Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại khủng hoảng

Mục lục Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

32 quan hệ: Áo, Đô thị, Đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc Xã, Đồng quê, California, Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), Châu Âu, Chủ nghĩa tư bản, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chu kỳ kinh tế, Franklin D. Roosevelt, Hội Quốc Liên, Herbert Hoover, Hoa Kỳ, Kim bản vị, Kinh tế tiền tệ, Lợi tức, Nước công nghiệp, Phát xít Ý, Phố Wall, Tennessee, Thành phố New York, Thị trường chứng khoán, Thu nhập (định hướng), Thuế, Thương mại quốc tế, Xây dựng, 1929, 2006, 29 tháng 10.

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Áo · Xem thêm »

Đô thị

Các thành phố có ít nhất 1 triệu dân vào năm 2006 Một đô thị hay thành phố là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Đô thị · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Đại khủng hoảng và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đồng quê

Đồng quê yên bình qua họa phẩm của William Dyce Cảnh quan một vùng đồng quê ở châu Âu ngày nay Cảnh quan đồng quê với nhiều núi non Một ngôi nhà đồng quê Đồng quê hay nông thôn là khu vực thường có diện tích rộng lớn, có những cảnh quan đẹp nơi không chịu ảnh hưởng rõ rệt của quá trình đô thị hóa.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Đồng quê · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Đại khủng hoảng và California · Xem thêm »

Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)

300pxCục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Đại khủng hoảng và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Herbert Hoover

Herbert Clark Hoover (10 tháng 8 năm 1874 - 20 tháng 10 năm 1964), tổng thống thứ 31 của Hoa Kỳ (1929 - 1933), là một kĩ sư mỏ nổi tiếng thế giới và là một nhà cầm quyền theo chủ nghĩa nhân đạo.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Herbert Hoover · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Kim bản vị · Xem thêm »

Kinh tế tiền tệ

Kinh tế tiền tệ là một hình thái kinh tế trong đó có sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ và sự trao đổi này diễn ra thông quan trung gian là tiền.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Kinh tế tiền tệ · Xem thêm »

Lợi tức

Lợi tức là một khái niệm trong kinh tế học dùng để chỉ chung về những khoản lợi nhuận (lãi, lời) thu được khi đầu tư, kinh doanh hay tiền lãi thu được do cho vay hoặc gửi tiết kiệm tai ngân hàng.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Lợi tức · Xem thêm »

Nước công nghiệp

Nước công nghiệp là các quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ các hoạt động công nghiệp cao hơn một ngưỡng nhất định.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Nước công nghiệp · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phố Wall

Phố Wall (tiếng Anh: Wall Street) là một tuyến phố dài tám ô phố trong khu tài chính của hạ Manhattan thuộc Thành phố New York.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Phố Wall · Xem thêm »

Tennessee

Tennessee (ᏔᎾᏏ) là một trong 50 tiểu bang của Hoa Kỳ.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Tennessee · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Thành phố New York · Xem thêm »

Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rất phức tạp; là nơi mua bán các chứng khoán và thường được thực hiện chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán, một phần ở các công ty môi giới (công ty chứng khoán), và cả ở thị trường chợ đen.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Thị trường chứng khoán · Xem thêm »

Thu nhập (định hướng)

Thu nhập có thể là.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Thu nhập (định hướng) · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Thuế · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Mới!!: Đại khủng hoảng và Xây dựng · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại khủng hoảng và 1929 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại khủng hoảng và 2006 · Xem thêm »

29 tháng 10

Ngày 29 tháng 10 là ngày thứ 302 (303 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại khủng hoảng và 29 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thời Đại khủng hoảng, Ðại Khủng Hoảng, Ðại Khủng hoảng, Ðại Suy thoái, Đại Khủng hoảng, Đại giảm phát, Đại khủng hoảng (1929-1933), Đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »