Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Gotthold Ephraim Lessing

Mục lục Gotthold Ephraim Lessing

Gotthold Ephraim Lessing (1729-1781) là nhà triết học, nhà văn người Đức.

Mục lục

  1. 50 quan hệ: Đại học Leipzig, Đức, Ý thức hệ, Baruch Spinoza, Braunschweig, Chân trời, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa khắc kỷ, Chủ nghĩa nhân đạo, Denis Diderot, Friedrich Schiller, Giai cấp tư sản, Hạnh phúc, Hy Lạp cổ đại, Johann Wolfgang von Goethe, Kamenz, Kịch, Lý trí, Mỹ học, Nghệ thuật, Người, Người Đức, Người Hà Lan, Nhà thơ, Nhà triết học, Nhà văn, Nhà viết kịch, Phong kiến, Quốc gia, Sachsen, Sân khấu, Tôn giáo, Thần học, Thời kỳ Khai Sáng, Thuyết phiếm thần, Trái Đất, Triết học, Triết học cổ điển Đức, Văn học, William Shakespeare, 1729, 1759, 1765, 1766, 1767, 1769, 1779, 1780, 2015, 22 tháng 1.

  2. Mất năm 1781
  3. Nhà thơ Kitô giáo
  4. Sinh năm 1729
  5. Triết gia thế kỷ 18
  6. Triết gia thời kỳ Khai sáng

Đại học Leipzig

Viện Đại học Leipzig hay Đại học Leipzig (tiếng Đức: Universität Leipzig), là một viện đại học nằm ở Leipzig ở bang tự do Sachsen (trước đây là vương quốc Sachsen), Đức, là một trong những viện đại học cổ nhất ở châu Âu.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Đại học Leipzig

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Đức

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Ý thức hệ

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Baruch Spinoza

Braunschweig

Braunschweig nằm trên dòng sông Oker, là thành phố lớn thứ hai của bang Niedersachsen, Đức (Hannover là thủ phủ của Niedersachsen).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Braunschweig

Chân trời

Chân trời trên biển được nhìn ở Wisconsin, Hoa Kỳ. Một hình ảnh khá độc đáo mà những nhà du hành vũ trụ thường gặp. Đường chân trời chia thành các lớp đầy màu sắc, lớp màu da cam là tầng đối lưu, phần trắng chuyển xanh là tầng bình lưu và tầng trung lưu và phần đen phía trên là bóng của vũ trụ.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Chân trời

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa khắc kỷ

Zeno thành Citium Chủ nghĩa khắc kỷ (chủ nghĩa Stoic, tiếng Hy Lạp: Στωικισμός) là một trường phái triết học Hellenis được Zeno thành Citium thành lập ở Athen vào thế kỷ 3 TCN.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Chủ nghĩa khắc kỷ

Chủ nghĩa nhân đạo

Những người tình nguyện cho AmeriCorps tại Louisiana Nói chung, chủ nghĩa nhân đạo hay nhân đạo chủ nghĩa là một đạo lý có lòng tốt, từ thiện, và nhân ái đến toàn thể loài người một cách vô tư.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Chủ nghĩa nhân đạo

Denis Diderot

Denis Diderot (5 tháng 10 năm 1713 – 31 tháng 7 năm 1784) là một nhà văn và nhà triết học người Pháp.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Denis Diderot

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Friedrich Schiller

Giai cấp tư sản

Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Giai cấp tư sản

Hạnh phúc

Vẻ mặt rạng rỡ Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính trừu tượng.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Hạnh phúc

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Hy Lạp cổ đại

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Johann Wolfgang von Goethe

Kamenz

Kamenz (tiếng Sorb Kamjenc) là một thành phố nằm trong vùng lịch sử Lusatia ở phía đông bang Sachsen, Đức.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Kamenz

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Kịch

Lý trí

Lý trí là khả năng của ý thức để hiểu các sự việc, sử dụng logic, kiểm định và khám phá những sự kiện; thay đổi và kiểm định hành động, kinh nghiệm và niềm tin dựa trên những thông tin mới hay có sẵn.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Lý trí

Mỹ học

Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết về sự nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, trong nghệ thuật và trong xã hội.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Mỹ học

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Nghệ thuật

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Người

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Người Đức

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Người Hà Lan

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Nhà thơ

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Nhà triết học

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Nhà văn

Nhà viết kịch

William Shakespeare Nhà viết kịch là người sáng tác kịch.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Nhà viết kịch

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Phong kiến

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Quốc gia

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Sachsen

Sân khấu

Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Sân khấu

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Tôn giáo

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Thần học

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Thời kỳ Khai Sáng

Thuyết phiếm thần

Thuyết phiếm thần, hay phiếm thần luận, là quan niệm rằng tất cả mọi thứ đều thuộc về một Thượng đế trừu tượng nội tại bao trùm tất cả; hoặc rằng Vũ trụ, hay thiên nhiên, và Thượng đế là các khái niệm tương đương.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Thuyết phiếm thần

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Trái Đất

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Triết học

Triết học cổ điển Đức

Triết học cổ điển Đức là một trong những trào lưu triết học quan trọng nhất của thời kỳ Khai sáng.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Triết học cổ điển Đức

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và Văn học

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và William Shakespeare

1729

Năm 1729 (số La Mã: MDCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 1729

1759

Năm 1759 (số La Mã: MDCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 1759

1765

Năm 1765 (số La Mã: MDCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 1765

1766

Năm 1766 (số La Mã: MDCCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 1766

1767

Năm 1767 (số La Mã: MDCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 1767

1769

1769 (MDCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 1769

1779

1779 (MDCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 1779

1780

1780 (MDCCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 1780

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 2015

22 tháng 1

22 tháng 1 là ngày thứ 22 của năm theo lịch Gregory.

Xem Gotthold Ephraim Lessing và 22 tháng 1

Xem thêm

Mất năm 1781

Nhà thơ Kitô giáo

Sinh năm 1729

Triết gia thế kỷ 18

Triết gia thời kỳ Khai sáng