Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Augustus

Mục lục Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

130 quan hệ: Agrippina con, Ai Cập, Ai Cập thuộc La Mã, Albania, Alexandria, Alexandros Đại đế, Alexandros Helios, Anpơ, Armenia, Arminius, Atia (mẹ của Augustus), Áo, Đá hoa, Đế quốc La Mã, Đền Pantheon, Ấn Độ, Bayern, Bán đảo Ả Rập, Bảo tàng Anh, Binh đoàn La Mã, Bologna, Bưu điện, Caesarion, Caligula, Campania, Cantabria, Cassius Dio, Cận Đông, Cận vệ của Hoàng đế La Mã, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Síp, Châu Âu, Chế độ tam hùng lần thứ hai, Chết, Chiến tranh Punic lần thứ hai, Chư hầu, Cicero, Cleopatra VII, Constantinopolis, Corse, Croatia, Danh sách chấp chính quan La Mã, Dân số, Dự luật, Gaius Caesar, Gaius Julius Caesar, Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh), Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN), Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh), Gallia, ..., Germania, Herodes Cả, Hispania, Hoàng đế, Hoàng đế La Mã, Hungary, Julia (chị gái của Julius Caesar), Julia em, Julii Caesares, Julius Caesar, Kaiser, Khoa học Thống kê, Kiểm duyệt, Kitô giáo, Lãnh đạo, Lịch Julius, Lịch La Mã, Lucius Cornelius Sulla, Macedonia (định hướng), Marcus Aemilius Lepidus, Marcus Antonius, Marcus Junius Brutus, Marcus Licinius Crassus, Marcus Vipsanius Agrippa, München, Messina, Năm tứ đế, Nero, Người Parthia, Nubia, Paris, Peloponnesos, Perugia, Pompey, Publius Quinctilius Varus, Quan chấp chính, Raetia, Res gestae Divi Augusti, Rhein, Roma, Sa hoàng, Sardegna, Sông Danube, Serbia, Sicilia, Slovenia, Suetonius, Syria (tỉnh La Mã), Tự sát, Tội phạm, Thái bình La Mã, Thụy Sĩ, Thu nhập (định hướng), Tiếng Latinh, Tiểu sử 12 hoàng đế, Tiberius, Trận Actium, Trận Carrhae, Trận Philippi, Trận rừng Teutoburg, Vụ ám sát Julius Caesar, Velletri, Viện nguyên lão, 1 tháng 1, 14, 15 tháng 3, 16 tháng 1, 17 tháng 3, 19 tháng 8, 23 TCN, 23 tháng 9, 27, 27 TCN, 28 tháng 11, 31 TCN, 43 TCN, 44 TCN, 54 TCN, 6 tháng 5, 63 TCN. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

Agrippina con

Julia Agrippina, còn gọi là Agrippina Minor, tức Agrippina nhỏ (tiếng Latin: IVLIA•AGRIPPINA; từ năm 50 gọi là IVLIA•AVGVSTA•AGRIPPINA, tiếng Hi Lạp: η Ιουλία Αγριππίνη, sinh 6 tháng 11 năm 15 mất khoảng 19 tháng 3-23 tháng 3 năm 59), là Hoàng hậu Đế quốc La Mã.

Mới!!: Augustus và Agrippina con · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Augustus và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Augustus và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Augustus và Albania · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Augustus và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Augustus và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alexandros Helios

Alexandros Helios (Ἀλέξανδρος Ἥλιος; cuối năm 40 TCN – không rõ, nhưng có thể trong khoảng năm 29 và 25 TCN) là một vị hoàng tử nhà Ptolemaios và là người con trai cả của nữ hoàng gốc Macedonia Cleopatra VII thuộc nhà Ptolemaios với vị tam hùng La Mã Marcus Antonius.

Mới!!: Augustus và Alexandros Helios · Xem thêm »

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây. Dãy núi được hình thành hơn hàng trăm triệu năm khi các mảng châu Phi và Á-Âu đâm hút nhau. Sự va chạm làm cho các đá trầm tích biển nâng lên bởi các hoạt động đứt gãy và uốn nếp hình thành nên những ngọn núi cao như Mont Blanc và Matterhorn. Mont Blanc kéo dài theo ranh giới của Pháp-Ý, và với độ cao nên là ngọn núi cao nhất dãy Anpơ. Sứ thần Phạm Phú Thứ triều Tự Đức nhà Nguyễn nhân chuyến đi sang Âu châu năm 1863 có nhắc đến rặng núi này và phiên âm là Ân Lô Bi.

Mới!!: Augustus và Anpơ · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Augustus và Armenia · Xem thêm »

Arminius

Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.

Mới!!: Augustus và Arminius · Xem thêm »

Atia (mẹ của Augustus)

Atia (hoặc Atia Balba, 85 – 43 TCN), có thể được gọi là Atia Balba CaesoniaCaeso trong Caesonia có gốc từ là caedere (nghĩa là "cắt"), có thể được dùng để chỉ mối quan hệ với người cậu Julius Caesar của bà.

Mới!!: Augustus và Atia (mẹ của Augustus) · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Augustus và Áo · Xem thêm »

Đá hoa

Đá hoa. Taj Mahal, lăng mộ nổi tiếng bằng đá hoa. Venus de Milo. xem ảnh). Đá hoa màu trắng sữa được cắt ra thành khối, Colorado. Cổng bằng đá hoa màu đen (Dębnik) (thế kỷ 17) của nhà thờ St. Wojciech ở Kraków. Đá hoa Italy. Đá hoa, còn gọi là cẩm thạch, là một loại đá biến chất từ đá vôi có cấu tạo không phân phiến.

Mới!!: Augustus và Đá hoa · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Augustus và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đền Pantheon

Đền Pantheon là một công trình kiến trúc ở Roma, Ý. Chiếm vị trí nổi bật nhất trong pho sử đền đài La Mã và thế giới là đền Pantheon - "Ngôi đền của mọi vị thần" được xây dựng vào năm 118 - 126 dưới triều vua Hadrianus.

Mới!!: Augustus và Đền Pantheon · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Augustus và Ấn Độ · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Augustus và Bayern · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Augustus và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Mới!!: Augustus và Bảo tàng Anh · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Augustus và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Bologna

Bologna là một thành phố ở đông bắc Italia, là thủ phủ vùng Emilia-Romagna (plaine du Pô) và thuộc tỉnh Bologna.

Mới!!: Augustus và Bologna · Xem thêm »

Bưu điện

Bưu điện (Việt Nam) Bưu điện (Anh) Hệ thống phân loại thư tự động trong bưu điện. Một bưu điện là một cơ sở được ủy quyền bởi một hệ thống bưu chính cung cấp dịch vụ gửi, tiếp nhận, phân loại, xử lý, truyền tải hoặc cung cấp các thư từ Bưu điện cũng cung cấp các dịch vụ có liên quan như hộp thư, bưu chính và chuyển phát hàng hóa.

Mới!!: Augustus và Bưu điện · Xem thêm »

Caesarion

Ptolemy XV Caesar Philometor Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος ΙΕ Φιλοπάτωρ Φιλομήτωρ Καῖσαρ, Ptolemaios IE Philopatōr Philometor Kaisar; Latin: Ptolemaeus XV Philipator Philometor Caesar; 23 tháng 6 năm 47 TCN - 23 tháng 8 năm 30 TCN), được biết nhiều hơn với biệt danh Caesarion (phát âm / səzæriən /; tiếng Hy Lạp: Καισαρίων, Kaisariōn, nghĩa là "Tiểu Caesar"; Latin: Caesariō) và Ptolemaios Caesar (phát âm là /tɒləmisiːzər /; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Καῖσαρ, Ptolemaios Kaisar; Latin: Ptolemaeus Caesar), là vị vua cuối cùng của triều đại Ptolemy, triều đại của Ai Cập, người trị vì cùng với mẹ Cleopatra VII của Ai Cập, từ 02 tháng 9, năm 44 trước Công nguyên.

Mới!!: Augustus và Caesarion · Xem thêm »

Caligula

Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus (Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus; 31 tháng 8 năm 12 – 24 tháng 1 năm 41), thường gọi theo biệt hiệu Caligula, là vị Hoàng đế La Mã thứ ba và là một thành viên của triều đại Julio-Claudia, trị vì từ năm 37 đến năm 41 Công nguyên.

Mới!!: Augustus và Caligula · Xem thêm »

Campania

450px Campania là một vùng ở miền nam Ý. Vùng này có dân số khoảng 5.869.000 người, là vùng đông dân thứ ba của Ý, và với tổng diện tích của 13.595 km ², là vùng có mật độ dân cư cao nhất nước Ý. Campania nằm trên bán đảo Ý, với biển Tyrrhenus về phía tây, quần đảo Flegree (Phlegraea) và Capri về mặt hành chính cũng thuộc vùng này.

Mới!!: Augustus và Campania · Xem thêm »

Cantabria

Cantabria là một tỉnh và cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha.

Mới!!: Augustus và Cantabria · Xem thêm »

Cassius Dio

Cassius Dio hay Dio Cassius là chính khách và nhà sử học La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Augustus và Cassius Dio · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Augustus và Cận Đông · Xem thêm »

Cận vệ của Hoàng đế La Mã

Cận vệ của Hoàng đế La Mã(Latinh: Praetoriani) là lực lượng cận vệ được sử dụng bởi các Hoàng đế La Mã, khởi đầu từ Augustus (27 TCN - 14 SCN) và bị giải tán bởi hoàng đế Constantinus I vào thế kỷ 4.

Mới!!: Augustus và Cận vệ của Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Augustus và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Augustus và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Augustus và Châu Âu · Xem thêm »

Chế độ tam hùng lần thứ hai

accessdate.

Mới!!: Augustus và Chế độ tam hùng lần thứ hai · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Augustus và Chết · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Augustus và Chiến tranh Punic lần thứ hai · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Augustus và Chư hầu · Xem thêm »

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Mới!!: Augustus và Cicero · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Augustus và Cleopatra VII · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Augustus và Constantinopolis · Xem thêm »

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Mới!!: Augustus và Corse · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Augustus và Croatia · Xem thêm »

Danh sách chấp chính quan La Mã

Không có mô tả.

Mới!!: Augustus và Danh sách chấp chính quan La Mã · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Mới!!: Augustus và Dân số · Xem thêm »

Dự luật

Pháp án (chữ Anh: Bill, Draft of a law, chữ Trung : 法案,法律草案,条例草案) còn gọi là hồ sơ dự thảo luật pháp, hồ sơ dự thảo điều lệ, là luật pháp trước khi thông qua các hình thức chuyển giao nghị viện xem xét thảo luận, sau khi thông qua cuộc họp lần 3 liền trở thành một phần của luật pháp.

Mới!!: Augustus và Dự luật · Xem thêm »

Gaius Caesar

Gaius Julius Caesar, được biết đên rộng rãi với tên gọi Gaius Caesar hoặc Caius Caesar, là con trai lớn của Marcus Vipsanius Agrippa và Julia Già.

Mới!!: Augustus và Gaius Caesar · Xem thêm »

Gaius Julius Caesar

Gaius Julius Caesar là tên được dùng cho các thành viên nam của gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Augustus và Gaius Julius Caesar · Xem thêm »

Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh)

Gaius Julius Caesar từ "Promptuarii Iconum Insigniorum" Gaius Julius Caesar (khoảng 140 TCN–85 TCN) là một nguyên lão La Mã, người ủng hộ và cũng là anh vợ của Gaius Marius, là cha của Julius Caesar, nhà độc tài La Mã.

Mới!!: Augustus và Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh) · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN)

Gaius Octavius (216 TCN) là một sĩ quan quân đội La Mã vào khoảng thế kỷ thứ 3 TCN.

Mới!!: Augustus và Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN) · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)

Đầu một bức tượng, được cho là của pháp quan Gaius Octavius, khoảng năm 60 TCN, Glyptothek, München Gaius OctaviusKhông có tài liệu cổ ghi chép cognomen (họ/chi họ trong quy chuẩn đặt tên của người La Mã cổ).

Mới!!: Augustus và Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh) · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Augustus và Gallia · Xem thêm »

Germania

Bản đồ Đế quốc La Mã và Germania (Magna Germania), đầu thế kỷ II Germania là tên La-tinh This work speaks of the Germani, the ancient people after who Germania was named, but it doesn't speak of Germania itself.

Mới!!: Augustus và Germania · Xem thêm »

Herodes Cả

Chân dung của Herodes Cả Herodes Cả (tiếng Hebrew: הוֹרְדוֹס; tiếng Hy Lạp: ἡρῴδης, Herodes), hay Herodes I, Hêrôđê Cả (74/73 TCN - 4 TCN/1SCN), cũng xuất hiện trong một số văn bản tiếng Việt là "Hêrôđê Đại đế" hoặc "Hêrôđê Đại vương", là vị vua được Đế chế La Mã cắt đặt cai trị tỉnh Iudaea hay Giuđêa (nay là vùng đất tranh chấp giữa Israel và Palestine), từ năm 37 TCN đến năm 4 TCN.

Mới!!: Augustus và Herodes Cả · Xem thêm »

Hispania

Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.

Mới!!: Augustus và Hispania · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Augustus và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Augustus và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Augustus và Hungary · Xem thêm »

Julia (chị gái của Julius Caesar)

Julia Caesaris là tên gọi của hai chị gái của Julius Caesar cũng như các thành viên nữ khác thuộc gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Augustus và Julia (chị gái của Julius Caesar) · Xem thêm »

Julia em

Julia em (101-51 TCN), Julia Minor, hoặc Julia nhỏ, là con gái thứ hai của Gaius Julius Caesar III và Aurelia Cotta (con thứ ba của họ là Julius Caesar).

Mới!!: Augustus và Julia em · Xem thêm »

Julii Caesares

Julii Caesares (số ít giống đực: Julius Caesar) là một chi họ của dòng họ quý tộc Julii thời Cộng hòa La Mã, và là khởi đầu bên Julia của triều đại Julio-Claudian.

Mới!!: Augustus và Julii Caesares · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Augustus và Julius Caesar · Xem thêm »

Kaiser

tự do.Society for the Study of Midwestern Literature (U.S.), Michigan State University. Center for the Study of Midwestern Literature, ''Midamerica'', Tập 27, trang 69 Kaiser là tước hiệu tiếng Đức có nghĩa là "Hoàng đế", với Kaiserin có nghĩa là "Nữ hoàng/Hoàng hậu".

Mới!!: Augustus và Kaiser · Xem thêm »

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y. (2006) The Oxford Dictionary of Statistical Terms, OUP.

Mới!!: Augustus và Khoa học Thống kê · Xem thêm »

Kiểm duyệt

Kiểm duyệt là sự đàn áp hoặc hạn chế sự thể hiện quan điểm và quyền tự do ngôn luận, tự do thể hiện hay truyền thông công cộng khác và có thể được coi là bị xếp vào loại "phản đối, độc hại, nhạy cảm, không chính xác về mặt chính trị" hoặc "bất tiện" như những quy định, chỉ thị, phân loại của chính phủ và các cơ quan kiểm soát khác.

Mới!!: Augustus và Kiểm duyệt · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Augustus và Kitô giáo · Xem thêm »

Lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chứcLãnh đạo trong tổ chức, Gary Yuki, 5th editions, Prentice Hall, 2002.

Mới!!: Augustus và Lãnh đạo · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Augustus và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch La Mã

Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).

Mới!!: Augustus và Lịch La Mã · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Augustus và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Augustus và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Marcus Aemilius Lepidus

Marcus Aemilius Lepidus. Marcus Aemilius Lepidus (M·AEMILIVS·M·F·Q·N·LEPIDVS), (sinh khoảng 89 hoặc 88 TCN, mất cuối 13 hoặc đầu 12 TCN) là một quý tộc La Mã, là người đã vươn lên trở thành một thành viên của Liên minh tam hùng lần thứ 2 và ông cũng là một đại giáo chủ (Pontifex Maximus).

Mới!!: Augustus và Marcus Aemilius Lepidus · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Augustus và Marcus Antonius · Xem thêm »

Marcus Junius Brutus

Tượng của Marcus Brutus Marcus Junius Brutus (85 TCN – 42 TCN), hay Quintus Servilius Caepio Brutus, là một thành viên của Viện nguyên lão La Mã thuộc Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Augustus và Marcus Junius Brutus · Xem thêm »

Marcus Licinius Crassus

Marcus Licinius Crassus (Latin: M · LICINIVS · P · F · P · N · CRASSVS) (ca. 115 trước CN - 53 TCN) là một vị tướng La Mã và chính trị gia, người chỉ huy cánh trái của quân đội Sulla trong trận cổng Colline, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nô lệ lãnh đạo bởi Spartacus, cung cấp hỗ trợ chính trị và tài chính cho Julius Caesar và tham gia vào liên minh chính trị được biết đến là Liên minh Tam Đầu Chế với Pompey và Caesar.

Mới!!: Augustus và Marcus Licinius Crassus · Xem thêm »

Marcus Vipsanius Agrippa

Marcus Vipsanius Agrippa (23 tháng 10 hoặc tháng 11 năm 64/63 TCN – năm 12) là một chính khách, vị tướng và kiến trúc sư La Mã.

Mới!!: Augustus và Marcus Vipsanius Agrippa · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Augustus và München · Xem thêm »

Messina

Messina (Sicilian: Missina)Messina là một thành phố và comune thủ phủ tỉnh Messina trong vùng Sicilia nước Ý. Đô thị Messina có diện tích ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 2010 là 242.503 người, là thành phố đông dân thứ 13 của Ý và lớn thứ ba đảo Sicilia.

Mới!!: Augustus và Messina · Xem thêm »

Năm tứ đế

Năm bốn Hoàng đế hay Năm tứ đế (tiếng Latin: Annus quattuor imperatorum) là một năm trong lịch sử của đế quốc La Mã, khi vào năm 69, Bốn vị hoàng đế thay nhau cai trị đế quốc La Mã.

Mới!!: Augustus và Năm tứ đế · Xem thêm »

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Mới!!: Augustus và Nero · Xem thêm »

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Mới!!: Augustus và Người Parthia · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Augustus và Nubia · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Augustus và Paris · Xem thêm »

Peloponnesos

Peloponnese, các tuyến giao thông năm 2007 Peloponnesos (Πελοπόννησος) là một bán đảo lớn đồng thời cũng là một vùng ở phía nam Hy Lạp, tạo thành khu vực phía nam quốc gia tại vịnh Corinth.

Mới!!: Augustus và Peloponnesos · Xem thêm »

Perugia

Perugia là thành phố thủ phủ của vùng Umbria miền trung nước Ý, nằm gần sông Tiber, và là thủ phủ của tỉnh Perugia.

Mới!!: Augustus và Perugia · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Augustus và Pompey · Xem thêm »

Publius Quinctilius Varus

''Kẻ bại trận Varus'' (2003), một tác phẩm điêu khắc của Wilfried Koch tại Haltern am See, Đức. Publius Quinctilius Varus (46 TCN ở Cremona, Cộng hòa La Mã - 9 SCN tại Germania) là một chính trị gia La Mã, tướng và chấp chính quan dưới thời Hoàng đế Augustus, ông được biết đển chủ yếu vì đã mất ba quân đoàn La Mã và chính mạng sống của mình khi bị quân đội Người German dưới sự chỉ huy của Arminius phục kích trong Trận chiến rừng Teutoburg.

Mới!!: Augustus và Publius Quinctilius Varus · Xem thêm »

Quan chấp chính

Gnaeus Pompeius Magnus, một trong những Quan chấp chính nổi tiếng nhất thời Cộng hòa Quan chấp chính (tiếng Latin: Consul) là chức vụ được bầu cao nhất thời kỳ Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Augustus và Quan chấp chính · Xem thêm »

Raetia

quân đoàn nào được bố trí ở đó vào năm 125. Tỉnh Raetia (màu đỏ). Raetia (trên các dòng chữ khắc, bản thảo cổ đại thường sử dụng tên gọi Rhaetia; pron:. / Ri ː ʃə / hay / ri ː ʃiə /) là một tỉnh của đế quốc La Mã, nó được đặt theo tên của người Rhaetia (Raeti hoặc Rhaeti).

Mới!!: Augustus và Raetia · Xem thêm »

Res gestae Divi Augusti

Một phần của ''Res gestae Divi Augusti''. Những công tích của đức Augustus chí thánh (Res gestae Divi Augusti) hoặc gọi tắt Công nghiệp ký (Res gestae) là bản khắc ghi chép về vị Hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, ghi lại cuộc đời và những thành tựu của ông trong góc nhìn người thứ nhất.

Mới!!: Augustus và Res gestae Divi Augusti · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Augustus và Rhein · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Augustus và Roma · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Augustus và Sa hoàng · Xem thêm »

Sardegna

Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.

Mới!!: Augustus và Sardegna · Xem thêm »

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Mới!!: Augustus và Sông Danube · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Augustus và Serbia · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Augustus và Sicilia · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Augustus và Slovenia · Xem thêm »

Suetonius

Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã thuộc tầng lớp Kỵ sĩ vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Augustus và Suetonius · Xem thêm »

Syria (tỉnh La Mã)

Syria là một trong những tỉnh La Mã đầu tiên, nó được Pompeius sáp nhập vào đế quốc La Mã trong năm 64 TCN, như một hệ quả của cuộc viễn chinh quân sự ở phương Đông của ông.

Mới!!: Augustus và Syria (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Augustus và Tự sát · Xem thêm »

Tội phạm

Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và chịu các hình phạt theo quy định của bộ luật hình sự.

Mới!!: Augustus và Tội phạm · Xem thêm »

Thái bình La Mã

Công nguyên, trong khi phần màu xanh là những vùng đất dần dần bị chinh phạt dưới thời trị vì của Augustus, và các khu vực màu tím là các nước chư hầu. Thái bình La Mã, còn gọi là Hòa bình La Mã (tiếng Latinh: Pax Romana) là một thời kỳ lâu dài khi Đế quốc La Mã tương đối hòa bình và quân đội ít bành trướng trong các thế kỷ 1 và 2.

Mới!!: Augustus và Thái bình La Mã · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Augustus và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thu nhập (định hướng)

Thu nhập có thể là.

Mới!!: Augustus và Thu nhập (định hướng) · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Augustus và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiểu sử 12 hoàng đế

De vita Caesarum (tiếng Latinh, tạm dịch: Cuộc đời của các Hoàng đế) còn gọi là Tiểu sử 12 hoàng đế, là một chuỗi tiểu sử của Julius Caesar và 11 vị hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã do Gaius Suetonius Tranquillus sáng tác.

Mới!!: Augustus và Tiểu sử 12 hoàng đế · Xem thêm »

Tiberius

Tiberius (Tiberius Caesar Divi Augusti filius Augustus; 16 tháng 11 năm 42 trước Công nguyên – 16 tháng 3 năm 37 sau Công nguyên), là vị Hoàng đế La Mã thứ hai, sau cái chết của Augustus vào năm 14 sau Công nguyên đến khi qua đời vào năm 37 sau CN.

Mới!!: Augustus và Tiberius · Xem thêm »

Trận Actium

Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiến thời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octavius và một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra.

Mới!!: Augustus và Trận Actium · Xem thêm »

Trận Carrhae

Trận Carrhae xảy ra gần thị trấn Carrhae năm 53 TCN, là một chiến thắng quyết định cho Spahbod (tướng) Surena của người Parthava trước quân xâm lược La Mã dưới sự chỉ huy của Marcus Licinius Crassus, người đã bị giết sau đó.

Mới!!: Augustus và Trận Carrhae · Xem thêm »

Trận Philippi

Trận Philippi là trận đánh cuối cùng trong các cuộc chiến tranh của liên minh tam hùng lần thứ 2 giữa quân đội của Marcus Antonius và Octavianus (Liên minh tam hùng lần thứ hai) với những kẻ ám sát Julius Caesar là Marcus Junius Brutus và Gaius Cassius Longinus vào năm 42 TCN, tại Philippi ở Macedonia.

Mới!!: Augustus và Trận Philippi · Xem thêm »

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Mới!!: Augustus và Trận rừng Teutoburg · Xem thêm »

Vụ ám sát Julius Caesar

''La Mort de César'' (kh. 1859–1867) của Jean-Léon Gérôme, nói về kết quả của vụ ám sát, khi thi thể của Caesar đang nằm một xó ở phía trước trong khi các Nguyên lão đang nhảy mừng Vụ ám sát Julius Caesar là kết quả của một âm mưu của nhiều vị Nguyên lão, những người đã tự gọi mình là Người giải thoát (Liberatores).

Mới!!: Augustus và Vụ ám sát Julius Caesar · Xem thêm »

Velletri

Velletri là một đô thị tại tỉnh Roma, trên đồi Alban, vùng Lazio (Latium thuộc Ý).

Mới!!: Augustus và Velletri · Xem thêm »

Viện nguyên lão

Viện nguyên lão là một hội đồng tham nghị, thường là thượng viện của một nghị viện hay cơ quan lập pháp lưỡng viện.

Mới!!: Augustus và Viện nguyên lão · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Augustus và 1 tháng 1 · Xem thêm »

14

Năm 14 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 14 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Augustus và 15 tháng 3 · Xem thêm »

16 tháng 1

Ngày 16 tháng 1 là ngày thứ 16 trong lịch Gregory.

Mới!!: Augustus và 16 tháng 1 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Augustus và 17 tháng 3 · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: Augustus và 19 tháng 8 · Xem thêm »

23 TCN

Năm 23 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 23 TCN · Xem thêm »

23 tháng 9

Ngày 23 tháng 9 là ngày thứ 266 (267 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Augustus và 23 tháng 9 · Xem thêm »

27

Năm 27 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 27 · Xem thêm »

27 TCN

Năm 27 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 27 TCN · Xem thêm »

28 tháng 11

Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Augustus và 28 tháng 11 · Xem thêm »

31 TCN

Năm 31 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 31 TCN · Xem thêm »

43 TCN

Năm 43 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 43 TCN · Xem thêm »

44 TCN

Năm 44 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 44 TCN · Xem thêm »

54 TCN

Năm 54 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 54 TCN · Xem thêm »

6 tháng 5

Ngày 6 tháng 5 là ngày thứ 126 (127 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Augustus và 6 tháng 5 · Xem thêm »

63 TCN

Năm 63 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Augustus và 63 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Augustus Caesar, Auguxtut, Caesar Augustus, Cæsar Augustus, Gaius Julius Caesar Octavianus, Hoàng đế Augustus, Hoàng đế La Mã Augustus, Octavian, Octavianus, Xêza Augustô.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »