blue, Baden-Württemberg, Balkan, Bamberg, Bang (Đức), Bang của Thụy Sĩ, Baroque, BASF, Bauhaus, Bayern, Bò bison châu Âu, Bò rừng châu Âu, Bạch Dương (định hướng), Bảng tổng sắp huy chương Thế vận hội, Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới, Bảo tồn năng lượng, Bắc Ý, Bắc Phi, Bức màn sắt, Bức tường Berlin, Bức xạ điện từ, Bỉ, Bộ đếm Geiger-Müller, Bộ Sẻ, BBC, Berlin, Bernhard Riemann, Bernkastel-Kues, Biển Đen, Biển Baltic, Biển Bắc, Biển Wadden, BMW, Bodensee, Boney M., Bonn, Borkum, Bourgogne, Brandenburg, Bratwurst, Bremen, Bremen (bang), Carl Benz, Carl Friedrich Gauß, Carl Maria von Weber, Caspar David Friedrich, Cá hồi, Cá heo mõm ngắn, Cá nhà táng, Cá tầm, Cá voi, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các dân tộc German, Cách mạng Đức (1848–1849), Cách mạng Đức (1918–1919), Cách mạng Pháp, Cái Chết Đen, Cái trống thiếc (phim), Cáo, Cát kết, Cóc, Cóc tía, Công nghệ môi trường, Công ty Cổ phần SAP, Cạnh tranh Áo Phổ, Cải cách Kháng nghị, Cảng Hamburg, Cắt lớn, Cắt lưng hung, Cổ đại Hy-La, Cổng Brandenburg, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Genova, Cộng hòa liên bang, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Weimar, Cộng hòa Xô viết Bayern, Charlemagne, Châu Âu, Chính thống giáo Đông phương, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa Lịch sử (nghệ thuật), Chủ nghĩa siêu thực, Chi Chồn, Chi Thông, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Berlin (1945), Chiến dịch Weserübung, Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Köln, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Schleswig lần thứ hai, Chiến tranh tôn giáo, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Xô-Đức, Chiemsee, Claudia Schiffer, Con đường lãng mạn (Đức), Cuộc sống của những người khác, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc xâm lược Luxembourg, Cuộc xâm lược Nam Tư, Cung điện Versailles, Currywurst, Cuxhaven, Cơ học lượng tử, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Cơ quan xếp hạng tín dụng, Cường quốc, Daimler AG, Danh sách các Tay đua Vô địch thế giới Công thức 1, Danh sách di sản thế giới tại Đức, Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa, David Hilbert, DAX, Dân chủ đại nghị, Dãy núi Quặng, Dầu diesel, Düsseldorf, Der Blaue Reiter, Der Spiegel, Deutsche Bahn, Deutsche Presse-Agentur, Deutsche Welle, DHL, Di cốt Mauer, Di sản thế giới, Di sản tư liệu thế giới, Dietrich Buxtehude, Disco, Do Thái giáo, Donaueschingen, Doner kebab, Dresden, Elbe, Elbphilharmonie, Ems, Encyclopædia Britannica, Eo biển Manche, Erfurt, Erich Mendelsohn, Erwin Schrödinger, Escada, Essen, Euro, Europa-Park, Föhr, Felix Klein, Felix Mendelssohn, Ferdinand Cohn, Fortune Global 500, Francis I, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Frank-Walter Steinmeier, Frankfurt am Main, Frankfurter Allgemeine Zeitung, Franz Marc, Frei Otto, Freiburg im Breisgau, Friedrich Ebert, Friedrich Engels, Friedrich Nietzsche, Friedrich Schiller, Friedrich Wilhelm IV của Phổ, Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Fritz Lang, G20, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), G8, Gallia, Garmisch-Partenkirchen, Göttingen, Gấu nâu, Gấu Vàng, Günter Grass, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, George Frideric Handel, Gerhard Schröder, Gerhart Hauptmann, Germania, Gia tộc Habsburg, Giai đoạn Di cư, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giáo hoàng Grêgôriô V, Giải bóng đá vô địch quốc gia Đức, Giải Gottfried Wilhelm Leibniz, Giải Nobel Vật lý, Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất, Giải phim Đức, Giải thưởng Điện ảnh châu Âu, Giải thưởng kiến trúc Pritzker, Giải vô địch bóng đá châu Âu, Giải vô địch bóng đá châu Âu 1988, Giải vô địch bóng đá thế giới 1974, Giải vô địch bóng đá thế giới 2006, Giải vô địch bóng đá thế giới 2014, Giờ mùa hè Trung Âu, Giới tuyến Oder-Neisse, Goldene Bulle, Good Bye, Lenin!, Gottfried Böhm, Gottfried Leibniz, Gottfried Semper, Gotthold Ephraim Lessing, Gottlieb Daimler, Gottlob Frege, Greifswald, Gơnai, Hamburg, Hannover, Hans Geiger, Hans Zimmer, Hà Lan, Hàn Quốc, Hòa ước Versailles, Hòa ước Westfalen, Hải cẩu, Hải cẩu xám, Hải ly, Hải lưu Gulf Stream, Hải quân Đức, Họ Bạc má, Họ Bồ câu, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hồng hạc, Hệ thống đào tạo nghề kép, Hội đồng Liên bang Đức, Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Hội nghị Liên bang Đức, Hội nhập châu Âu, Hội Quốc Liên, Heavy metal, Heidi Klum, Heinrich Böll, Heinrich Brüning, Heinrich Hertz, Helgoland, Helloween, Helmut Jahn, Herbert Grönemeyer, Herbert Marcuse, Hermann Hesse, Hermann von Helmholtz, Hermann Weyl, Herrenchiemsee, Hessen, Hiệp hội bóng đá Đức, Hiệp hội Công trình Đức, Hiệp hội Max Planck, Hiệp ước 2 + 4, Hiệp ước Maastricht, Hiệp ước München, Hiệp ước Schengen, Hiệp ước Verdun, Hiệp ước Xô-Đức, HIV/AIDS, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Hofbräu München, Holocaust, Hugo Boss, Huyện của Đức, Hươu đỏ, Hươu hoang, Immanuel Kant, Indie rock, Intercity-Express, ISAF, Jakob kẻ nói dối, Jürgen Habermas, Johann Gottlieb Fichte, Johann Sebastian Bach, Johann Wolfgang von Goethe, Johannes Brahms, Johannes Gutenberg, Joseph von Fraunhofer, Julius Caesar, Jylland, Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Karl Lagerfeld, Karl Marx, Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Karl Weierstrass, Karlheinz Stockhausen, Köln, Kế hoạch Marshall, Kỳ giông, Kỳ nhông, Kỷ Devon, Kỷ Jura, Kỷ Silur, Kỷ Than đá, Kỷ Trias, Kháng Cách, Khí hậu lục địa, Không chiến tại Anh Quốc, Không quân Đức, Không tôn giáo, Khủng hoảng người nhập cư châu Âu, Khối phía Đông, Khối Warszawa, Khu vực đồng euro, Kiến trúc Baroque, Kiến trúc Hiện đại, Kiến trúc Phục Hưng, Kiến trúc Roman, Kiel, Kinh độ, Kinh tế thị trường xã hội, Kitô giáo, Klemens von Metternich, Koblenz, Konrad Adenauer, Konstanz (huyện), Kosovo, Kraftwerk, Kurfürst, Lâu đài Neuschwanstein, Lợn rừng, Lục quân Đức, Lửng chó, Lễ hội tháng Mười, Lübeck, Leni Riefenstahl, Leopold Mozart, Liên bang Đức, Liên bang Bắc Đức, Liên bang Rhein, Liên Hiệp Quốc, Liên hoan phim quốc tế Berlin, Liên minh 90/Đảng Xanh, Liên minh châu Âu, Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức, Liên minh Hanse, Liên minh quan thuế Đức, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Lied der Deutschen, Linh miêu, Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức, Luật La Mã, Ludwig Erhard, Ludwig Mies van der Rohe, Ludwig van Beethoven, Ludwigshafen am Rhein, Lufthansa, Luxembourg, Magdeburg, Mainau, Mainz, Maria Theresia (định hướng), Marlene Dietrich, Martin Heidegger, Martin Luther, Max Born, Max Ernst, Max Planck, Mác Đức, Mây Atlas (phim), Mòng biển, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa xuân, Mảng Á-Âu, München, Mecklenburg-Vorpommern, Mercedes-Benz, Metro AG, Michael Schumacher, Modern Talking, Moody's, Munich Re, Nai sừng tấm, Namibia, Napoléon Bonaparte, NASA, NATO, Núi lửa, Năng lượng hợp hạch, Neißeaue, Neuendorf-Sachsenbande, Neustria, New Guinea thuộc Đức, Nga, Ngày thống nhất nước Đức, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Ngữ chi German Tây, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ tộc German, Ngỗng Canada, Nghị định thư Kyōto, Người Alemanni, Người Celt, Người Di-gan, Người Do Thái, Người Frank, Người Hung, Người Neanderthal, Người Sachsen, Người Slav, Người Ukraina, Nhà Liudolfinger, Nhà Merowinger, Nhà Salier, Nhà Staufer, Nhà thờ chính tòa Aachen, Nhà thờ chính tòa Köln, Nhạc pop, Niềm tin chiến thắng, Niederdorla, Niedersachsen, Nordrhein-Westfalen, Nước, Oberstdorf, Oder, Otto Hahn, Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh, Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh, Otto Lilienthal, Otto von Bismarck, Paul von Hindenburg, Pellworm, Peter Paul Rubens, Pháp, Phân đại Đệ Tam, Phân chia Ba Lan, Phản ứng phân hạch, Phật giáo, Phổ, Phe Trục, Phong trào Tin Lành, Pizza, Pop rock, Porsche, Potsdam, Publius Quinctilius Varus, Puma SE, Punk rock, Quạ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc hội Liên bang Đức, Quedlinburg, Rammstein, Rái cá, Rắn cỏ, Rừng Đen, Rügen, Regensburg, Reichswehr, Resident Evil (phim), Rhein, Rheinland, Rheinland-Pfalz, Richard Strauss, Richard Wagner, Robert Koch, Robert Schumann, Rock, Rudolf Diesel, Saar (bảo hộ), Saarbrücken, Saarland, Sachsen, Sachsen-Anhalt, Saturn V, Sân bay Berlin-Schönefeld, Sân bay Hamburg, Sân bay Köln/Bonn, Sân bay Leipzig/Halle, Sân bay quốc tế Frankfurt, Sân bay quốc tế München Franz Josef Strauss, Séc, Sói xám, Sông Danube, Sồi, Süddeutsche Zeitung, Schaffhausen (bang), Schöningen, Schleswig-Holstein, Schwerin, Scorpions, Sebastian Vettel, Siemens AG, Silesia, Skagerrak, SpellForce: The Order of Dawn, Standard & Poor's, Stasi, Stern (tạp chí), Stralsund, Stuttgart, Sushi, Sylt, Sơn dương, Tacitus, Taliban, Tái thống nhất nước Đức, Tây Đức, Tây Âu, Tên lửa V-2, Tòa án Hành chính Liên bang Đức, Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức, Tòa án Nürnberg, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng thống Đức, Techno, Thái Bình Dương, Thái tử Franz Ferdinand của Áo, Thần học Calvin, Thế kỷ 19, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa đông 1936, Thế vận hội Mùa hè 1936, Thế vận hội Mùa hè 1972, Thời kỳ băng hà, Thời kỳ Khai Sáng, Thụy Sĩ, Thủ tướng Đức, Thể chế đại nghị, Thống nhất nước Đức, Thüringen, Theodor W. Adorno, Thomas Mann, Thurgau, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Tia X, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ba Lan, Tiếng Trung Quốc, Togoland, Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ, Trại hành quyết, Trại tập trung Dachau, Trận chiến nước Pháp, Trận Hà Lan, Trận Hy Lạp, Trận Normandie, Trận nước Bỉ, Trận rừng Teutoburg, Trận Stalingrad, Trung Âu, Trung Quốc, Trung tâm Hàng không và Vũ trụ Đức, Truyện cổ Grimm, Trường phái ấn tượng, Trường phái Frankfurt, Tượng Venus ở Hohle Fels, USA Today, Uzbekistan, Vĩ độ, Vùng hành chính Đức, Vùng Ruhr, Vụ ám sát thái tử Áo-Hung, Vi sinh vật học, Vogelsberg, Volkswagen, Vulkaneifel, Vương quốc Phổ, Walter Gropius, Walther von der Vogelweide, Wassily Kandinsky, Weimar, Werner Heisenberg, Wernher von Braun, Weser, Wiesbaden, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Wilhelm Röntgen, Wilhelm von Humboldt, Willy Brandt, Wismar, Wolfgang Amadeus Mozart, Wolfsburg, Xúc xích trắng, Zürich (bang), Zugspitze, .de, 1901, 1988, 1996, 2000, 2002, 2003, 24 tháng 12, 8 tháng 8, 95 luận đề, 962.