Mục lục
360 quan hệ: Anh, Ashikaga Takauji, Ashikaga Yoshimitsu, Đài Loan, Đô thị, Đông Nam Á, Đại mạch, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng Dân chủ (Nhật Bản), Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản), Đảng Xã hội Dân chủ (Nhật Bản), Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Nhật Bản, Đức, Địa lý Nhật Bản, Động đất và sóng thần Tōhoku 2011, Ōsaka, Ōsaka (thành phố), Bách Tế, Bán đảo Liêu Đông, Bán đảo Triều Tiên, Bắc Ngụy, Bồ Đào Nha, Bộ tộc, Bong bóng kinh tế, Brunei, Bunraku, Byōdō-in, Campuchia, Cách mạng, Công Nguyên, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Cải cách Taika, Cổ sự ký, Chân Ngôn Tông, Châu Á, Châu Âu, Chính phủ, Chính trị, Chính trị cánh tả, Chùa, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chủ nghĩa quốc xã, Chủ nghĩa xã hội, Chỉ số Nikkei 225, ... Mở rộng chỉ mục (310 hơn) »
- Chính trị Nhật Bản
- Văn hóa Nhật Bản
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Ashikaga Takauji
Mộ của Ashikaga Takauji. là người sáng lập và là shogun đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Ashikaga Takauji
Ashikaga Yoshimitsu
Ashikaga Yoshimitsu (tiếng Nhật: 足利 義満, Túc Lợi Nghĩa Mãn; 25 tháng 9 năm 1358 — 31 tháng 5 năm 1408) là shogun thứ ba của Mạc phủ Ashikaga ở Nhật Bản, nắm quyền từ năm 1368 đến năm 1394.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Ashikaga Yoshimitsu
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đài Loan
Đô thị
Các thành phố có ít nhất 1 triệu dân vào năm 2006 Một đô thị hay thành phố là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đô thị
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đông Nam Á
Đại mạch
Đại mạch, tên khoa học Hordeum vulgare, là một loài thực vật thân cỏ một năm thuộc họ lúa mạch (barley).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đại mạch
Đảng Cộng sản Nhật Bản
Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đảng Cộng sản Nhật Bản
Đảng Dân chủ (Nhật Bản)
Chiyoda Đảng Dân chủ Nhật Bản (民主党, Minshutō, hay viết tắt là DPJ) là một đảng phái chính trị tự do xã hội tại Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đảng Dân chủ (Nhật Bản)
Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)
Trụ sở LDP tại Tokyo. Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (自由民主党, Jiyū-Minshutō), còn được gọi là Tự Dân đảng (自民黨 Jimintō) hoặc Tự Dân (自民 Jimin), thường được viết tắt theo tiếng Anh là LDP (Liberal Democractic Party), là một đảng phái chính trị bảo thủ và là đảng chính trị lớn nhất ở Nhật.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)
Đảng Xã hội Dân chủ (Nhật Bản)
Trụ sở SDPJ Đảng Xã hội Dân chủ (社会民主党 Shakai Minshu-tō, viết tắt là SDPJ hoặc SDP trong tiếng Anh) là một đảng phái chính trị trung tả ở Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đảng Xã hội Dân chủ (Nhật Bản)
Đế quốc Mông Cổ
Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đế quốc Mông Cổ
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Đế quốc Nhật Bản
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Địa lý Nhật Bản
Núi Phú Sĩ (''Fujisan'' 富士山) Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á. Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Địa lý Nhật Bản
Động đất và sóng thần Tōhoku 2011
là một trận động đất mạnh 9,0 MW ngoài khơi Nhật Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phương) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Động đất và sóng thần Tōhoku 2011
Ōsaka
là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.
Ōsaka (thành phố)
Tòa nhà chọc trời Umeda Thuỷ cung Kaiyukan Thành Osaka là thành phố trung tâm hành chính của phủ Ōsaka và là thành phố lớn thứ ba ở Nhật Bản với dân số 2,7 triệu người.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Ōsaka (thành phố)
Bách Tế
Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Bách Tế
Bán đảo Liêu Đông
Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Bán đảo Liêu Đông
Bán đảo Triều Tiên
Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Bán đảo Triều Tiên
Bắc Ngụy
Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Bắc Ngụy
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Bồ Đào Nha
Bộ tộc
Bộ tộc (tiếng Anh: Kinship) là một hình thức tổ chức cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một vùng lãnh thổ nhất định và thường có quan hệ máu mủ nhất định (huyết tộc).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Bộ tộc
Bong bóng kinh tế
Hiện tượng bong bóng kinh tế là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một mức giá vô lý hoặc mức giá không bền vững.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Bong bóng kinh tế
Brunei
Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Brunei
Bunraku
, còn được gọi là Ningyō jōruri ("Nhân hình tịnh lưu ly"., Nhân hình tịnh lưu ly), là một thể loại kịch rối truyền thống Nhật Bản, khởi phát ở Osaka năm 1684.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Bunraku
Byōdō-in
Phượng Hoàng Đường Đồng xu 10 yên Nhật có hình Phượng Hoàng Đường (Hán-Việt: Bình Đẳng Viện) là một ngôi chùa Phật giáo ở thành phố Uji, tỉnh Kyoto, Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Byōdō-in
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Campuchia
Cách mạng
Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Cách mạng
Công Nguyên
Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Công Nguyên
Công ty Đông Ấn Hà Lan
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Công ty Đông Ấn Hà Lan
Cải cách Taika
là cuộc cải cách trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Kōtoku (孝徳天皇, Kōtoku-tennō) đề xướng năm 645.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Cải cách Taika
Cổ sự ký
hay Furukoto Fumi là ghi chép biên niên cổ nhất còn sót lại của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Cổ sự ký
Chân Ngôn Tông
Chân ngôn tông (kanji: 真言宗, rōmaji: shingon-shū), là dạng Mật tông tại Nhật Bản, do Đại sư Không Hải (ja. kūkai, 774-835) sáng lập.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chân Ngôn Tông
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Châu Á
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Châu Âu
Chính phủ
Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chính phủ
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chính trị
Chính trị cánh tả
Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chính trị cánh tả
Chùa
Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.
Chủ nghĩa đế quốc
nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa duy lý
Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chủ nghĩa duy lý
Chủ nghĩa nhân văn
Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chủ nghĩa nhân văn
Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa quân phiệt
Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chủ nghĩa quân phiệt
Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
Chủ nghĩa quốc xã
Biểu tượng Swastika thường được dùng làm đại diện cho Chủ nghĩa Quốc xã. Chủ nghĩa quốc xã, chính thức là Chủ nghĩa quốc gia xã hội (Nationalsozialismus, viết tắt là Nazism), chỉ hệ tư tưởng và những hành động của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa dưới quyền Adolf Hitler, và những chính sách được chọn bởi Đức Quốc xã từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chủ nghĩa quốc xã
Chủ nghĩa xã hội
Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chủ nghĩa xã hội
Chỉ số Nikkei 225
Nikkei 225 Chỉ số Nikkei 225 là chỉ số giá bình quân gia quyền của 225 loại cổ phiếu (tính bằng đồng yen Nhật) lớn nhất tại Tokyo.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chỉ số Nikkei 225
Chiến tranh Ōnin
Cột đá đánh dấu khởi điểm của Chiến tranh Ōnin là cuộc nội chiến từ năm 1467 đến năm 1477 thuộc thời kỳ Muromachi ở Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Ōnin
Chiến tranh Boshin
Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Boshin
Chiến tranh chống khủng bố
Thuật ngữ Chiến tranh chống khủng bố hay Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (tiếng Anh: War on Terror hay Global War on Terrorism) được sử dụng lần đầu tiên bởi Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và những nhân viên cao cấp Hoa Kỳ để chỉ đến xung đột toàn cầu quân sự, chính trị, luật pháp, và tư tưởng chống các tổ chức được coi là khủng bố, cũng như những chính quyền và cá nhân hỗ trợ hay có liên quan đến họ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh chống khủng bố
Chiến tranh Genpei
là cuộc chiến giữa hai gia tộc Taira và Minamoto vào cuối thời kỳ Heian của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Genpei
Chiến tranh Iraq
Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Iraq
Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)
Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)
Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Vùng Vịnh
Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Chiến tranh Vùng Vịnh
Cuộc vây hãm Nara
Sau Trận Uji năm 1180, trong đó Minamoto no Yorimasa đánh lại một nhóm nhỏ quân đội Taira với sự giúp đỡ của các tăng binh từ chùa Mii-dera và các ngôi chùa khác, quân chiến thắng Taira, giận dữ vì bị phản kháng, quyết định tấn công và đốt cháy Miidera, trước khi tiến đến Nara.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Cuộc vây hãm Nara
Cuộc vây hãm Odawara (1590)
thứ 3 diễn ra năm 1590, và là đòn chủ yếu trong chiến dịch xóa sổ gia tộc Hojo của Toyotomi Hideyoshi.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Cuộc vây hãm Odawara (1590)
Daimyō
Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Daimyō
Dejima
Dejima và Vịnh Nagasaki, khoảng năm 1820. Hai tàu của Hà Lan và rất nhiều thuyền của Trung Quốc được miêu tả. Quang cảnh đảo Dejima nhìn từ Vịnh Nagasaki (từ sách ''Nippon'' của Siebold, 1897) Philipp Franz von Siebold (với Taki và người con Ine) đang theo dõi một con tàu Hà Lan đang cập bến Dejima (tranh vẽ bởi Kawahara Keiga, khoảng giữa 1823-29) Phần trung tâm của Dejima được tái tạo lại, tên gọi Latin hoá trong các tài liệu phương Tây cổ là Decima, Desjima, Dezima, Disma, hoặc Disima, là một đảo nhân tạo nhỏ hình cánh quạt, được xây dựng ngoài khơi vịnh Nagasaki năm 1634 bởi các thương nhân địa phương.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Dejima
DNA
nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.
Du mục
Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Du mục
Edgar Degas
Edgar Degas (1834-1917), tên khai sinh là Hilaire-Germain-Edgar Degas, là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Pháp.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Edgar Degas
Edo
(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.
Fukuzawa Yukichi
là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Fukuzawa Yukichi
Gốm
Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...
Geisha
Kyoto, Nhật Bản Geisha (tiếng Nhật: 藝者 - Nghệ giả, nghĩa đen là "con người của nghệ thuật") là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, là một nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Geisha
Gia tộc Hosokawa
Vườn Nhật Bản rộng rãi của Suizenji Jojuen, tại thành phố Kumamoto là một gia tộc Nhật Bản, có nguồn gốc từ Thiên hoàng Seiwa (850-880) và là một nhánh của gia tộc Minamoto, qua gia tộc Ashikaga.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Gia tộc Hosokawa
Gia tộc Soga
Gia tộc Soga (tiếng Nhật: 蘇我氏 - Soga no uji; Hán Việt: Tô Ngã Chi) là một gia tộc có thế lực trong thế kỷ 6 và nửa đầu thế kỷ 7, tức vào thời kỳ Kofun và Asuka, của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Gia tộc Soga
Gia tộc Taira
Taira (平) (Bình) là tên của một gia tộc Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Gia tộc Taira
Giấy phép Tài liệu Tự do GNU
Biểu trưng GNU (hình cách điệu hóa linh dương đầu bò) Giấy phép Tài liệu Tự do GNU (GFDL hoặc GNU FDL) là giấy phép bản quyền bên trái cho tài liệu tự do, do Quỹ Phần mềm Tự do (FSF) thiết kế cho Dự án GNU.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Giấy phép Tài liệu Tự do GNU
Haiku
Haiku (tiếng Nhật: 俳句) (Bài cú) là loại thơ độc đáo của Nhật Bản, xuất phát từ ba câu đầu (発句 hokku, phát cú) của những bài renga (連歌 liên ca) có tính trào phúng gọi là renga no haikai (連歌の俳諧) mà sau gọi là haikai (俳諧 bài hài).
Hatoyama Yukio
Hatoyama Yukio (鳩山 由紀夫, はとやま ゆきお) (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1947) là Chủ tịch Đảng Dân chủ (Nhật Bản) và là đại biểu của khu bầu cử số 9 ở Hokkaido trong Hạ viện Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hatoyama Yukio
Hōryū-ji
Chùa Hōryū Hōryū-ji (法隆寺, ほうりゅうじ, còn được biết với tên: Pháp Long Tự) là một ngôi chùa Phật giáo ở Ikaruga, tỉnh Nara, Nhật Bản, là một phần của Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hōryū-ji
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hà Lan
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hàn Quốc
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hóa học
Hải chiến Tsushima
Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hải chiến Tsushima
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hải quân Hoa Kỳ
Hậu hiện đại
Hậu hiện đại, hay còn gọi là điều kiện hậu hiện đại, (tiếng Anh: postmodernity, tiếng Pháp: post-modernité), là thuật ngữ do các nhà triết học, xã hội học, phê bình nghệ thuật và xã hội sử dụng để nói về các khía cạnh của điều kiện nghệ thuật, văn hóa, kinh tế và xã hội hiện đại, hình thành nên đời sống con người cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 với những đặc trưng cơ bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hậu hiện đại
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hệ sinh thái
Hệ thống các phiên
Các phiên (藩, han?) hoặc lãnh địa là một thuật ngữ lịch sử của Nhật Bản, được đặt cho phần đất đai thuộc sở hữu của một chiến binh bắt đầu từ sau thế kỷ thứ 12, hoặc của một daimyo trong thời kỳ Edo và đầu thời kỳ Minh Trị.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hệ thống các phiên
Hiến pháp
''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hiến pháp
Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản
Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản
Hiệp ước Kanagawa
Hiệp ước Kanagawa Bản in gỗ tiếng Nhật có Perry (giữa) và các sĩ quan cao cấp Hải quân Hoa Kỳ. Tượng Matthew Perry tại Shimoda Ngày 31 tháng 3 năm 1854, Hiệp ước Kanagawa còn gọi là được ký kết giữa Phó đề đốc Matthew C.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hiệp ước Kanagawa
Hiệp ước San Francisco
Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hiệp ước San Francisco
Hiragana
''Hiragana'' viết bằng kiểu chữ Hiragana Hiragana (Kanji: 平仮名, âm Hán Việt: Bình giả danh; Hiragana: ひらがな; Katakana: ヒラガナ) còn gọi là chữ mềm là một dạng văn tự biểu âm truyền thống của tiếng Nhật, một thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản, cùng với katakana (片仮名) và kanji (漢字); bảng ký tự Latinh, rōmaji, cũng được dùng trong một số trường hợp.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hiragana
Hirohito
, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hirohito
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hoa Kỳ
Hokkaidō
là vùng địa lý và là tỉnh có diện tích lớn nhất, cũng lại là đảo lớn thứ hai của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hokkaidō
Hokusai
(31 tháng 10 năm 1760 - 10 tháng 5 năm 1849Nagata, Seiji. "Hokusai: Genius of the Japanese Ukiyo-e." Kodansha International, 1995.), là một nghệ sĩ Nhật, hoạ sĩ ukiyo-e và là người chế tạo máy in khắc gỗ trong thời kỳ Edo.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hokusai
Honshu
Đảo Honshu Honshu (tiếng Nhật: 本州, Hán Việt: Bản Châu, "châu gốc") là đảo lớn nhất của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Honshu
Hosokawa Morihiro
(sinh ngày 14 tháng 1 năm 1938) là một chính khách Nhật Bản và là Thủ tướng Nhật Bản thứ 79 từ ngày 9 tháng 8 năm 1993 đến ngày 28 tháng 4 năm 1994.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Hosokawa Morihiro
Ihara Saikaku
là nhà thơ, tiểu thuyết gia người Nhật Bản,, một trong những nhân vật xuất sắc nhất của văn học Nhật Bản thời Edo,.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Ihara Saikaku
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Indonesia
Itō Hirobumi
(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Itō Hirobumi
Kabuki
Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Kabuki
Kakure Kirishitan
Một bức tượng tạc Đức Mẹ Maria bế Chúa Giêsu được tạc giống như Quan Âm là thuật ngữ để chỉ nhóm người Công giáo Nhật Bản phải sống ẩn dật sau cuộc Khởi nghĩa Shimabara hồi thập niên 1630, dưới thời kỳ Edo.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Kakure Kirishitan
Kamakura
Thành phố Kamakura (tiếng Nhật: 鎌倉市 Kamakura-shi; Hán-Việt: Liêm Thương thị) là một đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản thuộc tỉnh Kanagawa.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Kamakura
Kana
là hệ thống văn tự ký hiệu âm tiết trong tiếng Nhật, một phần của hệ thống chữ viết tiếng Nhật, đối lập với hệ thống chữ Hán tượng hình ở Nhật Bản là kanji (漢字).
Kanji
, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.
Kano
Kano là thành phố của Nigeria và thủ phủ của bang Kano.
Kantō
Vùng Kanto của Nhật Bản (tiếng Nhật: 關東地方, かんとうちほう, Kantō-chihō, Quan Đông địa phương) là một trong chín vùng địa lý của nước này.
Katakana
phải Katakana(kanji: 片仮名, âm Hán Việt: phiến giả danh; katakana: カタカナ hay Hiragana: かたかな) là một thành phần trong hệ thống chữ viết truyền thống của Nhật Bản, bên cạnh hiragana, kanji và đôi khi còn để viết phiên âm chữ cái Latin.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Katakana
Kawabata Yasunari
Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Kawabata Yasunari
Kê
Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn.
Khảo cổ học
Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Khảo cổ học
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Kitô giáo
Kobe
là một thành phố quốc gia của Nhật Bản ở vùng Kinki nằm trên đảo Honshu.
Koizumi Junichirō
Koizumi Junichirō Koizumi Junichirō (小泉純一郎, こいずみ じゅんいちろう; sinh ngày 8 tháng 1 năm 1942) là thủ tướng Nhật Bản các nhiệm kỳ 87, 88, và 89 của Nhật Bản từ 2001 đến 2006.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Koizumi Junichirō
Kyōto
là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) ở vùng Kinki trên đảo Honshu, Nhật Bản.
Kyōto (thành phố)
Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Kyōto (thành phố)
Kyushu
Kyushu (tiếng Nhật: 九州; Hán-Việt: Cửu Châu) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của nước Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Kyushu
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lúa
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).
Lúa mì
Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Lúa mì
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản
, hay Lực lượng Tự vệ Nhật Bản là một tổ chức vũ trang chuyên nghiệp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới hai.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản
Lịch sử quân sự Nhật Bản
Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Lịch sử quân sự Nhật Bản
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Lịch sử thế giới
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Liên Hiệp Quốc
Lưỡng Hà
Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Lưỡng Hà
Maeda Toshiie
là một trong những tướng quân quan trọng của Oda Nobunaga từ thời kỳ Sengoku vào thế kỷ 16 cho đến thời kỳ Azuchi-Momoyama.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Maeda Toshiie
Malaysia
Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Malaysia
Man'yōgana
Man'yōgana (万葉仮名, まんようがな) là một hệ thống chữ viết cổ sử dụng các ký tự tiếng Hán để diễn đạt tiếng Nhật.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Man'yōgana
Matsukata Masayoshi
(25 tháng 2 năm 1835 - 2 tháng 7 năm 1924) là một công tước, chính trị gia Nhật Bản và là thủ tướng thứ 4 (6 tháng 5 năm 1891 - 8 tháng 8 năm 1892) và thứ 6 (18 tháng 9 năm 1896 - 12 tháng 1 năm 1898) của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Matsukata Masayoshi
Matsuo Bashō
Matsuo Bashō (chữ Hán: 松尾笆焦Tùng Vĩ Ba Tiêu, 1644 - 1694), là một thiền giả thi sĩ lỗi lạc có thể nói là danh tiếng nhất của thời Edo, Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Matsuo Bashō
Matthew C. Perry
Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Matthew C. Perry
Mãn Châu
Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mãn Châu
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mông Cổ
Mạc phủ
Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mạc phủ
Mạc phủ Ashikaga
hay còn gọi là Mạc phủ Muromachi, là một thể chế độc tài quân sự phong kiến do các Shogun của gia đình Ashikaga đứng đầu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mạc phủ Ashikaga
Mạc phủ Kamakura
là một thể chế độc tài quân sự phong kiến do các Shogun của gia tộc Minamoto đứng đầu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mạc phủ Kamakura
Mạc phủ Tokugawa
Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mạc phủ Tokugawa
Mạch ba góc
Mạch ba góc hay còn gọi tam giác mạch, lúa mạch đen, sèo, kiều mạch (danh pháp hai phần: Fagopyrum esculentum) là một loài cây thuộc họ Rau răm được Conrad Moench mô tả khoa học lần đầu năm 1794.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mạch ba góc
Mậu dịch Nanban
Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mậu dịch Nanban
Minamoto no Yoritomo
(1147-1199) là vị tướng thiết lập chế độ Mạc phủ, sáng lập "nền chính trị võ gia", khởi xướng truyền thống "thực quyền thuộc kẻ dưới" ở Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Minamoto no Yoritomo
Minamoto no Yoshinaka
Minamoto no Yoshinaka hay còn gọi là Kiso Yoshinaka (木曽 義仲), là một viên tướng của gia tộc Minamoto vào cuối thời kỳ Heian trong lịch sử Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Minamoto no Yoshinaka
Minh Trị Duy tân
Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Minh Trị Duy tân
Mori Terumoto
phải Mōri Terumoto (毛利 輝元 (Mao Lợi Huy Nguyên), 22 tháng 1, 1553 – 27 tháng 4 năm 1625) là con trai của Mōri Takamoto, chống lại Toyotomi Hideyoshi nhưng cuối cùng bị khuất phục, tham gia vào chiến dịch Kyūshū (1587) về phe Hideyoshi và xây dựng lâu đài Hiroshima.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mori Terumoto
Mozambique
Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Mozambique
Murasaki Shikibu
Murasaki Shikibu (Kana: むらさきしきぶ; Kanji: 紫式部, Hán Việt: Tử Thức Bộ; 978 - 1016) là biệt hiệu của một nữ văn sĩ cung đình thời Heian Nhật Bản, tác giả của cuốn tiểu thuyết theo nghĩa hiện đại đầu tiên của nhân loại, kiệt tác Truyện kể Genji, được viết bằng tiếng Nhật vào khoảng năm 1000 đến 1012.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Murasaki Shikibu
Murayama Tomiichi
, sinh ngày 3 tháng 3 năm 1924, từng là Thủ tướng Nhật Bản nhiệm kỳ thứ 81 (từ 1994 đến 1996).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Murayama Tomiichi
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Myanmar
Nagasaki
là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nagasaki
Nagasaki (thành phố)
, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nagasaki (thành phố)
Nam-Bắc triều (Nhật Bản)
, kéo dài từ năm 1336 đến năm 1392, là giai đoạn đầu của thời kỳ Muromachi trong lịch sử Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nam-Bắc triều (Nhật Bản)
Nara
là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kinki.
Nara (thành phố)
Thành phố Nara (奈良市, Nại Lương thị) thuộc tỉnh Nara (奈良県) ở vùng Kinki của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nara (thành phố)
Nóng chảy hạt nhân
Babcock & Wilcox sản xuất, mỗi cái nằm trong cấu trúc ngăn chặn và tháp giải nhiệt riêng. Lò TMI-2 ''(đằng sau)'' bị nóng chảy một phần, làm hư nhiên liệu. Nóng chảy hạt nhân là một thuật ngữ chỉ một vụ tai nạn lò phản ứng hạt nhân nghiêm trọng dẫn đến việc lõi của lò phản ứng bị chảy ra do quá nóng.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nóng chảy hạt nhân
Nông dân
Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nông dân
Nạn đói
Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nạn đói
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Người Ainu
Người Ainu (アイヌ) (hay còn được gọi là Ezo trong các tài liệu lịch sử) là một tộc người thiểu số ở Nhật Bản, người bản xứ ở khu vực Hokkaidō, quần đảo Kuril và phần lớn Sakhalin.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Người Ainu
Người Hà Lan
Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Người Hà Lan
Người Hoa
Người Hoa có thể đề cập đến.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Người Hoa
Người Nhật
Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Người Nhật
Người Tây Ban Nha
Người Tây Ban Nha là công dân của Tây Ban Nha, bất kể nguồn gốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Người Tây Ban Nha
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nhà Đường
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nhà Minh
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nhà Tùy
Nhà Triều Tiên
Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nhà Triều Tiên
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nhật Bản
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là lịch sử Nhật Bản mà các thực thể chính trị là "Nhật Bản Quốc" (日本国).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhật Bản thư kỷ
Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nhật Bản thư kỷ
Nhị thập tứ sử
Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nhị thập tứ sử
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Nho giáo
Oda Nobunaga
Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Oda Nobunaga
Okinawa
là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Okinawa
Phanxicô Xaviê
Thánh Phanxicô Xaviê (đôi khi viết "Phan-xi-cô Xa-vi-ê"; 7 tháng 4 năm 1506 – 3 tháng 12 năm 1552) là nhà truyền giáo Công giáo tiên phong người Navarra và đồng sáng lập viên của Dòng Tên.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Phanxicô Xaviê
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phó Đề đốc
Phó Đề đốc là danh xưng tiếng Việt tương đương dùng để chỉ một quân hàm được dùng trong hải quân của một số quốc gia dành cho sĩ quan hải quân có vị trí cao hơn một hạm trưởng, nhưng thấp hơn cấp bậc Đề đốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Phó Đề đốc
Phù sa
Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Phù sa
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Phật giáo
Phế phiên, lập huyện
Sự phân chia Nhật Bản vào năm 1855, 28 năm trước cuộc phế phiên, lập huyện. Phế phiên, lập huyện (廃藩置県, haihan-chiken, Phế phiên, trí huyện) là một đạo luật vào năm 1871 của chính quyền Minh Trị thay thế hệ thống phiên phong kiến truyền thống Nhật Bản (藩 chữ Rô-ma: han, âm Hán Việt: phiên) bằng các đơn vị hành chính do chính quyền trung ương thống nhất quản lý để tập trung quyền lực trung ương, đặt nền tảng cho sự hình thành quốc gia dân tộc hiện đại cùng với việc xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến theo mô hình phương Tây, mở đường cho việc phương Tây hóa toàn diện nước Nhật.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Phế phiên, lập huyện
Phiên Satsuma
Các samurai của gia tộc Satsuma, chiến đấu trong hàng ngũ quân satsuma trong suốt chiến tranh Boshin. là một trong những phiên mạnh nhất thời kỳ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản, và đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân và trong chính phủ của thời Minh Trị sau đó.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Phiên Satsuma
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Phong kiến
Quân chủ lập hiến
Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Quân chủ lập hiến
Quần đảo Nansei
Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Quần đảo Nansei
Quần đảo Nhật Bản
Quần đảo Nhật Bản (日本 列岛 Nihon Retto?), cấu thành nên đất nước Nhật Bản, kéo dài khoảng từ đông bắc đến tây nam dọc theo bờ biển phía đông bắc của lục địa Á-Âu, bên rìa bờ biển phía tây bắc của Thái Bình Dương.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Quần đảo Nhật Bản
Quốc hội
Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Quốc hội
Saionji Kinmochi
Hoàng tử (23 tháng 10 năm 1849 - 24 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia và là người từng ba lần giữ chức Thủ tướng Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Saionji Kinmochi
Sakhalin
Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sakhalin
Sakoku
Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sakoku
Samurai
Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Samurai
Sarin
Sarin, cũng được biết đến theo tên gọi của NATO là GB, (O-Isopropyl methylphosphonofluoridate) là một chất độc cực mạnh, được sử dụng như một chất độc thần kinh.
Sóng thần
Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sóng thần
Sông Ấn
Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sông Ấn
Sông Nin
Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sông Nin
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Sởi
Sởi (tiếng Anh: measles hay rubella) là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa.
Sự cố nhà máy điện Fukushima I
là một loạt các sự kiện tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima I sau trận động đất và sóng thần Sendai 2011.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sự cố nhà máy điện Fukushima I
Sen no Rikyū
Tranh Sen no Rikyū của Hasegawa Tōhaku được coi là một nhân vật lịch sử có ảnh hưởng sâu sắc đến ''chanoyu,'' trà đạo Nhật Bản, đặc biệt là truyền thống wabi-cha.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sen no Rikyū
Sesshō và Kampaku
Ở Nhật Bản, Sesshō là tước hiệu của quan nhiếp chính trợ giúp cho một Thiên hoàng trước tuổi trưởng thành, hay một Nữ Thiên hoàng.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sesshō và Kampaku
Shimazu Yoshihiro
Chân dung Shimazu Yoshihiro Shimazu Yoshihiro (島津義弘 (Đảo Tân Nghĩa Hoằng); 21 tháng 8, 1535 - 30 tháng 8 năm 1619) là một daimyo của vùng Satsuma, một danh tướng trong hai thời kỳ Azuchi-Momoyama và Sengoku.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Shimazu Yoshihiro
Shunga
'''Hai người yêu nhau'''Katsushika Hokusai, ''The Adonis Plant (Fukujusô)'' bản in gôc, từ một bộ của 12 bản, khoảng năm 1815 Shunga hay mượn từ Hán văn chungongwa 春宫画, Hán Việt: Xuân cung họa hay chunhua 春画, Hán Việt: Xuân họa; chungong: xuân cung; chungongtu: xuân cung đồ)) là một thuật ngữ tiếng Nhật cho nghệ thuật khiêu dâm.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Shunga
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sơn Đông
Sơn mài
Tranh sơn mài Việt Nam thế kỷ 18, thời Lê trung hưng ''Hoa loa kèn'' ''Phong cảnh chùa Thầy'' của Hoàng Tích Chù Sơn mài được coi là một trong các chất liệu hội họa ở Việt Nam.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Sơn mài
Taira no Kiyomori
300px là một vị tướng vào cuối thời Heian của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Taira no Kiyomori
Tōhoku
Vùng Tohoku bao gồm 6 tỉnh Đông Bắc trên đảo Honshu. Vùng Tohoku (hay vùng Đông Bắc) của Nhật Bản (tiếng Nhật: là một trong chín vùng địa lý của nước này. Vùng này nằm ở phía Đông Bắc của đảo Honshu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tōhoku
Tân chính Kemmu
là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản diễn ra từ năm 1333 đến năm 1336.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tân chính Kemmu
Tân Nho giáo
Tân Nho giáo (tiếng Trung: 宋明理學, bính âm: Sòng-Míng lǐxué, thường rút gọn thành lixue 理學) là một triết lý đạo đức, đạo lý và siêu hình của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi Khổng giáo, bắt nguồn từ Hàn Dũ (Han Yu) và Li Ao (李翱, 772-841) thời triều đại nhà Đường, và trở nên nổi bật trong các triều đại nhà Tống và nhà Minh.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tân Nho giáo
Tây An
Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tây An
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tên gọi Trung Quốc
Tỉnh của Nhật Bản
là cấp hành chính địa phương thứ nhất trong hai cấp hành chính địa phương chính thức hiện nay ở Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tỉnh của Nhật Bản
Tịnh độ tông
Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tịnh độ tông
Thang độ lớn mô men
Thang độ lớn mô men (tiếng Anh: moment magnitude scale) là một cách đo mạnh động đất được phát triển năm 1979 bởi Tom Hanks và Kanamori Hiroo để kế tiếp thang Richter (thang độ lớn địa phương), và được sử dụng bởi các nhà địa chấn học để so sánh năng lượng được phát ra bởi động đất.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thang độ lớn mô men
Thành Edo
hay còn gọi là là một thành ở khu đất bằng phẳng, xây dựng năm 1457 bởi Ota Dōkan.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thành Edo
Thành Osaka
Lâu đài Osaka vào tháng 2 năm 2011 Thành Osaka (tiếng Nhật: 大坂城・大阪城 Ōsaka-jō, Đại Phản Thành) là một thành quách ở Nhật Bản khu Chūō-ku, thành phố Osaka, Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thành Osaka
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thành phố Hồ Chí Minh
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thái Bình Dương
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thái Lan
Tháng ba
Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tháng ba
Tháng chín
Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tháng chín
Tháng mười
Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tháng mười
Thánh Đức Thái tử
, là con trai thứ hai của Thiên hoàng Yomei (用明, Dụng Minh).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thánh Đức Thái tử
Thảm họa Chernobyl
Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thảm họa Chernobyl
Thần đạo
Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thần đạo
Thần phong
Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thần phong
Thế Canh Tân
Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thế Canh Tân
Thế kỷ 1
Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thế kỷ 1
Thế kỷ 10
Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thế kỷ 10
Thế kỷ 11
Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thế kỷ 11
Thế kỷ 15
Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thế kỷ 15
Thế kỷ 16
Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thế kỷ 16
Thế kỷ 6
Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thế kỷ 6
Thế kỷ 9
Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thế kỷ 9
Thời đại đồ đá cũ
Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời đại đồ đá cũ
Thời đại đồ đá giữa
Thời đại đồ đá giữa (tiếng Anh là Mesolithic có gốc từ tiếng Hy Lạp: mesos "giữa", lithos "đá") là một giai đoạn của thời đại đồ đá, một khái niệm khảo cổ được sử dụng để chỉ các nhóm nền văn hóa khảo cổ đặc trưng trong giai đoạn giữa thời đại đồ đá cũ và thời đại đồ đá mới.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời đại đồ đá giữa
Thời đại đồ đá mới
Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời đại đồ đá mới
Thời kỳ Asuka
là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Asuka
Thời kỳ Azuchi-Momoyama
Phòng trà dát vàng ở lâu đài Fushimi (Momoyama), Kyoto ở vào cuối thời Chiến quốc ở Nhật Bản, khi sự thống nhất chính trị trước khi Mạc phủ Tokugawa thành lập.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Azuchi-Momoyama
Thời kỳ Đại Chính
là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ ngày 30 tháng 7 năm 1912 đến 25 tháng 12 năm 1926, dưới sự trị vì của Nhật hoàng Taishō.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Đại Chính
Thời kỳ đồ đá cũ ở Nhật Bản
Viền đen thể hiện Nhật Bản ngày nay ở Nhật Bản bao trùm thời kỳ khoảng 100.000 đến 30.000 năm trước công nguyên, khi những công cụ bằng đá sớm nhất được tìm thấy, khoảng 14.000 năm TCN, vào cuối thời kỳ băng hà, tương ứng với sự mở đầu của thời kỳ đồ đá giữa Jōmon.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ đồ đá cũ ở Nhật Bản
Thời kỳ băng hà
Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ băng hà
Thời kỳ Chiêu Hòa
là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản tương ứng với thời gian tại vị của Thiên hoàng Chiêu Hòa, từ ngày 25 tháng 12 năm 1926 đến 7 tháng 1 năm 1989.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Chiêu Hòa
Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)
Thời kỳ Chiến quốc, là thời kỳ của các chuyển biến xã hội, mưu mô chính trị, và gần như những cuộc xung đột quân sự liên tục ở Nhật Bản, bắt đầu từ giữa thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 16.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)
Thời kỳ Edo
, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Edo
Thời kỳ Heian
Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Heian
Thời kỳ Heisei
là niên hiệu hiện tại ở Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Heisei
Thời kỳ Jōmon
Thời kỳ Jōmon (縄文時代 Jōmon-jidai "Thằng Văn thời đại"), hay còn gọi là thời kỳ đồ đá mới ở Nhật Bản, là thời tiền sử ở Nhật Bản, từ khoảng năm 14.000 TCN đến năm 400 TCN.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Jōmon
Thời kỳ Kamakura
là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản đánh dấu sự thống trị của Mạc phủ Kamakura, chính thức thiết lập năm vào 1192 bởi shogun Kamakura đầu tiên Minamoto no Yoritomo.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Kamakura
Thời kỳ Kofun
Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Kofun
Thời kỳ Minh Trị
, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Minh Trị
Thời kỳ Muromachi
Thời kỳ Muromachi (tiếng Nhật: 室町時代, Muromachi-jidai, còn gọi là "Thất Đinh thời đại" hay "Mạc phủ Muromachi", "thời kỳ Ashikaga", "Mạc phủ Ashikaga") là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản trong khoảng từ năm 1336 đến năm 1573.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Muromachi
Thời kỳ Nara
Thời kỳ Nara (tiếng Nhật: 奈良時代 |Nara-jidai, Nại Lương thời đại) của lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 710 đến năm 794.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Nara
Thời kỳ Yamato
Nhà nước Yamato. là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng thế kỷ 4 đến thế kỷ 7.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Yamato
Thời kỳ Yayoi
Thời kỳ Yayoi (kanji: 弥生時代, rōmaji: Yayoi jidai, phiên âm Hán-Việt: Di Sinh thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ khoảng năm 300 TCN đến năm 250.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thời kỳ Yayoi
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thủ đô
Thủ tướng
Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thủ tướng
Thị tộc
Thị tộc (dưới một hình thức nào đó nó còn là "bè phái", "phe cánh", tiếng Anh: Clan) là hình thức cộng đồng xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người, bao gồm tập hợp một số người cùng chung huyết thống và có ràng buộc về kinh tế (quan hệ sản xuất).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thị tộc
Thiên hoàng
còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng
Thiên hoàng Daigo
(6 tháng 2 năm 885 – 23 tháng 10 năm 930) là vị vua thứ 60 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Daigo
Thiên hoàng Gemmei
còn được gọi là Hoàng hậu Genmyō, là Thiên hoàng thứ 43 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế vị ngôi vua.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Gemmei
Thiên hoàng Go-Daigo
là vị Thiên hoàng thứ 96 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Go-Daigo
Thiên hoàng Ichijō
là Thiên hoàng thứ 66 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Ichijō kéo dài từ năm 986 đến năm 1011.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Ichijō
Thiên hoàng Kanmu
là Thiên hoàng thứ 50 của Nhật Bản theo danh sách thứ tự kế thừa.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Kanmu
Thiên hoàng Minh Trị
là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Minh Trị
Thiên hoàng Shōmu
Shōmu (聖 Shōmu- tennō, 701 - 04 tháng 6, 756) là Thiên hoàng thứ 45 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua Nhật.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Shōmu
Thiên hoàng Taishō
là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên hoàng Taishō
Thiên niên kỷ 1 TCN
Thiên niên kỷ 1 trước Công nguyên là khoảng thời gian tính từ năm 1000 trước Công nguyên đến hết năm 1 trước Công nguyên, nghĩa là bằng 1.000 năm, trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên niên kỷ 1 TCN
Thiên Thai tông
Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên Thai tông
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiên văn học
Thiếc
Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiết giáp hạm
Thiền tông
Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Thiền tông
Tiến hóa
Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tiến hóa
Tiếng Nhật
Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tiếng Nhật
Tokugawa Iemitsu
, 12 tháng 8 năm 1604 – 8 tháng 6 năm 1651) là vị "Chinh di Đại tướng quân" thứ ba của gia tộc Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản. Ông là con trai trưởng của Tokugawa Hidetada, và là cháu nội của Tokugawa Ieyasu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tokugawa Iemitsu
Tokugawa Ieyasu
Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tokugawa Ieyasu
Tokyo
là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.
Toyotomi Hidenaga
nhỏ (1540 - 1591) là anh em cùng cha khác mẹ của Toyotomi Hideyoshi, một trong những daimyo hùng mạnh và quan trọng nhất trong thời đại Sengoku ở Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Toyotomi Hidenaga
Toyotomi Hideyori
Lăng mộ gia tộc Toyotomi ở núi Koya Đánh dấu nơi Hideyori và phu nhân Yodo tự sát, lâu đài Osaka Toyotomi Hideyori (豐臣秀賴 Phong Thần Tú Lại), 1593 - 5 tháng 6 năm 1615, là con trai và người thừa kế hợp pháp của Toyotomi Hideyoshi, vị tướng quân đầu tiên thống nhất Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Toyotomi Hideyori
Toyotomi Hideyoshi
Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Toyotomi Hideyoshi
Trà đạo
Một Trà nhân đang pha trà. Trà đạo, tiếng Nhật: chanoyu (茶の湯) hoặc chadō (茶道), được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trà đạo
Trận Ishibashiyama
là trận đánh đầu tiên Minamoto no Yoritomo, người sẽ trở thành shogun một thập kỷ sau đó, chỉ huy quân đội Minamoto.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trận Ishibashiyama
Trận Sekigahara
là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1600 (ngày 15 tháng thứ 9 niên hiệu Khánh Trường thứ 5) tại Sekigahara, thuộc tỉnh Gifu ngày nay.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trận Sekigahara
Trận Sunomatagawa
diễn ra ở Nhật Bản năm 1181, ở nơi ngày nay là Sunomata, tỉnh Gifu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trận Sunomatagawa
Trận Uji (1180)
Trận Uji lần thứ nhất nổi tiếng và quan trọng vì mở đầu cho Chiến tranh Genpei.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trận Uji (1180)
Trận Yahagigawa
diễn ra vào năm 1181.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trận Yahagigawa
Triều Tiên
Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Triều Tiên
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trung Quốc
Truyện kể Genji
Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Truyện kể Genji
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trường An
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Trường Giang
Tướng quân (Nhật Bản)
Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Tướng quân (Nhật Bản)
Ukiyo-e
Ukiyo-e là một thể loại nghệ thuật phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XVII tới thế kỷ XIX tại Nhật Bản.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Ukiyo-e
USS Mississippi (1841)
USS Mississippi là một chiếc tàu khu trục, là con tàu đầu tiên Hải quân Hoa Kỳ mang tên đó.
Xem Lịch sử Nhật Bản và USS Mississippi (1841)
Vạn diệp tập
Vạn diệp tập (tiếng Nhật: 万葉集 Man'yōshū) - với nghĩa khái quát có thể được hiểu là "tập thơ lưu truyền vạn đời", "tuyển tập hàng vạn bài thơ", "tập thơ vạn trang", "tập thơ vạn lời", "tập thơ của mười ngàn chiếc lá" là tuyển tập thơ của Nhật Bản lớn nhất và cổ xưa nhất còn lại đến ngày nay.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Vạn diệp tập
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Lịch sử Nhật Bản và Vật lý học
Văn hóa Nhật Bản
Vũ khúc cổ của người Nhật.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Văn hóa Nhật Bản
Văn hóa Trung Quốc
Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Văn hóa Trung Quốc
Võ sĩ đạo
Võ sĩ đạo (tiếng Nhật: 武士道 | Bushidō) là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Võ sĩ đạo
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Lịch sử Nhật Bản và Việt Nam
Vincent van Gogh
Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Vincent van Gogh
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Lưu Cầu
Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Vương quốc Lưu Cầu
Y học
Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.
Yamato
Yamato (được viết bằng kanji là 大和 hoặc 倭, bằng katakana là ヤマト) là tên chỉ vùng đất nay là tỉnh Nara từ thời cổ đại đến đầu kỷ nguyên Minh Trị.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Yamato
Yên Nhật
là đơn vị tiền tệ của Nhật Bản, có ký hiệu là ¥, và có mã là JPY trong bảng tiêu chuẩn ISO 4217.
Xem Lịch sử Nhật Bản và Yên Nhật
1192
Năm 1192 là một năm trong lịch Julius.
1232
Năm là một năm trong lịch Julius.
1272
1272 (MCCLXXII) là năm theo lịch Gregory.
1281
Năm 1281 là một năm trong lịch Julius.
1368
Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.
1378
Năm 1378 là một năm trong lịch Julius.
1392
Năm 1392 là một năm trong lịch Julius.
1394
Năm 1394 là một năm trong lịch Julius.
1408
Năm 1408 là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Julius.
1467
Năm 1467 là một năm trong lịch Julius.
1477
Năm 1477 là một năm trong lịch Julius.
1543
Năm 1543 (số La Mã: MDXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1587
Năm 1587 (số La Mã: MDLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1600
Năm 1600 (số La Mã: MDC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy và nhuận một năm thế kỷ của lịch Gregory (nó đã là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba bằng cách sử dụng lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1603
Năm 1603 (số La Mã: MDCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1609
Năm 1609 (số La Mã: MDCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1853
1853 (số La Mã: MDCCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1854
1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1858
Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1868
1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1880
Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1881
Năm 1881 (MDCCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1889
1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.
1890
Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1894
Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.
1898
Theo lịch Gregory, năm 1898 (số La Mã: MDCCCXCVIII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy.
1923
1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1927
1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1931
1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1936
1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1939
1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1941
1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
1946
1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1989
Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
2 tháng 9
Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).
Xem Lịch sử Nhật Bản và 2 tháng 9
250
Năm 250 là một năm trong lịch Julius.
29 tháng 7
Ngày 29 tháng 7 là ngày thứ 210 (211 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và 29 tháng 7
300
Năm 300 là một năm trong lịch Julius.
31 tháng 3
Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và 31 tháng 3
4 tháng 9
Ngày 4 tháng 9 là ngày thứ 247 (248 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và 4 tháng 9
538
Năm 538 là một năm trong lịch Julius.
645
Năm 645 là một năm trong lịch Julius.
710
Năm 710 trong lịch Julius.
759
Năm 759 là một năm trong lịch Julius.
784
Năm 784 là một năm trong lịch Julius.
794
Năm 794 là một năm trong lịch Julius.
8 tháng 7
Ngày 8 tháng 7 là ngày thứ 189 (190 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lịch sử Nhật Bản và 8 tháng 7
806
Năm 806 là một năm trong lịch Julius.
838
Năm 838 là một năm trong lịch Julius.
897
Năm 897 là một năm trong lịch Julius.
930
Năm 930 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Chính trị Nhật Bản
- Chính trị Nhật Bản
- Lịch sử Nhật Bản
- Phó Thủ tướng Nhật Bản
- Thủ tướng Nhật Bản
- Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)
Văn hóa Nhật Bản
- Amezaiku
- Bishōnen
- Biểu tự
- Bonsai
- Các nhà thờ và địa điểm Cơ đốc giáo tại Nagasaki
- Chú chó vùng Flanders (tiểu thuyết)
- Chibi
- Cool Japan
- Di sản văn hóa Hiraizumi
- Furoshiki
- Hanami
- Hikikomori
- Hương đạo
- Japan Expo
- Khẩu trang y tế
- Lì xì
- Lễ hội Nhật Bản
- Lễ hội khỏa thân Nhật Bản
- Lịch sử Nhật Bản
- Manga
- Mizuage
- Monogatari
- Ngựa Kiso
- Nội dung khiêu dâm tại Nhật Bản
- Oiran
- Quán cà phê mèo
- Quạt tay
- Seiza
- Sentō
- Seppuku
- Tenugui
- Thiên hạ tam danh thương
- Thụy hiệu
- Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản
- Văn hóa Nhật Bản
- Yakuza
- Đèn trời
Còn được gọi là Lịch sử Nhật, Phong kiến Nhật Bản.
, Chiến tranh Ōnin, Chiến tranh Boshin, Chiến tranh chống khủng bố, Chiến tranh Genpei, Chiến tranh Iraq, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh Vùng Vịnh, Cuộc vây hãm Nara, Cuộc vây hãm Odawara (1590), Daimyō, Dejima, DNA, Du mục, Edgar Degas, Edo, Fukuzawa Yukichi, Gốm, Geisha, Gia tộc Hosokawa, Gia tộc Soga, Gia tộc Taira, Giấy phép Tài liệu Tự do GNU, Haiku, Hatoyama Yukio, Hōryū-ji, Hà Lan, Hàn Quốc, Hóa học, Hải chiến Tsushima, Hải quân Hoa Kỳ, Hậu hiện đại, Hệ sinh thái, Hệ thống các phiên, Hiến pháp, Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản, Hiệp ước Kanagawa, Hiệp ước San Francisco, Hiragana, Hirohito, Hoa Kỳ, Hokkaidō, Hokusai, Honshu, Hosokawa Morihiro, Ihara Saikaku, Indonesia, Itō Hirobumi, Kabuki, Kakure Kirishitan, Kamakura, Kana, Kanji, Kano, Kantō, Katakana, Kawabata Yasunari, Kê, Khảo cổ học, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kitô giáo, Kobe, Koizumi Junichirō, Kyōto, Kyōto (thành phố), Kyushu, Lào, Lúa, Lúa mì, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử thế giới, Liên Hiệp Quốc, Lưỡng Hà, Maeda Toshiie, Malaysia, Man'yōgana, Matsukata Masayoshi, Matsuo Bashō, Matthew C. Perry, Mãn Châu, Mông Cổ, Mạc phủ, Mạc phủ Ashikaga, Mạc phủ Kamakura, Mạc phủ Tokugawa, Mạch ba góc, Mậu dịch Nanban, Minamoto no Yoritomo, Minamoto no Yoshinaka, Minh Trị Duy tân, Mori Terumoto, Mozambique, Murasaki Shikibu, Murayama Tomiichi, Myanmar, Nagasaki, Nagasaki (thành phố), Nam-Bắc triều (Nhật Bản), Nara, Nara (thành phố), Nóng chảy hạt nhân, Nông dân, Nạn đói, Nga, Người Ainu, Người Hà Lan, Người Hoa, Người Nhật, Người Tây Ban Nha, Nhà Đường, Nhà Minh, Nhà Tùy, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thư kỷ, Nhị thập tứ sử, Nho giáo, Oda Nobunaga, Okinawa, Phanxicô Xaviê, Pháp, Phó Đề đốc, Phù sa, Phật giáo, Phế phiên, lập huyện, Phiên Satsuma, Phong kiến, Quân chủ lập hiến, Quần đảo Nansei, Quần đảo Nhật Bản, Quốc hội, Saionji Kinmochi, Sakhalin, Sakoku, Samurai, Sarin, Sóng thần, Sông Ấn, Sông Nin, Sắt, Sởi, Sự cố nhà máy điện Fukushima I, Sen no Rikyū, Sesshō và Kampaku, Shimazu Yoshihiro, Shunga, Sơn Đông, Sơn mài, Taira no Kiyomori, Tōhoku, Tân chính Kemmu, Tân Nho giáo, Tây An, Tên gọi Trung Quốc, Tỉnh của Nhật Bản, Tịnh độ tông, Thang độ lớn mô men, Thành Edo, Thành Osaka, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình Dương, Thái Lan, Tháng ba, Tháng chín, Tháng mười, Thánh Đức Thái tử, Thảm họa Chernobyl, Thần đạo, Thần phong, Thế Canh Tân, Thế kỷ 1, Thế kỷ 10, Thế kỷ 11, Thế kỷ 15, Thế kỷ 16, Thế kỷ 6, Thế kỷ 9, Thời đại đồ đá cũ, Thời đại đồ đá giữa, Thời đại đồ đá mới, Thời kỳ Asuka, Thời kỳ Azuchi-Momoyama, Thời kỳ Đại Chính, Thời kỳ đồ đá cũ ở Nhật Bản, Thời kỳ băng hà, Thời kỳ Chiêu Hòa, Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản), Thời kỳ Edo, Thời kỳ Heian, Thời kỳ Heisei, Thời kỳ Jōmon, Thời kỳ Kamakura, Thời kỳ Kofun, Thời kỳ Minh Trị, Thời kỳ Muromachi, Thời kỳ Nara, Thời kỳ Yamato, Thời kỳ Yayoi, Thủ đô, Thủ tướng, Thị tộc, Thiên hoàng, Thiên hoàng Daigo, Thiên hoàng Gemmei, Thiên hoàng Go-Daigo, Thiên hoàng Ichijō, Thiên hoàng Kanmu, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Shōmu, Thiên hoàng Taishō, Thiên niên kỷ 1 TCN, Thiên Thai tông, Thiên văn học, Thiếc, Thiết giáp hạm, Thiền tông, Tiến hóa, Tiếng Nhật, Tokugawa Iemitsu, Tokugawa Ieyasu, Tokyo, Toyotomi Hidenaga, Toyotomi Hideyori, Toyotomi Hideyoshi, Trà đạo, Trận Ishibashiyama, Trận Sekigahara, Trận Sunomatagawa, Trận Uji (1180), Trận Yahagigawa, Triều Tiên, Trung Quốc, Truyện kể Genji, Trường An, Trường Giang, Tướng quân (Nhật Bản), Ukiyo-e, USS Mississippi (1841), Vạn diệp tập, Vật lý học, Văn hóa Nhật Bản, Văn hóa Trung Quốc, Võ sĩ đạo, Việt Nam, Vincent van Gogh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Lưu Cầu, Y học, Yamato, Yên Nhật, 1192, 1232, 1272, 1281, 1368, 1378, 1392, 1394, 1408, 1467, 1477, 1543, 1587, 1600, 1603, 1609, 1853, 1854, 1858, 1868, 1880, 1881, 1889, 1890, 1894, 1898, 1923, 1927, 1931, 1936, 1939, 1940, 1941, 1945, 1946, 1989, 2 tháng 9, 250, 29 tháng 7, 300, 31 tháng 3, 4 tháng 9, 538, 645, 710, 759, 784, 794, 8 tháng 7, 806, 838, 897, 930.