Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

HIV/AIDS

Mục lục HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Mục lục

  1. 97 quan hệ: Đức, Đồng Nai, Bao cao su, Bệnh, Bệnh lây truyền qua đường tình dục, Bệnh truyền nhiễm, Berlin, Buồn nôn, Cúm, Cắt bao quy đầu, Cộng hòa Nam Phi, Charité, Châm cứu, Châu Phi, Châu Phi Hạ Sahara, Chlamydia trachomatis, Dị tính luyến ái, Dịch bệnh, Gan, Gái mại dâm, Giang mai, Hạch bạch huyết, Hồng cầu, Hệ miễn dịch, Hội chứng, Herpes đơn dạng, HIV, HIV/AIDS, Huyết tương, Kaposi's sarcoma, Kenya, Lao, Lách, Lít, Lậu, Ma túy, Máu, Mại dâm, Mổ lấy thai, Miệng, Muỗi, Nam có quan hệ tình dục với nam, Nôn mửa, Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS, Người lao động (báo), Nhiễm trùng, Nhiễm trùng cơ hội, Nước bọt, Nước mắt, Nước tiểu, ... Mở rộng chỉ mục (47 hơn) »

  2. Hội chứng
  3. Sinh học năm 1981
  4. Thảm họa y tế
  5. Đại dịch

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem HIV/AIDS và Đức

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem HIV/AIDS và Đồng Nai

Bao cao su

Một bao cao su đã xé vỏ bọc Bao cao su, cũng được gọi bao dương vật, túi cao su, ca pốt (từ capote trong tiếng Pháp) hay condom theo tiếng Anh, hay áo mưa theo tiếng lóng, là một dụng cụ được dùng để giảm khả năng có thai và nguy cơ lây bệnh đường tình dục (như lậu mủ, giang mai và HIV) khi quan hệ tình dục và thực hiện các hành vi tình dục khác.

Xem HIV/AIDS và Bao cao su

Bệnh

"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.

Xem HIV/AIDS và Bệnh

Bệnh lây truyền qua đường tình dục

Bệnh lây truyền qua đường tình dục còn gọi là bệnh hoa liễu, hay nhiễm trùng lây qua đường tình dục là bệnh có xác suất truyền từ người sang người thông qua các hành vi tình dục, bao gồm cả giao hợp âm đạo, quan hệ tình dục bằng miệng hay hậu môn.

Xem HIV/AIDS và Bệnh lây truyền qua đường tình dục

Bệnh truyền nhiễm

Bệnh truyền nhiễm là loại bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền từ người này sang người khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi trường trung gian (như thức ăn, đường hô hấp, dùng chung đồ dùng, máu, da, niêm mạc...) và có khả năng phát triển thành dịch.

Xem HIV/AIDS và Bệnh truyền nhiễm

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem HIV/AIDS và Berlin

Buồn nôn

Buồn nôn (tiếng Latin nausea, từ tiếng Hy Lạp ναυσία - nausia, "ναυτία" - nautia, say tàu xe", "cảm thấy bị bệnh và buồn nôn", Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon, on Perseus) là trạng thái khó chịu của dạ dày (thường gọi là đau bụng hay cảm giác bệnh ở dạ dày) có thể là sự buồn nôn tự dạ dày cho đến rất muốn mửa.

Xem HIV/AIDS và Buồn nôn

Cúm

siêu vi cúm qua hiển vi điện tử Bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do siêu vi trùng dạng RNA thuộc họ Orthomyxoviridae.

Xem HIV/AIDS và Cúm

Cắt bao quy đầu

Cắt bao quy đầu là phẫu thuật cắt bỏ phần da bọc phía đầu của dương vật.

Xem HIV/AIDS và Cắt bao quy đầu

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem HIV/AIDS và Cộng hòa Nam Phi

Charité

Reichstag) Khu trường sở Benjamin Franklin Campus Virchow Klinikum, Trung tâm khoa Tim Bốn khu trường sở ở Berlin Charité - Đại học Y khoa Berlin (tiếng Đức: Charité - Universitätsmedizin Berlin) là một bệnh viện kiêm trường Y học của cả Đại học Humboldt Berlin lẫn Đại học Tự do Berlin.

Xem HIV/AIDS và Charité

Châm cứu

Châm cứu là thủ thuật chèn và thao tác kim hình chỉ vào một điểm cụ thể trên cơ thể để giảm đau hoặc cho các mục đích điều trị.

Xem HIV/AIDS và Châm cứu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem HIV/AIDS và Châu Phi

Châu Phi Hạ Sahara

sắt gắn liền với sự mở rộng Bantu. Châu Phi Hạ Sahara là một thuật ngữ địa lý được dùng để miêu tả một vùng của lục địa Châu Phi nằm phía nam Sahara, hay các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay một phần ở phía nam Sahara.

Xem HIV/AIDS và Châu Phi Hạ Sahara

Chlamydia trachomatis

Chlamydia trachomatis là một vi khuẩn khá đặc biệt vì - tương tự như siêu vi trùng (virus) - nó không có khả năng phát triển bên ngoài tế bào sống.

Xem HIV/AIDS và Chlamydia trachomatis

Dị tính luyến ái

Dị tính luyến ái là việc yêu đương hay mối quan hệ tình dục với những người khác giới tính với mình hay nói cách khác là việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa nam và nữ thông thường.

Xem HIV/AIDS và Dị tính luyến ái

Dịch bệnh

Dịch bệnh (tiếng Anh: epidemic, trong tiếng Hy Lạp, từ dịch bệnh có nghĩa là ἐπί epi "upon or above" và δῆμος demos "people") là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn những người bị nhiễm trong một cồng đồng hoặc một khu vực trong vòng một thời gian ngắn, thường là hai tuần hoặc ít hơn.

Xem HIV/AIDS và Dịch bệnh

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Xem HIV/AIDS và Gan

Gái mại dâm

Một phụ nữ bán dâm Gái mại dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn hành vi tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.

Xem HIV/AIDS và Gái mại dâm

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Xem HIV/AIDS và Giang mai

Hạch bạch huyết

Hạch bạch huyết hay hạch lympho là một trong vô số các cấu trúc trơn, hình bầu dục dẹp, rải rác dọc theo các mạch bạch huyết, là một phần của hệ bạch huyết.

Xem HIV/AIDS và Hạch bạch huyết

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Xem HIV/AIDS và Hồng cầu

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Xem HIV/AIDS và Hệ miễn dịch

Hội chứng

Hội chứng (syndrome) là một tập hợp các dấu hiệu bệnh và triệu chứng có mối tương quan với nhau và thường với một bệnh cụ thể.

Xem HIV/AIDS và Hội chứng

Herpes đơn dạng

Herpes simplex (tiếng Hy Lạp cổ: ἕρπης - herpes có nghĩa là bò hoặc trườn, simplex - tiếng Latin có nghĩa là "đơn giản") là một bệnh do virus gây ra, bởi cả hai loại virus herpes simplex loại 1 (HSV-1) và loại 2 (HSV-2).

Xem HIV/AIDS và Herpes đơn dạng

HIV

HIV (tiếng Anh: human immunodeficiency virus, có nghĩa virus suy giảm miễn dịch ở người) là một lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), một tình trạng làm hệ miễn dịch của con người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho những nhiễm trùng cơ hội và ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống của người bị nhiễm.

Xem HIV/AIDS và HIV

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Xem HIV/AIDS và HIV/AIDS

Huyết tương

Huyết tương (plasma) là một trong hai thành phần chính của mô máu, là dịch chứa các thành phần vô hình và hòa tan rất nhiều protein, hormone và các chất khác.

Xem HIV/AIDS và Huyết tương

Kaposi's sarcoma

Kaposi's sarcoma (gọi tắt là KS) là một dạng ung thư gây ra bởi virus HHV8 (human herpesvirus 8), hay còn được gọi là virus KSHV (Kaposi's sarcoma-associated herpesvirus) hay tác nhân KS.

Xem HIV/AIDS và Kaposi's sarcoma

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Xem HIV/AIDS và Kenya

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Xem HIV/AIDS và Lao

Lách

Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu.

Xem HIV/AIDS và Lách

Lít

Lít là đơn vị đo thể tích thuộc hệ mét.

Xem HIV/AIDS và Lít

Lậu

Lậu có thể là một trong các nghĩa sau.

Xem HIV/AIDS và Lậu

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Xem HIV/AIDS và Ma túy

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Xem HIV/AIDS và Máu

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Xem HIV/AIDS và Mại dâm

Mổ lấy thai

Mổ lấy thai (mổ bắt con, mổ Cesar) là một phẫu thuật nhằm lấy thai nhi, nhau, màng ối bằng một vết mổ qua thành bụng và thành tử cung còn nguyên vẹn.

Xem HIV/AIDS và Mổ lấy thai

Miệng

Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng.

Xem HIV/AIDS và Miệng

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Xem HIV/AIDS và Muỗi

Nam có quan hệ tình dục với nam

Áp phích nhằm tuyên truyền về tình dục an toàn cho đối tượng MSM ở Việt Nam. Nam có quan hệ tình dục với nam hay MSM (tiếng Anh: Men who have sex with men hoặc males who have sex with males) chỉ những người nam có hành vi quan hệ tình dục với người nam khác cho dù họ có là đồng tính luyến ái hoặc song tính luyến ái hay không.

Xem HIV/AIDS và Nam có quan hệ tình dục với nam

Nôn mửa

Ói hay nôn mửa là tình trạng rối loạn tiêu hóa buộc thức ăn trong dạ dày đi ngược lên thực quản và thoát ra ngoài qua đường miệng hoặc đôi khi qua mũi.

Xem HIV/AIDS và Nôn mửa

Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS

Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS (World AIDS Day) là ngày lễ quốc tế được cử hành vào ngày 1 tháng 12 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức về nạn dịch AIDS do việc lây nhiễm HIV, và để tưởng nhớ các nạn nhân đã chết vì HIV/AIDS.

Xem HIV/AIDS và Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS

Người lao động (báo)

Người Lao động là nhật báo thuộc Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập ngày 25 tháng 7 năm 1975.

Xem HIV/AIDS và Người lao động (báo)

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể và phản ứng của cơ thể đối với thương tổn do mầm bệnh gây nên.

Xem HIV/AIDS và Nhiễm trùng

Nhiễm trùng cơ hội

Nhiễm trùng cơ hội (opportunistic infection) là nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng gây bệnh gây nên khi hệ thống miễn dịch của cơ thể vật chủ bị suy yếu hoặc hoặc do tăng độc lực của các loài vi sinh vật.

Xem HIV/AIDS và Nhiễm trùng cơ hội

Nước bọt

Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.

Xem HIV/AIDS và Nước bọt

Nước mắt

Giọt nước mắt của một người phụ nữ Nước mắt là một dung dịch dạng lỏng (nước) được tiết ra từ bộ phận mắt trên cơ thể thông qua tuyến lệ.

Xem HIV/AIDS và Nước mắt

Nước tiểu

Mẫu nước tiểu người Nước tiểu là một chất lỏng thường vô trùng do thận tiết ra và thải ra khỏi cơ thể qua niệu đạo.

Xem HIV/AIDS và Nước tiểu

Phân biệt đối xử

Ghê sợ đồng tính luyến ái Phân biệt đối xử hay là kỳ thị là một thuật ngữ xã hội học nhằm chỉ tới một sự đối xử đối với một cá nhân hay một nhóm nhất định dựa vào sự phân loại tầng lớp hay đẳng cấp.

Xem HIV/AIDS và Phân biệt đối xử

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Xem HIV/AIDS và Quan hệ tình dục

Quan hệ tình dục ba người

Hình đồ họa mô phỏng cảnh quan hệ tình dục tay ba (chơi sâm) trong đó có thâm nhập đôi (double penetration) một dương vật ở âm đạo và một dương vật ở hậu môn. Quan hệ tình dục ba người là từ dùng để chỉ kiểu quan hệ tình dục tập thể gồm ba người cùng một lúc.

Xem HIV/AIDS và Quan hệ tình dục ba người

Quy đầu

Quy đầu (chữ Hán: 龟头, tức là "đầu rùa") là đầu nhạy cảm và cương cứng được của dương vật.

Xem HIV/AIDS và Quy đầu

Retrovirus

Retrovirus là một từ để gọi các loại virus mà vật chất di truyền của chúng là phân tử RNA.

Xem HIV/AIDS và Retrovirus

Sùi mào gà

Sùi mào gà, còn gọi là bệnh mồng gà hay mụn cóc sinh dục là một trong những bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục.

Xem HIV/AIDS và Sùi mào gà

Sốt

Một cặp nhiệt độ đo được nhiệt độ là 38.7 °C Sốt là dấu hiệu y khoa thông thường đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ cơ thể cao hơn khoảng dao động bình thường của nhiệt độ cơ thể người là 36.5–37.5 °C (98–100 °F).

Xem HIV/AIDS và Sốt

Sinh con

Sinh con, cũng được gọi là sinh đẻ, vượt cạn, sinh nở, hoặc đẻ con, là đỉnh điểm của quá trình thai nghén và sinh sản với việc đẩy một hay nhiều trẻ sơ sinh ra khỏi tử cung của người mẹ theo đường âm đạo hoặc dùng biện pháp mổ lấy thai.

Xem HIV/AIDS và Sinh con

Tĩnh mạch

Tiết diện dọc tĩnh mạch minh họa van giữ cho huyết lưu không bị bơm ngược hướng Tĩnh mạch hay ven, vẹn là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu trở về tim (đối ngược với động mạch đưa máu từ tim ra).

Xem HIV/AIDS và Tĩnh mạch

Tình dục an toàn

tôi mỗi lần''. âm đạo Tấm bảo vệ miệng (dental dams) có thể được dùng trong làm tình bằng miệng. Tình dục an toàn (safe sex) là hành vi tình dục được thực hiện bởi những người có những biện pháp tránh bệnh lây truyền đường tình dục như AIDS.

Xem HIV/AIDS và Tình dục an toàn

Tình dục hậu môn

Tình dục hậu môn hay còn gọi là giao hợp hậu môn (tiếng Anh:Anal sex) hoặc kê gian thường chỉ hành vi tình dục trong đó có đưa dương vật vào hậu môn.

Xem HIV/AIDS và Tình dục hậu môn

Tế bào tua

Tế bào tua (tiếng Anh là Dendritic cells, DC) là tế bào chuyên trình diện kháng nguyên (tế bào APC) cho các tế bào lympho T trong đáp ứng miễn dịch của động vật có vú.

Xem HIV/AIDS và Tế bào tua

Tử cung

Tử cung hay Dạ con là một cơ quan sinh dục của giống cái của hầu hết các loài động vật có vú bao gồm cả con người.

Xem HIV/AIDS và Tử cung

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Xem HIV/AIDS và Tổ chức Y tế Thế giới

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem HIV/AIDS và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem HIV/AIDS và Thái Lan

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Xem HIV/AIDS và Thập niên 1980

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem HIV/AIDS và Thập niên 1990

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Xem HIV/AIDS và Thế giới thứ ba

Thực quản

Thực quản (Esophagus là một cơ quan trong cơ thể các loài động vật có xương sống, thuộc hệ tiêu hóa, gồm một ống cơ đưa thức ăn từ yết hầu vào dạ dày. Ở loài người nó dài khoảng 25 cm và tại chỗ hẹp nhất có đường kính là khoảng 1,5 cm., medlatec.

Xem HIV/AIDS và Thực quản

Thuốc kháng virus

Thuốc kháng virus (tiếng Anh: Antiviral drugs) là một loại thuốc được sử dụng đặc biệt để điều trị bệnh virus nhiều hơn là các loại vi khuẩn khác.

Xem HIV/AIDS và Thuốc kháng virus

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem HIV/AIDS và Tiếng Pháp

Tiểu cầu

Tiểu cầu (tiếng Anh: platelets hay thrombocytes) là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.

Xem HIV/AIDS và Tiểu cầu

Tinh dịch

Tinh dịch là chất dịch màu trắng đục (thick white fluid) chứa tinh trùng. Tinh dịch được phóng ra từ cửa niệu đạo của dương vật thường vào lúc con đực đạt cực khoái khi giao phối. Đôi khi cũng được phóng ra khi không có hoạt động tình dục như mộng tinh hoặc thủ dâm.

Xem HIV/AIDS và Tinh dịch

Trần Phùng Phú Trân

Trần Phùng Phú Trân (chữ Hán phồn thể: 陳馮富珍; chữ Hán giản thể: 陈冯富珍), tên tiếng Anh là Margaret Chan (Fung Fu-chun), sinh năm 1947 tại Hồng Kông, là Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Xem HIV/AIDS và Trần Phùng Phú Trân

Trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay con mới đẻ là thuật ngữ chỉ về một trẻ em được sinh ra trong vòng một giờ, ngày, hoặc một vài tuần nhất định từ khi lọt lòng.

Xem HIV/AIDS và Trẻ sơ sinh

Trực tràng

Cấu tạo của hậu môn và trực tràng Tiếp xúc với trực tràng bằng cách loại bỏ phần dưới của xương cùng và xương cụt Trực tràng tiếng Latin rectum intestinum, có nghĩa là đoạn ruột thẳng) là đoạn cuối của ruột già gần như thẳng ở các động vật có vú, và ruột ở một số loài khác, nằm ngay trước hậu môn.

Xem HIV/AIDS và Trực tràng

Truyền máu

Truyền máu là quá trình nhận máu hoặc các sản phẩm máu vào hệ tuần hoàn theo đường tĩnh mạch.

Xem HIV/AIDS và Truyền máu

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Xem HIV/AIDS và Uganda

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Xem HIV/AIDS và Ung thư

Vật chủ

Vật chủ là thuật ngữ trong sinh học dùng để chỉ về những sinh vật có nuôi dưỡng sinh vật khác, theo các dạng quan hệ ký sinh, cộng sinh hoặc hội sinh (Commensalism), cung cấp dinh dưỡng, nơi trú ẩn hoặc đôi khi là bảo vệ lẫn nhau.

Xem HIV/AIDS và Vật chủ

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Xem HIV/AIDS và Vi sinh vật

Viêm họng

Viêm họng là bệnh mà khi đó niêm mạc họng và hầu bị viêm.

Xem HIV/AIDS và Viêm họng

Viêm phế quản

Viêm phế quản là chứng viêm nhiễm tại phế quản (đường thở lớn và trung bình) trong phổi.

Xem HIV/AIDS và Viêm phế quản

Viêm tai giữa

Viêm tai giữa là một nhóm các bệnh ở tai giữa.

Xem HIV/AIDS và Viêm tai giữa

Viêm tiền liệt tuyến

Viêm tiền liệt tuyến hay viêm tuyến tiền liệt là một dạng viêm nhiễm tại bộ phận tuyến tiền liệt và thường biểu hiện dưới hai dạng cấp tính và mạn tính với một số triệu chứng tiêu biểu như đi tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu đau, kèm theo sốt...

Xem HIV/AIDS và Viêm tiền liệt tuyến

Viêm xoang

phải phải Viêm xoang là một bệnh xảy ra do viêm các xoang cạnh mũi - đa số bởi nhiễm trùng.

Xem HIV/AIDS và Viêm xoang

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem HIV/AIDS và Virus

Virus herpes

Virus herpes là họ virus lớn có cấu trúc DNA gây bệnh ở động vật, bao gồm cả con người.

Xem HIV/AIDS và Virus herpes

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem HIV/AIDS và VnExpress

Xăm

Một tộc trưởng của bộ lạc Maori với hình xăm trên mặt Xăm là một hình thức ghi dấu bằng mực, từ đó làm thay đổi sắc tố da, vì nhu cầu thẩm mỹ, tạo ấn tượng hoặc những mục đích khác.

Xem HIV/AIDS và Xăm

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Xem HIV/AIDS và Y tế

Zona (bệnh)

Bệnh zona (zôna hay zôna thần kinh) là dạng tái hoạt của virus varicella zoster, tức là bệnh nhân trước đó đã từng mắc bệnh thủy đậu (trái rạ).

Xem HIV/AIDS và Zona (bệnh)

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem HIV/AIDS và 1981

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem HIV/AIDS và 2003

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem HIV/AIDS và 2004

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem HIV/AIDS và 2007

Xem thêm

Hội chứng

Sinh học năm 1981

Thảm họa y tế

Đại dịch

Còn được gọi là AIDS, Bệnh AIDS, Bệnh SIDA, Bệnh liệt kháng, Hội chứng Suy giảm Miễn dịch Mắc phải, Liệt kháng, SIĐA, Si-đa.

, Phân biệt đối xử, Quan hệ tình dục, Quan hệ tình dục ba người, Quy đầu, Retrovirus, Sùi mào gà, Sốt, Sinh con, Tĩnh mạch, Tình dục an toàn, Tình dục hậu môn, Tế bào tua, Tử cung, Tổ chức Y tế Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Thập niên 1980, Thập niên 1990, Thế giới thứ ba, Thực quản, Thuốc kháng virus, Tiếng Pháp, Tiểu cầu, Tinh dịch, Trần Phùng Phú Trân, Trẻ sơ sinh, Trực tràng, Truyền máu, Uganda, Ung thư, Vật chủ, Vi sinh vật, Viêm họng, Viêm phế quản, Viêm tai giữa, Viêm tiền liệt tuyến, Viêm xoang, Virus, Virus herpes, VnExpress, Xăm, Y tế, Zona (bệnh), 1981, 2003, 2004, 2007.