Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Friedrich Nietzsche

Mục lục Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Mục lục

  1. 87 quan hệ: Albert Camus, Anh, Arthur Schopenhauer, Ayn Rand, Đại học Bonn, Đại học Leipzig, Đạo đức học, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đế quốc Đức, Đức, Ý, Ý chí quyền lực, Bác ngữ học, Bạch hầu, Bản thể luận, Chân lý, Chúa đã chết, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa hậu hiện đại, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa hư vô, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh thế giới thứ hai, David Friedrich Strauß, Friedrich Schiller, Friedrich Wilhelm IV của Phổ, Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky, Genova, Giáo hội Luther, Giáo sư, Gilles Deleuze, Hans von Bülow, Heinrich Heine, Heraclitus, Homer, Hy Lạp cổ đại, Immanuel Kant, Jacques Derrida, Jean-Paul Sartre, Johann Wolfgang von Goethe, Karl Jaspers, Kiel, Kitô giáo, La Mã cổ đại, Lỵ, Leipzig, Luzern (bang), Martin Heidegger, Mỹ học, ... Mở rộng chỉ mục (37 hơn) »

  2. Cựu sinh viên Đại học Bonn
  3. Người Phổ thế kỷ 19
  4. Nhà phê bình tôn giáo
  5. Nhà siêu hình học
  6. Nhà triết học về tính dục
  7. Quân nhân quân đội Phổ

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Xem Friedrich Nietzsche và Albert Camus

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Friedrich Nietzsche và Anh

Arthur Schopenhauer

Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng).

Xem Friedrich Nietzsche và Arthur Schopenhauer

Ayn Rand

Frank O'Connor và Ayn Rand Ayn Rand (tên sinh Alisa Zinov'yevna Rosenbaum; tiếng Nga: Зиновьевна Розенбаум; 2 tháng 2 năm 1905 – 6 tháng 3 năm 1982) là một nhà tiểu thuyết và triết gia quốc tịch Mỹ sinh tại Nga.

Xem Friedrich Nietzsche và Ayn Rand

Đại học Bonn

Đại học Bonn (tiếng Đức: Rheinische Friedrich-Wilhelms-Universität Bonn) là một trường đại học nghiên cứu công đặt tại Bonn, Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và Đại học Bonn

Đại học Leipzig

Viện Đại học Leipzig hay Đại học Leipzig (tiếng Đức: Universität Leipzig), là một viện đại học nằm ở Leipzig ở bang tự do Sachsen (trước đây là vương quốc Sachsen), Đức, là một trong những viện đại học cổ nhất ở châu Âu.

Xem Friedrich Nietzsche và Đại học Leipzig

Đạo đức học

Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.

Xem Friedrich Nietzsche và Đạo đức học

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Xem Friedrich Nietzsche và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Friedrich Nietzsche và Đế quốc Đức

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Friedrich Nietzsche và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Friedrich Nietzsche và Ý

Ý chí quyền lực

Ý chí quyền lực hay còn được gọi Ý chí Hùng cường (tiếng Đức: "der Wille zur Macht") là một khái niệm nổi bật trong triết thuyết của Friedrich Nietzsche.

Xem Friedrich Nietzsche và Ý chí quyền lực

Bác ngữ học

Bác ngữ học (tiếng Anh: philology), có khi còn được gọi là văn hiến học (文獻學), ngữ văn học (語文學), hoặc văn tự học (文字學) theo cách gọi ở một số nước Đông Á, là ngành nghiên cứu các ngôn ngữ và văn thư cổ.

Xem Friedrich Nietzsche và Bác ngữ học

Bạch hầu

Bệnh bạch hầu (tiếng Anh: diphtheria) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu, tên khoa học là Corynebacterium diphtheriae.

Xem Friedrich Nietzsche và Bạch hầu

Bản thể luận

Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).

Xem Friedrich Nietzsche và Bản thể luận

Chân lý

Họa phẩm về nữ thần Chân Lý Chân lý là khái niệm để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

Xem Friedrich Nietzsche và Chân lý

Chúa đã chết

"Chúa đã chết" (tiếng Đức:; hay cái chết của Chúa) là một khẳng định được nhiều người trích dẫn và đôi khi bị hiểu sai của triết gia người Đức Friedrich Nietzsche.

Xem Friedrich Nietzsche và Chúa đã chết

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Xem Friedrich Nietzsche và Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Friedrich Nietzsche và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa hậu hiện đại

Chủ nghĩa hậu hiện đại là một xu hướng trong nền văn hóa đương đại được đặc trưng bởi sự chối bỏ sự thật khách quan và siêu tự sự.

Xem Friedrich Nietzsche và Chủ nghĩa hậu hiện đại

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Xem Friedrich Nietzsche và Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hư vô

Chủ nghĩa hư vô hay tư tưởng đoạn diệt (tiếng Anh: Nihilism (hay; từ tiếng Latin nihil, không có gì) là một học thuyết triết học cho thấy sự phủ định của một hay nhiều khía cạnh ý nghĩa nổi bật trong cuộc sống.

Xem Friedrich Nietzsche và Chủ nghĩa hư vô

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Xem Friedrich Nietzsche và Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Friedrich Nietzsche và Chiến tranh thế giới thứ hai

David Friedrich Strauß

David Friedrich Strauß (hay Strauss) (27 tháng 1 năm 1808 – 8 tháng 2 năm 1874), là một nhà thần học người Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và David Friedrich Strauß

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Xem Friedrich Nietzsche và Friedrich Schiller

Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Friedrich Wilhelm IV (15 tháng 10 năm 1795 – 2 tháng 1 năm 1861) là vua nước Phổ từ ngày 4 tháng 6 năm 1840 cho đến khi băng hà vào ngày 2 tháng 1 năm 1861.

Xem Friedrich Nietzsche và Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Dostoevsky do Vasily Perov vẽ năm 1872 Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (tiếng Nga: Фёдор Миха́йлович Достое́вский, thường phiên âm là "Đốt-xtôi-ép-xki") là nhà văn nổi tiếng người Nga, sinh ngày 11 tháng 11 (lịch cũ: 30 tháng 10), 1821 và mất ngày 9 tháng 2 (lịch cũ: 28 tháng 1), 1881.

Xem Friedrich Nietzsche và Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Xem Friedrich Nietzsche và Genova

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Xem Friedrich Nietzsche và Giáo hội Luther

Giáo sư

Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Xem Friedrich Nietzsche và Giáo sư

Gilles Deleuze

Gilles Deleuze (18 tháng 1 năm 1925 - 4 tháng 11 năm 1995) là một triết gia người Pháp, từ những năm 1960 cho đến khi qua đời, đã viết về triết học, văn học, điện ảnh và mỹ thuật. Tác phẩm phổ biến nhất của ông là hai tập của Capitalism and Schizophrenia: Anti-Oedipus (1972) và A Thousand Plateaus (1980), cả hai là đồng tác giả với nhà phân tâm học Félix Guattari.Luận án siêu hình Difference and Repetition (1968) của ông được nhiều học giả coi là tác phẩm vĩ đại của ông.

Xem Friedrich Nietzsche và Gilles Deleuze

Hans von Bülow

Hans von Bülow (27 tháng 12 năm 1816 tại Ossecken, Kreis Lauenburg in Pommern – 9 tháng 12 năm 1897 tại Berlin; tên đầy đủ là Hans Adolf Julius von Bülow) là một Thượng tướng Pháo binh trong quân đội Phổ.

Xem Friedrich Nietzsche và Hans von Bülow

Heinrich Heine

Christian Johann Heinrich Heine (tên khi sinh là (tiếng Hebrew) Harry Chaim Heine; 13 tháng 12 năm 1797 – 17 tháng 2 năm 1856) là một trong những nhà thơ nổi tiếng ở Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và Heinrich Heine

Heraclitus

Heraclitus (tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 535 TCN – 475 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc.

Xem Friedrich Nietzsche và Heraclitus

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây.

Xem Friedrich Nietzsche và Homer

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Friedrich Nietzsche và Hy Lạp cổ đại

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Xem Friedrich Nietzsche và Immanuel Kant

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Xem Friedrich Nietzsche và Jacques Derrida

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Xem Friedrich Nietzsche và Jean-Paul Sartre

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Xem Friedrich Nietzsche và Johann Wolfgang von Goethe

Karl Jaspers

Karl Theodor Jaspers (23 tháng 2 năm 1883 – 26 tháng 2 năm 1969) là một nhà tâm lý học và triết gia người Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và Karl Jaspers

Kiel

Kiel là thủ phủ của tiểu bang Schleswig-Holstein nằm cạnh Biển Baltic.

Xem Friedrich Nietzsche và Kiel

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Friedrich Nietzsche và Kitô giáo

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Xem Friedrich Nietzsche và La Mã cổ đại

Lỵ

Lỵ hay kiết lỵ là một bệnh đường tiêu hóa gây ra tiêu chảy có máu.

Xem Friedrich Nietzsche và Lỵ

Leipzig

Leipzig, với dân số khoảng 521.000, là thành phố trực thuộc bang và cũng là thành phố đông dân cư nhất của bang Sachsen, Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và Leipzig

Luzern (bang)

Kanton Luzern là một kanton của Thụy Sĩ.

Xem Friedrich Nietzsche và Luzern (bang)

Martin Heidegger

Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và Martin Heidegger

Mỹ học

Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết về sự nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, trong nghệ thuật và trong xã hội.

Xem Friedrich Nietzsche và Mỹ học

Michel Foucault

Paul-Michel Foucault sinh ngày 15 tháng Mười năm 1926 ở Poitiers và mất ngày 25 tháng Sáu năm 1984, là một triết gia người Pháp.

Xem Friedrich Nietzsche và Michel Foucault

Muhammad Iqbal

Sir Muhammad Iqbal (محمد اقبال.)Sir Muhammad Iqbal (tiếng Urdu: محمد اقبال) (tháng 9 năm 1877 - 21 tháng 4 năm 1938), còn được gọi là Allama Iqbal (tiếng Urdu: علامہ اقبال), là một nhà triết học, nhà thơ và nhà chính trị ở Ấn Độ thuộc Anh được coi là người đã tạo ra cảm hứng cho phong trào Pakistan.

Xem Friedrich Nietzsche và Muhammad Iqbal

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Xem Friedrich Nietzsche và Nhà triết học

Nice

Nice là tỉnh lỵ của tỉnh Alpes-Maritimes, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 347.100 người (thời điểm 1999), xếp thứ 5 trong các thành phố ở Pháp sau các thành phố Paris, Marseille, Lyon và Toulouse.

Xem Friedrich Nietzsche và Nice

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Friedrich Nietzsche và Otto von Bismarck

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Xem Friedrich Nietzsche và Pháo binh

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Friedrich Nietzsche và Pháp

Phân tâm học

Phân tâm học (viết tắt của Phân tích tâm lý học, tiếng Anh: Psychoanalysis) là tập hợp những lý thuyết và phương pháp tâm lý học có mục đích tìm hiểu những mối quan hệ vô thức của con người qua tiến trình liên tưởng.

Xem Friedrich Nietzsche và Phân tâm học

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Xem Friedrich Nietzsche và Phổ

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Friedrich Nietzsche và Phổ (quốc gia)

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Xem Friedrich Nietzsche và Platon

Rainer Maria Rilke

Rainer Maria Rilke (tên đầy đủ: René Karl Wilhelm Johann Josef Maria Rilke; 4 tháng 12 năm 1875 – 29 tháng 12 năm 1926) là một nhà thơ Áo viết bằng tiếng Đức, một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỉ 20.

Xem Friedrich Nietzsche và Rainer Maria Rilke

Ralph Waldo Emerson

* Ralph Waldo Emerson (1803–1882) là nhà viết tiểu luận, nhà thơ, triết gia người Mỹ, và cũng là người đi đầu trong phong trào tự lực cánh sinh và chủ nghĩa siêu việt (Anh ngữ: transcendentalism).

Xem Friedrich Nietzsche và Ralph Waldo Emerson

Richard Wagner

phải Chữ ký của Richard Wagner Nơi sinh của Richard Wagner ở Brühl (Leipzig) Wilhelm Richard Wagner (sinh ngày 22 tháng 5 năm 1813 tại Leipzig, nước Đức – mất ngày 13 tháng 2 năm 1883 tại Venice, nước Ý) là nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng, đạo diễn kịch và nhà lý luận âm nhạc người Đức nổi tiếng bởi các tác phẩm opera (hay nhạc kịch theo cách gọi sau này).

Xem Friedrich Nietzsche và Richard Wagner

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và Sachsen

Siêu nhân (Nietzsche)

Friedrich Wilhelm Nietzsche Siêu nhân (tiếng Đức: Übermensch) là một khái niệm trong triết học của Nietzsche.

Xem Friedrich Nietzsche và Siêu nhân (Nietzsche)

St. Moritz

St Moritz (tiếng Đức: Sankt Moritz, tiếng Romansh: San Murezzan) là một thị trấn nghỉ mát ở thung lũng Engadine ở Thụy Sĩ.

Xem Friedrich Nietzsche và St. Moritz

Tautenburg

Tautenburg là một đô thị thuộc huyện Saale-Holzland, trong bang Thüringen, Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và Tautenburg

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Xem Friedrich Nietzsche và Tâm lý học

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Friedrich Nietzsche và Tôn giáo

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Friedrich Nietzsche và Thần học

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Friedrich Nietzsche và Thế kỷ 20

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Friedrich Nietzsche và Thụy Sĩ

Thüringen

Bang tự do Thüringen (Freistaat Thüringen) là một bang ở trung Đức.

Xem Friedrich Nietzsche và Thüringen

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Xem Friedrich Nietzsche và Thơ

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Friedrich Nietzsche và Tiếng Anh

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Xem Friedrich Nietzsche và Tri thức luận

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Friedrich Nietzsche và Triết học

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Xem Friedrich Nietzsche và Triết học phương Tây

Vĩnh cửu luân hồi

Vĩnh cửu luân hồi (hay "Sự lặp lại vĩnh cửu") là một khái niệm cho rằng vũ trụ đã được lặp đi lặp lại và sẽ tiếp tục như vậy ở một dạng tương tự với chính nó trong một số lần vô hạn.

Xem Friedrich Nietzsche và Vĩnh cửu luân hồi

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Friedrich Nietzsche và Văn hóa

Weimar

Weimar là một thành phố trong bang Thüringen (Đức) nổi tiếng vì có di sản văn hóa thế giới.

Xem Friedrich Nietzsche và Weimar

Zarathustra đã nói như thế

Zarathustra đã nói như thế (tiếng Đức: Also sprach Zarathustra), với phụ đề Một cuốn sách dành cho mọi người và không ai cả (Ein Buch für Alle und Keinen), là một tác phẩm của triết gia người Đức Friedrich Nietzsche, gồm có bốn phần được viết giữa năm 1883 và năm 1885.

Xem Friedrich Nietzsche và Zarathustra đã nói như thế

15 tháng 10

Ngày 15 tháng 10 là ngày thứ 288 trong lịch Gregory (thứ 289 trong các năm nhuận).

Xem Friedrich Nietzsche và 15 tháng 10

1844

Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Friedrich Nietzsche và 1844

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Friedrich Nietzsche và 1900

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Friedrich Nietzsche và 25 tháng 8

Xem thêm

Cựu sinh viên Đại học Bonn

Người Phổ thế kỷ 19

Nhà phê bình tôn giáo

Nhà siêu hình học

Nhà triết học về tính dục

Quân nhân quân đội Phổ

Còn được gọi là Nietzsche.

, Michel Foucault, Muhammad Iqbal, Nhà triết học, Nice, Otto von Bismarck, Pháo binh, Pháp, Phân tâm học, Phổ, Phổ (quốc gia), Platon, Rainer Maria Rilke, Ralph Waldo Emerson, Richard Wagner, Sachsen, Siêu nhân (Nietzsche), St. Moritz, Tautenburg, Tâm lý học, Tôn giáo, Thần học, Thế kỷ 20, Thụy Sĩ, Thüringen, Thơ, Tiếng Anh, Tri thức luận, Triết học, Triết học phương Tây, Vĩnh cửu luân hồi, Văn hóa, Weimar, Zarathustra đã nói như thế, 15 tháng 10, 1844, 1900, 25 tháng 8.