Mục lục
81 quan hệ: Albania, Đài Loan, Đại học Brown, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Ý, Balkan, Bô xít, Bất tuân dân sự, Biển Adriatic, Biển Đen, Bosna và Hercegovina, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng hòa, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Macedonia, Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Croatia, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Ethnologue, Euro, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Hashim Thaci, Hòa ước Dayton, Hồi giáo, Hồi giáo Sunni, Hoét đen, Hungary, Khí hậu lục địa, Khu vực đồng euro, Kitô giáo, Liên minh châu Âu, Liên minh Tây Âu, Mác Đức, Montenegro, Nam Tư, NATO, Nga, Ngân hàng Thế giới, Ngôn ngữ chính thức, Nghị viện, Người Albania, Người Di-gan, Người Serb, ... Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »
- Quốc gia Balkan
- Quốc gia nội lục
- Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 2008
- Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Albania
- Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Serbia
- Quốc gia được công nhận hạn chế
- Vùng lãnh thổ tranh chấp tại châu Âu
Albania
Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Đại học Brown
250px Viện Đại học Brown hay Đại học Brown (tiếng Anh: Brown University) là một viện đại học tư thục ở Providence, Rhode Island, Hoa Kỳ, và là thành viên của Ivy League.
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Kosovo và Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Xem Kosovo và Ý
Balkan
Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.
Xem Kosovo và Balkan
Bô xít
Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.
Xem Kosovo và Bô xít
Bất tuân dân sự
Mahatma Gandhi thực hành Bất tuân dân sự trong phong trào độc lập Ấn Độ. Bất tuân dân sự là các hoạt động, công khai từ chối tuân theo một số luật lệ nhất định, yêu cầu và lệnh của chính phủ, hoặc của một quyền lực quốc tế chiếm đóng.
Biển Adriatic
Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.
Biển Đen
Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.
Bosna và Hercegovina
Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.
Xem Kosovo và Bosna và Hercegovina
Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.
Xem Kosovo và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
Cộng hòa
Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.
Xem Kosovo và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư
Cộng hòa Macedonia
Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Xem Kosovo và Cộng hòa Macedonia
Chiến tranh Balkan lần thứ nhất
Chiến tranh Balkan lần thứ nhất (8 tháng 10 năm 1912 – 30 tháng 3 năm 1913) là cuộc chiến giữa Liên minh Balkan (bao gồm Serbia, Hy Lạp, Montenegro và Bulgaria) và Đế quốc Ottoman.
Xem Kosovo và Chiến tranh Balkan lần thứ nhất
Chiến tranh Bosnia
Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.
Xem Kosovo và Chiến tranh Bosnia
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Kosovo và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Kosovo và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Croatia
Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.
Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ hoặc Cơ quan Hoa Kỳ về phát triển quốc tế (tiếng Anh: United States Agency for International Development, viết tắt: USAID) là một đơn vị thuộc chính phủ Liên bang Hoa Kỳ được giao việc điều hành viện trợ dân sự cho nước ngoài.
Xem Kosovo và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
Ethnologue
Ethnologue: Languages of the World là một xuất bản phẩm điện tử với nội dung là các số liệu thống kê về ngôn ngữ và phương ngữ trên thế giới.
Euro
Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.
Xem Kosovo và Euro
Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc
Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".
Xem Kosovo và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc
Giờ chuẩn Trung Âu
Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.
Xem Kosovo và Giờ chuẩn Trung Âu
Giờ mùa hè Trung Âu
Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.
Xem Kosovo và Giờ mùa hè Trung Âu
Hashim Thaci
phải Hashim Thaçi (tiếng Albani: Hashim Thaçi, đôi khi Thaqi, tiếng Serbi: Хашим Тачи or Hašim Tači; thường được gọi là Thaci trong các phương tiện truyền thông tiếng Anh) (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1968 tại Burojë/Broćna ở đô thị Srbica - tây bắc thung lũng Drenica ở Kosovo, Serbia, Nam Tư) là chủ tịch của Đảng Dân chủ Kosovo (PDK) và là cựu lãnh đạo của Quân giải phóng Kosovo (KLA).
Hòa ước Dayton
Ngồi từ trái sang phải: Slobodan Milošević, Alija Izetbegović, Franjo Tuđman ký hiệp ước cuối cùng ở Paris vào ngày 4 tháng 12 năm 1995. 300px Hiệp định khung về hoà bình ở Bosna và Hercegovina, cũng được gọi là Thoả thuận Dayton, Hiệp định Dayton, Nghị định thư Paris hay Hiệp định Dayton-Paris, là một hoà ước đã đạt được tại căn cứ không quân Wright-Patterson gần Dayton, Ohio vào tháng 11 năm 1995, và chính thức được ký tại Paris ngày 14 tháng 12 năm 1995.
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Hồi giáo Sunni
Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).
Hoét đen
Chim Hoét đen hay Chim Hét đen (danh pháp khoa học: Turdus merula) là một loài thuộc họ Hét.
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Khí hậu lục địa
Khí hậu lục địa không xuất hiện ở nam bán cầu. Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề.
Khu vực đồng euro
Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.
Xem Kosovo và Khu vực đồng euro
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.
Xem Kosovo và Liên minh châu Âu
Liên minh Tây Âu
Liên minh Tây Âu là một liên minh được thành lập trên cơ sở Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội và phòng vệ tập thể, do Bỉ, Anh, Luxembourg, Hà Lan và Pháp ký ngày 17 tháng 3 năm 1948 tại Bruxelles.
Xem Kosovo và Liên minh Tây Âu
Mác Đức
Mác Đức hay Đức mã, tức Deutsche Mark là đơn vị tiền tệ chính thức của Tây Đức và kể từ năm 1990, là đơn vị tiền tệ chính thức của nước Đức thống nhất.
Montenegro
Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.
Nam Tư
Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.
Xem Kosovo và Nam Tư
NATO
NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).
Xem Kosovo và NATO
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Kosovo và Nga
Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.
Xem Kosovo và Ngân hàng Thế giới
Ngôn ngữ chính thức
Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.
Xem Kosovo và Ngôn ngữ chính thức
Nghị viện
Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.
Người Albania
Người Albania (tiếng Albania: Shqiptarët) là một nhóm sắc tộc, có nguồn gốc ở Albania, Kosovo và các nước láng giềng.
Người Di-gan
Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.
Người Serb
Người Serb (tiếng Serbia: Срби, Srbi, phát âm là) là một dân tộc Nam Slavic các nước vùng Balkan và miền nam Trung Âu.
Người Thổ Nhĩ Kỳ
Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.
Xem Kosovo và Người Thổ Nhĩ Kỳ
Nước đang phát triển
các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.
Xem Kosovo và Nước đang phát triển
Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.
Xem Kosovo và Phát triển kinh tế
Priština
Priština, cũng viết là Pristina (tiếng Serbia: Приштина hoặc Priština, tiếng Albania: Prishtinë hay Prishtina) là thủ phủ và thành phố lớn nhất của Kosovo, một tỉnh của Serbia đang thuộc sự quản lý của Liên Hiệp Quốc từ cuộc Chiến tranh Kosovo năm 1999.
Prizren
Prizren (Prizreni, Призрен) là một thành phố tọa lạc ở Kosovo.
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.
Xem Kosovo và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
Xem Kosovo và Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Quốc gia nội lục
Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.
Xem Kosovo và Quốc gia nội lục
Ramush Haradinaj
Ramush Haradinaj (sinh ngày 03 tháng 7 năm 1968) là một chính trị gia người Albabia-Kosovo, một cựu sĩ quan và tư lệnh của tổ chức bán quân sự, Quân đội Giải phóng Kosovo, và cựu thủ tướng lãnh thổ Kosovo tranh chấp (2005).
Xem Kosovo và Ramush Haradinaj
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Xem Kosovo và Serbia
SIL International
SIL International hay SIL Quốc tế (trước đây gọi là "Học viện Ngôn ngữ học mùa hè", tiếng Anh: Summer Institute of Linguistics viết tắt SIL) là một tổ chức phi lợi nhuận của Cơ đốc giáo có trụ sở tại Hoa Kỳ, có mục đích chính là nghiên cứu, phát triển và cung cấp tư liệu về các ngôn ngữ, đặc biệt là những ngôn ngữ ít được biết đến, để mở rộng tri thức ngôn ngữ, thúc đẩy việc biết chữ, dịch Kinh Thánh Kitô giáo sang các ngôn ngữ địa phương và hỗ trợ phát triển ngôn ngữ thiểu số.
Xem Kosovo và SIL International
Slobodan Milošević
Slobodan Milošević (20 tháng 8 năm 1941 – 11 tháng 3 năm 2006) là thủ lĩnh Serb của Nam Tư. Ông là Tổng thống Serbia từ năm 1989 đến 1997, tiếp đến ông là Tổng thống Cộng hòa Liên bang Nam Tư (liên bang giữa Serbia và Montenegro) từ năm 1997 đến 2000.
Xem Kosovo và Slobodan Milošević
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).
Xem Kosovo và Tài nguyên thiên nhiên
Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu
Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.
Xem Kosovo và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (tên tiếng Trung: 上海合作组织 và viết tắt là 上合组织; tiếng Nga là Шанхайская организация сотрудничества (viết tắt là ШОС)) là một tổ chức an ninh chung liên chính phủ được thành lập năm 2001 bởi lãnh đạo các quốc gia: Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan.
Xem Kosovo và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.
Xem Kosovo và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể
Màu vàng nhạt: các thành viên đầy đủ; Màu vàng cam: các thành viên CIS khác; Màu xanh: các thành viên cũ Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể và Tổ chức hợ tác Thượng Hải Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (tiếng Nga: Организация Договора о Коллективной Безопасности, viết tắt là ODKB hoặc CSTO) là một liên minh quân sự giữa các nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nga và Tajikistan.
Xem Kosovo và Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể
Than nâu
Than nâu Than nâu đóng bánh. Khai thác than nâu lộ thiên ở Tagebau Garzweiler gần Grevenbroich, Đức Than nâu hay còn gọi là than non là loại đá trầm tích có màu nâu có thể đốt cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự nhiên.
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
The World Factbook
The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.
Xem Kosovo và The World Factbook
Tiếng Albania
Tiếng Albania (shqip hay gjuha shqipe) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp, và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia.
Tiếng Bosnia
Tiếng Bosnia là tên của tiếng Serbia-Croatia, được sử dụng bởi người Bosnia.
Tiếng România
Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.
Tiếng Serbia
Tiếng Serbia (српски / srpski) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.
Tiếng Serbia-Croatia
Tiếng Serbia-Croatia, còn gọi là tiếng Serb-Croat, tiếng Serb-Croat-Bosna (SCB), tiếng Bosna-Croatia-Serbia (BCS), hay tiếng Bosna-Croatia-Montenegro-Serbia (BCMS), là một ngôn ngữ Nam Slav và là ngôn ngữ chính của Serbia, Croatia, Bosna và Hercegovina, và Montenegro.
Xem Kosovo và Tiếng Serbia-Croatia
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.
Xem Kosovo và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Trận Kosovo
Trận Kosovo (hay Trận Amselfeld; tiếng Serbia: Косовски бој or Бој на Косову, Kosovski boj, hoặc Boj na Kosovu; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kosova Meydan Muharebesi) diễn ra vào ngày thánh Vitus (15 tháng 6, theo lịch hiện nay là 28 tháng 6) năm 1389, mà Đế quốc Serbia và các đồng minh chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.
Trung Âu
Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.
Tuyên ngôn độc lập Kosovo thứ hai
Kosovo từ 1913 đến 1992 Bản Tuyên ngôn độc lập Kosovo năm 2008 là một bản hiến pháp của Cơ quan lập pháp Kosovo, được thông qua ngày 17 tháng 2 năm 2008 bởi số đại biểu đồng thuận (109 thành viên hiện tại), tuyên bố Kosovo độc lập từ Serbia.
Xem Kosovo và Tuyên ngôn độc lập Kosovo thứ hai
Vườn quốc gia
Vườn quốc gia Banff, Alberta, Canada. Vườn quốc gia Los Cardones, Argentina. Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại.
Vương quốc Nam Tư
Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.
Xem Kosovo và Vương quốc Nam Tư
Xem thêm
Quốc gia Balkan
- Albania
- Bosna và Hercegovina
- Bulgaria
- Croatia
- Hy Lạp
- Kosovo
- Montenegro
- România
- Serbia
- Slovenia
- Thổ Nhĩ Kỳ
Quốc gia nội lục
- Áo
- Afghanistan
- Andorra
- Armenia
- Azerbaijan
- Belarus
- Bhutan
- Bolivia
- Botswana
- Burkina Faso
- Burundi
- Cộng hòa Trung Phi
- Ethiopia
- Hungary
- Kazakhstan
- Kosovo
- Kyrgyzstan
- Lào
- Lesotho
- Liechtenstein
- Luxembourg
- Mông Cổ
- Malawi
- Mali
- Moldova
- Nam Ossetia
- Nam Sudan
- Nepal
- Niger
- Paraguay
- Quốc gia nội lục
- Rwanda
- Séc
- San Marino
- Serbia
- Slovakia
- Tajikistan
- Tchad
- Thành Vatican
- Thụy Sĩ
- Transnistria
- Uganda
- Uzbekistan
- Zambia
- Zimbabwe
Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 2008
Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Albania
- Albania
- Kosovo
Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Serbia
- Cộng hòa Srpska
- Kosovo
- Liên bang Bosna và Hercegovina
- Montenegro
- Serbia
- Serbia và Montenegro
- Vojvodina
Quốc gia được công nhận hạn chế
- Armenia
- Bắc Síp
- Chính phủ Cộng hòa Abkhazia
- Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
- Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế
- Hàn Quốc
- Israel
- Kosovo
- Nam Ossetia
- Nhà nước Palestine
- Niue
- Quần đảo Cook
- Somaliland
- Transnistria
- Trung Quốc
- Đài Loan
Vùng lãnh thổ tranh chấp tại châu Âu
Còn được gọi là Cộng hòa Kosovo, Cộng hòa tự trị Kosovo, Kôxôvô.