Mục lục
122 quan hệ: Adolf Hitler, Anh, Anh hùng dân tộc, Ares, Arminius, Augustus, Đế quốc La Mã, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhất Đế chế, Ý, Balkan, Bắc Âu, Bielefeld, Binh đoàn La Mã, Bramsche, Carthago, Caspar David Friedrich, Cassius Dio, Các dân tộc German, Công Nguyên, Charlemagne, Chính phủ, Chết, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa quân phiệt, Chỉ huy quân sự, Chiến lược, Chiến thuật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chư hầu, Cohort, Cường quốc, Dalmatia, Der Spiegel, Edward Gibbon, Elbe, Encyclopædia Britannica, Friedrich Wilhelm IV của Phổ, Gallia, Germania, Germanicus, Hải quân La Mã, Heinrich von Kleist, Hoàng đế, Hoàng đế La Mã, Kaiser, Kỵ binh, Lục quân, Lịch sử, ... Mở rộng chỉ mục (72 hơn) »
- Augustus
- Germania
- Lịch sử châu Âu
- Năm 9
- Pagan giáo German
- Trận đánh liên quan tới Đế quốc La Mã
- Xung đột thập niên 0
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Trận rừng Teutoburg và Adolf Hitler
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Trận rừng Teutoburg và Anh
Anh hùng dân tộc
Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.
Xem Trận rừng Teutoburg và Anh hùng dân tộc
Ares
Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.
Xem Trận rừng Teutoburg và Ares
Arminius
Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.
Xem Trận rừng Teutoburg và Arminius
Augustus
Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.
Xem Trận rừng Teutoburg và Augustus
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Trận rừng Teutoburg và Đế quốc La Mã
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Đức
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Trận rừng Teutoburg và Đức Quốc Xã
Đệ Nhất Đế chế
Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.
Xem Trận rừng Teutoburg và Đệ Nhất Đế chế
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Balkan
Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.
Xem Trận rừng Teutoburg và Balkan
Bắc Âu
Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Bắc Âu
Bielefeld
Bielefeld là một thành phố trong bang Nordrhein-Westfalen của nước Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Bielefeld
Binh đoàn La Mã
Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.
Xem Trận rừng Teutoburg và Binh đoàn La Mã
Bramsche
Bramsche là một thị xã ở huyện Osnabrück, Lower Saxony, Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Bramsche
Carthago
Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.
Xem Trận rừng Teutoburg và Carthago
Caspar David Friedrich
''Chân dung Caspar David Friedrich'', tranh của Gerhard von Kügelgen khoảng 1810-1820 Caspar David Friedrich (5 tháng 9 năm 1774 - 7 tháng 5 năm 1840) là một họa sĩ vẽ phong cảnh người Đức thuộc trường phái lãng mạn thế kỷ 19 và được coi là một trong những họa sĩ quan trọng nhất trong lịch sử hội họa.
Xem Trận rừng Teutoburg và Caspar David Friedrich
Cassius Dio
Cassius Dio hay Dio Cassius là chính khách và nhà sử học La Mã gốc Hy Lạp.
Xem Trận rừng Teutoburg và Cassius Dio
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Trận rừng Teutoburg và Các dân tộc German
Công Nguyên
Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Công Nguyên
Charlemagne
Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.
Xem Trận rừng Teutoburg và Charlemagne
Chính phủ
Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chính phủ
Chết
''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chết
Chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa quân phiệt
Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chủ nghĩa quân phiệt
Chỉ huy quân sự
Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chỉ huy quân sự
Chiến lược
Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chiến lược
Chiến thuật
Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chiến thuật
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chư hầu
Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.
Xem Trận rừng Teutoburg và Chư hầu
Cohort
Cohort (Tiếng La-tinh: cohors, số nhiều: cohortes) là một phân cấp chiến thuật cơ bản trong quân đội La Mã xuất hiện sau cuộc cải cách quân sự của Gaius Marius năm 107 TCN.
Xem Trận rừng Teutoburg và Cohort
Cường quốc
Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Cường quốc
Dalmatia
Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam.
Xem Trận rừng Teutoburg và Dalmatia
Der Spiegel
Der Spiegel ("Tấm Gương") là một trong các tuần báo được biết đến nhiều nhất ở Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Der Spiegel
Edward Gibbon
Edward Gibbon (1737–1794) Edward Gibbon (27 tháng 4 năm 1737 - 16 tháng 1 năm 1794) là một nhà sử học và nghị sĩ trong Nghị viện Anh.
Xem Trận rừng Teutoburg và Edward Gibbon
Elbe
Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Elbe
Encyclopædia Britannica
Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.
Xem Trận rừng Teutoburg và Encyclopædia Britannica
Friedrich Wilhelm IV của Phổ
Friedrich Wilhelm IV (15 tháng 10 năm 1795 – 2 tháng 1 năm 1861) là vua nước Phổ từ ngày 4 tháng 6 năm 1840 cho đến khi băng hà vào ngày 2 tháng 1 năm 1861.
Xem Trận rừng Teutoburg và Friedrich Wilhelm IV của Phổ
Gallia
Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.
Xem Trận rừng Teutoburg và Gallia
Germania
Bản đồ Đế quốc La Mã và Germania (Magna Germania), đầu thế kỷ II Germania là tên La-tinh This work speaks of the Germani, the ancient people after who Germania was named, but it doesn't speak of Germania itself.
Xem Trận rừng Teutoburg và Germania
Germanicus
Germanicus (tiếng Latin: Gaius Iulius Caesar Germanicus; ngày 24 tháng 5 năm 15 TCN - ngày 10 tháng 10 năm 19) là một thành viên của triều đại Julia-Claudia và một vị tướng lỗi lạc của Đế quốc La Mã, nổi bật với các chiến dịch đánh xứ Germania.
Xem Trận rừng Teutoburg và Germanicus
Hải quân La Mã
Hải quân La Mã (Classis, lit. "fleet") bao gồm các hạm đội hải quân của nhà nước La Mã cổ đại.
Xem Trận rừng Teutoburg và Hải quân La Mã
Heinrich von Kleist
Kleist's signature Bernd Heinrich Wilhelm von Kleist (18 tháng Mười 1777 – 21 tháng 11 năm 1811) là một nhà thơ, tiểu thuyết gia, nhà soạn kịch, nhà văn viết truyện ngắng người Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Heinrich von Kleist
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Trận rừng Teutoburg và Hoàng đế
Hoàng đế La Mã
Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc".
Xem Trận rừng Teutoburg và Hoàng đế La Mã
Kaiser
tự do.Society for the Study of Midwestern Literature (U.S.), Michigan State University. Center for the Study of Midwestern Literature, ''Midamerica'', Tập 27, trang 69 Kaiser là tước hiệu tiếng Đức có nghĩa là "Hoàng đế", với Kaiserin có nghĩa là "Nữ hoàng/Hoàng hậu".
Xem Trận rừng Teutoburg và Kaiser
Kỵ binh
Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.
Xem Trận rừng Teutoburg và Kỵ binh
Lục quân
Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.
Xem Trận rừng Teutoburg và Lục quân
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Xem Trận rừng Teutoburg và Lịch sử
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Lịch sử châu Âu
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Trận rừng Teutoburg và Lịch sử thế giới
Legatus leucophaius
Legatus leucophaius là một loài chim trong họ Tyrannidae.
Xem Trận rừng Teutoburg và Legatus leucophaius
Legio II Augusta
Legio Secunda Augusta (Quân đoàn hai Augusta), là một quân đoàn La Mã, được thành lập bởi Gaius Vibius Pansa Caetronianus vào năm 43 trước Công nguyên, và vẫn còn hiện diện tại Britannia trong thế kỷ thứ 4.
Xem Trận rừng Teutoburg và Legio II Augusta
Legio XIII Gemina
V ''Macedonica'' và XIII ''Gemina''. Legio tertia decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười ba) là một trong những quân đoàn La Mã nổi bật nhất.
Xem Trận rừng Teutoburg và Legio XIII Gemina
Legio XV Apollinaris
The Savaria Legio XV Apollinaris (Szombathely, Hungary) Legio Quinta decima Apollinaris (quân đoàn thứ mười lăm Apollonia) là một quân đoàn La Mã. Nó đã thành lập bởi Octavian trong năm 41/40 trước Công nguyên.
Xem Trận rừng Teutoburg và Legio XV Apollinaris
Legio XXII Deiotariana
Bản đồ của đế quốc La Mã vào năm 125 SCN, dưới triều đại của hoàng đế Hadrian, cho thấy '''Legio XXII Deiotariana''', đóng quân tại Alexandria (Alexandria, Ai Cập), thuộc tỉnh Aegyptus, từ năm 8 TCN tới khoảng năm 123 SCN Legio vigesima Secunda Deiotariana (Quân đoàn Deiotarana thứ hai mươi hai) là một quân đoàn La Mã, được thành lập khoảng năm 48 trước Công nguyên và bị giải thể trong cuộc khởi nghĩa Bar Kokhba từ năm 132-135.
Xem Trận rừng Teutoburg và Legio XXII Deiotariana
Louis XIV của Pháp
Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.
Xem Trận rừng Teutoburg và Louis XIV của Pháp
Marcus Aemilius Lepidus
Marcus Aemilius Lepidus. Marcus Aemilius Lepidus (M·AEMILIVS·M·F·Q·N·LEPIDVS), (sinh khoảng 89 hoặc 88 TCN, mất cuối 13 hoặc đầu 12 TCN) là một quý tộc La Mã, là người đã vươn lên trở thành một thành viên của Liên minh tam hùng lần thứ 2 và ông cũng là một đại giáo chủ (Pontifex Maximus).
Xem Trận rừng Teutoburg và Marcus Aemilius Lepidus
Marcus Aurelius
Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.
Xem Trận rừng Teutoburg và Marcus Aurelius
Martin Luther
Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.
Xem Trận rừng Teutoburg và Martin Luther
Mối thù Pháp-Đức
Mối thù truyền kiếpJulius Weis Friend: The Linchpin: French-German Relations, 1950-1990, (Deutsch–französische Erbfeindschaft) giữa nước Đức và Pháp có mầm mống từ khi vua Charlemagne chia Đế quốc Frank của ông thành hai Vương quốc Đông và Tây Frank.
Xem Trận rừng Teutoburg và Mối thù Pháp-Đức
Minden
Minden là một thị xã trong bang Nordrhein-Westfalen, nước Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Minden
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Napoléon Bonaparte
Nô lệ
bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.
Xem Trận rừng Teutoburg và Nô lệ
Nero Claudius Drusus
Nero Claudius Drusus Germanicus (khoảng 28 tháng 3 năm 38 TCN - ngày 14 tháng 9 năm 9 TCN), tên khai sinh là Decimus Claudius Drusus còn gọi là Drusus, Drusus I, Nero Drusus, hoặc Drusus Già là một chính trị gia và chỉ huy quân sự người La Mã.
Xem Trận rừng Teutoburg và Nero Claudius Drusus
Neuss
Neuss là một thành phố trong bang North Rhine-Westphalia, Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Neuss
New Ulm, Minnesota
New Ulm, Minnesota là một thành phố nằm ở quận Brown thuộc tiểu bang Minnesota, Hoa Kỳ.
Xem Trận rừng Teutoburg và New Ulm, Minnesota
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Xem Trận rừng Teutoburg và Người
Người Đức
Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Người Đức
Niedersachsen
Niedersachsen hay Hạ Saxon (tiếng Anh: Lower Saxony) là một bang nằm trong vùng tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Niedersachsen
Osnabrück
240px Osnabrück là một thành phố ở bang Niedersachsen, Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Osnabrück
Ostercappeln
Ostercappeln là một đô thị của huyện Osnabrück, bang Niedersachsen, Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Ostercappeln
Otto von Bismarck
Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.
Xem Trận rừng Teutoburg và Otto von Bismarck
Pháo đài
accessdate.
Xem Trận rừng Teutoburg và Pháo đài
Phổ (quốc gia)
Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.
Xem Trận rừng Teutoburg và Phổ (quốc gia)
Publius Quinctilius Varus
''Kẻ bại trận Varus'' (2003), một tác phẩm điêu khắc của Wilfried Koch tại Haltern am See, Đức. Publius Quinctilius Varus (46 TCN ở Cremona, Cộng hòa La Mã - 9 SCN tại Germania) là một chính trị gia La Mã, tướng và chấp chính quan dưới thời Hoàng đế Augustus, ông được biết đển chủ yếu vì đã mất ba quân đoàn La Mã và chính mạng sống của mình khi bị quân đội Người German dưới sự chỉ huy của Arminius phục kích trong Trận chiến rừng Teutoburg.
Xem Trận rừng Teutoburg và Publius Quinctilius Varus
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Xem Trận rừng Teutoburg và Quân đội
Quân sự
Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.
Xem Trận rừng Teutoburg và Quân sự
Rhein
Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.
Xem Trận rừng Teutoburg và Rhein
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Roma
Rome: Total War
Rome: Total War (tạm dịch: Rome – Chiến tranh tổng lực) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực và chiến lược theo lượt do hãng The Creative Assembly phát triển và Activision phát hành vào năm 2004.
Xem Trận rừng Teutoburg và Rome: Total War
Sông Danube
Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).
Xem Trận rừng Teutoburg và Sông Danube
Scotland
Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Trận rừng Teutoburg và Scotland
Suetonius
Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã thuộc tầng lớp Kỵ sĩ vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.
Xem Trận rừng Teutoburg và Suetonius
Tacitus
Tacite (Tên La Mã đầy đủ là Publius Cornelius Tacitus) là nhà sử gia người La Mã nổi tiếng nhất của nhân loại, sống vào thế kỉ thứ 1.
Xem Trận rừng Teutoburg và Tacitus
Taunus
Taunus là một dãy núi ở Hessen, Đức nằm ở phía bắc của Frankfurt.
Xem Trận rừng Teutoburg và Taunus
Tài chính
Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.
Xem Trận rừng Teutoburg và Tài chính
Tự sát
Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.
Xem Trận rừng Teutoburg và Tự sát
Thái bình La Mã
Công nguyên, trong khi phần màu xanh là những vùng đất dần dần bị chinh phạt dưới thời trị vì của Augustus, và các khu vực màu tím là các nước chư hầu. Thái bình La Mã, còn gọi là Hòa bình La Mã (tiếng Latinh: Pax Romana) là một thời kỳ lâu dài khi Đế quốc La Mã tương đối hòa bình và quân đội ít bành trướng trong các thế kỷ 1 và 2.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thái bình La Mã
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thái tử
Thắng lợi quyết định
Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thắng lợi quyết định
Thế kỷ 15
Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thế kỷ 15
Thế kỷ 16
Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thế kỷ 16
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thủ đô
Thủ tướng
Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thủ tướng
Thống nhất nước Đức
Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thống nhất nước Đức
Theodor Mommsen
Theodor Mommsen, năm 1900 Christian Matthias Theodor Mommsen (30 tháng 11 năm 1817 – 1 tháng 11 năm 1903) là nhà sử học, nhà văn Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1902.
Xem Trận rừng Teutoburg và Theodor Mommsen
Thor (thần thoại)
Thor và bọn khổng lồ Thor, trong thần thoại Bắc Âu, là vị thần của sấm sét, giông bão và sức mạnh; là con trai lớn nhất của thần Odin và Jord, nữ thần của đất.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thor (thần thoại)
Thượng Germania
Thượng Germania là một tỉnh hành chính của Đế chế La-mã cổ đại, nằm ở phía nam và có địa hình cao hơn tỉnh Hạ Germania.
Xem Trận rừng Teutoburg và Thượng Germania
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Trận rừng Teutoburg và Tiếng Đức
Tiểu sử 12 hoàng đế
De vita Caesarum (tiếng Latinh, tạm dịch: Cuộc đời của các Hoàng đế) còn gọi là Tiểu sử 12 hoàng đế, là một chuỗi tiểu sử của Julius Caesar và 11 vị hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã do Gaius Suetonius Tranquillus sáng tác.
Xem Trận rừng Teutoburg và Tiểu sử 12 hoàng đế
Tiberius
Tiberius (Tiberius Caesar Divi Augusti filius Augustus; 16 tháng 11 năm 42 trước Công nguyên – 16 tháng 3 năm 37 sau Công nguyên), là vị Hoàng đế La Mã thứ hai, sau cái chết của Augustus vào năm 14 sau Công nguyên đến khi qua đời vào năm 37 sau CN.
Xem Trận rừng Teutoburg và Tiberius
Trận Arausio
Trận Arausio bùng nổ vào ngày 6 tháng 10 năm 105 trước Công nguyên, tại địa điểm giữa thị trấn Arausio (Orange, Vaucluse ngày nay) và sông Rhône.
Xem Trận rừng Teutoburg và Trận Arausio
Trận Cannae
hồ Trasimene và Cannae Trận Cannae là một trận đánh thuộc Chiến tranh Punic lần 2 diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 216 TCN trên chiến trường gần ngôi làng Cannae ở Apulia (nay là Canne) thuộc Đông Nam Ý.
Xem Trận rừng Teutoburg và Trận Cannae
Trận Carrhae
Trận Carrhae xảy ra gần thị trấn Carrhae năm 53 TCN, là một chiến thắng quyết định cho Spahbod (tướng) Surena của người Parthava trước quân xâm lược La Mã dưới sự chỉ huy của Marcus Licinius Crassus, người đã bị giết sau đó.
Xem Trận rừng Teutoburg và Trận Carrhae
Trận Hastings
Trận Hastings là một trận đánh diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1066 giữa lực lượng Norman (Noócmăng) dưới sự lãnh đạo của Công tước William II xứ Normandy và quân đội Anglo-Saxon do vua Harold II chỉ huy.
Xem Trận rừng Teutoburg và Trận Hastings
Trung Âu
Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.
Xem Trận rừng Teutoburg và Trung Âu
Trung tướng
Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.
Xem Trận rừng Teutoburg và Trung tướng
Viện nguyên lão
Viện nguyên lão là một hội đồng tham nghị, thường là thượng viện của một nghị viện hay cơ quan lập pháp lưỡng viện.
Xem Trận rừng Teutoburg và Viện nguyên lão
Weser
Weser là một sông ở tây bắc Đức.
Xem Trận rừng Teutoburg và Weser
Wilhelm II, Hoàng đế Đức
Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.
Xem Trận rừng Teutoburg và Wilhelm II, Hoàng đế Đức
Xâm lược
Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.
Xem Trận rừng Teutoburg và Xâm lược
Zeus
Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.
Xem Trận rừng Teutoburg và Zeus
1488
Năm 1488 là một năm trong lịch Julius.
Xem Trận rừng Teutoburg và 1488
1523
Năm 1523 (số La Mã:MDXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
Xem Trận rừng Teutoburg và 1523
1808
1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Trận rừng Teutoburg và 1808
1813
1813 (số La Mã: MDCCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Trận rừng Teutoburg và 1813
1847
1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Trận rừng Teutoburg và 1847
1933
1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Trận rừng Teutoburg và 1933
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Trận rừng Teutoburg và 1955
9
Năm 9 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Augustus
- Augustus
- Augustus (danh hiệu)
- Calderara di Reno
- Chế độ tam hùng lần thứ hai
- Cuộc chiến cuối cùng của Cộng hòa La Mã
- Legio II Augusta
- Legio X Fretensis
- Res gestae Divi Augusti
- Sao chổi Caesar
- Thái bình La Mã
- Tháng tám
- Trận Actium
- Trận Philippi
- Trận rừng Teutoburg
Germania
- Germania
- Publius Quinctilius Varus
- Trận rừng Teutoburg
Lịch sử châu Âu
- Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư
- Chiến tranh Ottoman-Ba Tư
- Con đường hổ phách
- Danh sách cuộc xung đột ở châu Âu
- Lịch sử châu Âu
- Thời đại Khám phá
- Trận rừng Teutoburg
- Đại dịch hạch Marseille
- Đức hóa
Năm 9
- 9
- Trận rừng Teutoburg
Pagan giáo German
- Aesir
- Goðafoss
- Trận rừng Teutoburg
- Tục thờ ngựa
Trận đánh liên quan tới Đế quốc La Mã
- Trận Brumath
- Trận Châlons
- Trận Faesulae (406)
- Trận Hadrianopolis
- Trận Nisibis (217)
- Trận Soissons (486)
- Trận Solicinium
- Trận Thessalonica (380)
- Trận rừng Teutoburg
- Trận sông Frigidus
Xung đột thập niên 0
- Trận rừng Teutoburg
Còn được gọi là Trận Kalkriese, Trận Teutoburg, Trận chiến rừng Teutoburg.