Mục lục
46 quan hệ: Đặng Xuân Kỳ, Đế quốc Nhật Bản, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII, Carl Bosch, Cách mạng, Chiến tranh Đông Dương, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Erik Axel Karlfeldt, Friedrich Bergius, Giáo sư, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Hoàng An, Iosif Vissarionovich Stalin, Jane Addams, Lịch Gregorius, Moskva, Năm, Nghệ An, Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva, Otto Heinrich Warburg, Phạm Song, Quỳnh Lưu, Số La Mã, Thẩm Dương, Thứ Năm, Thomas Edison, Tưởng Giới Thạch, 15 tháng 7, 18 tháng 10, 19 tháng 9, 1902, 1930, 2 tháng 9, 2010, 2011, 23 tháng 11, 26 tháng 3, 27 tháng 2, 28 tháng 5, 30 tháng 11, 5 tháng 12.
- Năm 1931
Đặng Xuân Kỳ
Giáo sư '''Đặng Xuân Kỳ''' Đặng Xuân Kỳ (2 tháng 9 năm 1931- 6 tháng 6 năm 2010), Giáo sư triết học, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI và VII, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Giám đốc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Phó Viện trưởng Viện Triết học Việt Nam, Phó Viện trưởng Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh (nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh).
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam.
Xem 1931 và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa VII có nhiệm kỳ từ năm 1991 đến năm 1996 gồm 146 uỷ viên chính thức, không có uỷ viên dự khuyết.
Xem 1931 và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII
Carl Bosch
Carl Bosch (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1874 - mất ngày 26 tháng 4 năm 1940) là nhà hóa học, kỹ sư và đoạt Giải Nobel hóa học người Đức.
Cách mạng
Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem 1931 và Chiến tranh Đông Dương
Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem 1931 và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem 1931 và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Erik Axel Karlfeldt
Erik Axel Karlfeldt (20 tháng 7 năm 1864 – 8 tháng 4 năm 1931) là nhà thơ Thụy Điển được trao giải Nobel Văn học sau khi đã mất, vì khi còn sống ông từ chối nhận giải thưởng này.
Xem 1931 và Erik Axel Karlfeldt
Friedrich Bergius
Friedrich Karl Rudolf Bergius (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1884 - mất ngày 30 tháng 3 năm 1949) là nhà hóa học người Đức.
Giáo sư
Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Xem 1931 và Giáo sư
Giải Nobel Hòa bình
Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.
Xem 1931 và Giải Nobel Hòa bình
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Giải Nobel Văn học
Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").
Xem 1931 và Giải Nobel Văn học
Giải thưởng Hồ Chí Minh
Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật.
Xem 1931 và Giải thưởng Hồ Chí Minh
Hoàng An
Hoàng An là một xã thuộc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.
Xem 1931 và Hoàng An
Iosif Vissarionovich Stalin
Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
Xem 1931 và Iosif Vissarionovich Stalin
Jane Addams
Jane Addams (06 Tháng 9 năm 1860 - ngày 21 Tháng 5 năm 1935) là một nhà hoạt động xã hội tiên phong/nhà cải cách người Mỹ, nhân viên xã hội, nhà triết học đại chúng và là một tác gia, đồng sáng lập Liên minh Tự do Dân sự Mỹ và Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do, và là người phụ nữ Mỹ đầu tiên giành giải Nobel Hòa bình và được công nhận là người sáng lập của nghề công tác xã hội tại Hoa Kỳ.
Lịch Gregorius
Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.
Moskva
Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.
Xem 1931 và Moskva
Năm
Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.
Xem 1931 và Năm
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Xem 1931 và Nghệ An
Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva
Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ còn gọi là Nhà thờ chính tòa Chúa Cứu Thế (tiếng Nga: Хра́м Христа́ Спаси́теля) là nhà thờ thuộc Chính Thống giáo Nga được coi là nhà thờ trung tâm của Giáo hội Chính Thống Nga và với 103 mét, là nhà thờ Chính Thống giáo cao nhất và lớn nhất trên thế giới.
Xem 1931 và Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva
Otto Heinrich Warburg
Otto Heinrich Warburg (sinh ngày 8 tháng 10 năm 1883 - mất ngày 1 tháng 8 năm 1970), con trai của nhà vật lý Emil Warburg, là một nhà sinh lý học, bác sĩ y khoa người Đức.
Xem 1931 và Otto Heinrich Warburg
Phạm Song
Giáo sư, Viện sĩ y học Phạm Song (1931-2011), nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam (11/1988 - 9/1992), nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII, Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Quỳnh Lưu
Quỳnh Lưu là một đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Nghệ An.
Số La Mã
Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.
Xem 1931 và Số La Mã
Thẩm Dương
Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.
Thứ Năm
Thứ Năm là một ngày trong tuần nằm giữa thứ Tư và thứ Sáu.
Xem 1931 và Thứ Năm
Thomas Edison
Thomas Edison Thomas Alva Edison (11 tháng 2 năm 1847 – 18 tháng 10 năm 1931) là một nhà phát minh và thương nhân đã phát triển rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống trong thế kỷ 20.
Tưởng Giới Thạch
Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.
15 tháng 7
Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
18 tháng 10
Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
19 tháng 9
Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1902
1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem 1931 và 1902
1930
1991.
Xem 1931 và 1930
2 tháng 9
Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).
2010
2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.
Xem 1931 và 2010
2011
2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.
Xem 1931 và 2011
23 tháng 11
Ngày 23 tháng 11 là ngày thứ 327 trong mỗi năm thường (thứ 328 trong mỗi năm nhuận).
26 tháng 3
Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).
27 tháng 2
Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.
28 tháng 5
Ngày 28 tháng 5 là ngày thứ 148 (149 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
30 tháng 11
Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
5 tháng 12
Ngày 5 tháng 12 là ngày thứ 339 (340 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem thêm
Năm 1931
- 1931