Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ukiyo-e

Mục lục Ukiyo-e

Ukiyo-e là một thể loại nghệ thuật phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XVII tới thế kỷ XIX tại Nhật Bản.

97 quan hệ: AFP, Agat, Anilin, Art Nouveau, Axit, Đại học Tōkyō, Ōsaka, Édouard Manet, Bazơ, Bảo tàng Anh, Bảo tàng Mỹ thuật Boston, Cambridge University Press, Chūshingura, Chính quyền Minh Trị, Chủ nghĩa Nhật Bản, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chikuma Shobō, Chu sa, Claude Debussy, Claude Monet, Daimyō, Dejima, Edgar Degas, Edo, Ezra Pound, Frank Lloyd Wright, Geisha, Giấy washi, Haiku, Hậu ấn tượng, Hồng hoa, Henri de Toulouse-Lautrec, Hiệp ước Kanagawa, Hoàng thất Nhật Bản, Hokusai, Iki (mỹ học), In lụa, In màu, Kabuki, Kantō, Kōdansha, Kimono, Kinki, Kyōto, Lịch Gregorius, Manga, Mary Cassatt, Matthew C. Perry, Màu cơ bản, ..., Mạc phủ, Mica, Minh Trị Duy tân, Miyamoto Musashi, Nagano (thành phố), Nagasaki, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhóm họa Nabis, Nhật Bản, Oiran, Paul Gauguin, Phối cảnh, Quạt tay, Rangaku, Sakoku, Samurai, Sankin kōtai, Shibui, Shunga, Soba, Sumo, Tam liên họa, Tết Nhật Bản, Tứ dân, Thời kỳ Đại Chính, Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản), Thời kỳ Edo, Thời kỳ Heian, Thời kỳ Minh Trị, Thủy hử, Thổ cẩm, Thư viện Quốc gia Pháp, Tokugawa Ieharu, Tokugawa Ieyasu, Toyotomi Hideyoshi, Truyện kể Genji, Trường phái ấn tượng, Tướng quân (Nhật Bản), Utagawa Kuniyoshi, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vincent van Gogh, Wabi-sabi, Xanh Phổ, Yokohama, 36 cảnh núi Phú Sĩ, 53 trạm nghỉ của Tōkaidō. Mở rộng chỉ mục (47 hơn) »

AFP

Trụ sở AFP tại Paris Agence France-Presse (AFP) là hãng thông tấn lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Ukiyo-e và AFP · Xem thêm »

Agat

Agat (a-gát), hay đá mã não, là một biến thể dạng vi kết tinh của thạch anh (silica), chủ yếu là canxedon, đặc trưng bởi các hạt mịn và màu sáng.

Mới!!: Ukiyo-e và Agat · Xem thêm »

Anilin

Anilin (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp aniline /anilin/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ukiyo-e và Anilin · Xem thêm »

Art Nouveau

Cầu thang trang trí theo phong cách Art nouveau Tòa nhà Casa Batlló tại Barcellona, thiết kế bởi kiến trúc sư Antoni Gaudí Art nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái quốc tế, một phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dung (đặc biệt là nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX (1890–1905).

Mới!!: Ukiyo-e và Art Nouveau · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ukiyo-e và Axit · Xem thêm »

Đại học Tōkyō

Viện Đại học Tōkyō hay Đại học Tōkyō, viết tắt Tōdai (東大 Đông đại) là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Đại học Tōkyō · Xem thêm »

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Ukiyo-e và Ōsaka · Xem thêm »

Édouard Manet

Tác phẩm: Buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-e. Phong cách sáng tác của ông hướng theo chủ đề sinh hoạt hiện tại.

Mới!!: Ukiyo-e và Édouard Manet · Xem thêm »

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ukiyo-e và Bazơ · Xem thêm »

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Mới!!: Ukiyo-e và Bảo tàng Anh · Xem thêm »

Bảo tàng Mỹ thuật Boston

Bảo tàng Mỹ thuật Boston tại Boston, Massachusetts là một trong những viện bảo tàng lớn nhất của Hoa Kỳ và cũng là nơi có những bộ sưu tập bảo tàng lâu đời nhất tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Ukiyo-e và Bảo tàng Mỹ thuật Boston · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Ukiyo-e và Cambridge University Press · Xem thêm »

Chūshingura

Chūshingura (忠臣蔵 - trung thần tạng, tạm dịch: kho chuyện trung thần) là tên thường gọi của Kana-dehon Chūshingura, một tiết mục biểu diễu của thể loại kịch múa rối Jōruri (Tịnh Lưu Ly, hay còn gọi là Bunraku) và kịch Kabuki.

Mới!!: Ukiyo-e và Chūshingura · Xem thêm »

Chính quyền Minh Trị

Chính quyền thời kỳ Minh Trị Nhật Bản (1868-1911) là một sự tiến triển về thể chế và cấu trúc từ trật tự phong kiến của Mạc phủ Tokugawa đến chế độ quân chủ lập hiến bao gồm thể chế dân chủ đại diện.

Mới!!: Ukiyo-e và Chính quyền Minh Trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa Nhật Bản

Áp phích in thạch bản của Henri de Toulouse-Lautrec năm 1892 Chủ nghĩa Nhật Bản hay Sự sính đồ Nhật (tiếng Pháp Japonisme, sử dụng lần đầu năm 1872) chỉ sự ảnh hưởng của nghệ thuật, văn hoá và thẩm mỹ Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Chủ nghĩa Nhật Bản · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Ukiyo-e và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Ukiyo-e và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chikuma Shobō

là một nhà xuất bản của Nhật Bản có trụ sở tại Kuramae, Taitō, Tokyo.

Mới!!: Ukiyo-e và Chikuma Shobō · Xem thêm »

Chu sa

Chu sa hay thần sa, đan sa, xích đan, cống sa, là các tên gọi dành cho loại khoáng vật cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ.

Mới!!: Ukiyo-e và Chu sa · Xem thêm »

Claude Debussy

Achille-Claude Debussy (22 tháng 8 năm 1862 –25 tháng 3 năm 1918) là một nhà soạn nhạc người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Ukiyo-e và Claude Debussy · Xem thêm »

Claude Monet

Claude Monet (14 tháng 11 năm 1840 – 5 tháng 12 năm 1926) là họa sĩ nổi tiếng người Pháp, một trong những người sáng lập trường phái ấn tượng.

Mới!!: Ukiyo-e và Claude Monet · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Mới!!: Ukiyo-e và Daimyō · Xem thêm »

Dejima

Dejima và Vịnh Nagasaki, khoảng năm 1820. Hai tàu của Hà Lan và rất nhiều thuyền của Trung Quốc được miêu tả. Quang cảnh đảo Dejima nhìn từ Vịnh Nagasaki (từ sách ''Nippon'' của Siebold, 1897) Philipp Franz von Siebold (với Taki và người con Ine) đang theo dõi một con tàu Hà Lan đang cập bến Dejima (tranh vẽ bởi Kawahara Keiga, khoảng giữa 1823-29) Phần trung tâm của Dejima được tái tạo lại, tên gọi Latin hoá trong các tài liệu phương Tây cổ là Decima, Desjima, Dezima, Disma, hoặc Disima, là một đảo nhân tạo nhỏ hình cánh quạt, được xây dựng ngoài khơi vịnh Nagasaki năm 1634 bởi các thương nhân địa phương. Hòn đảo này, được hình thành bằng cách đào một con kênh thông qua một bán đảo nhỏ, trong quá khứ từng là nơi duy nhất cho phép hoạt động thương mại và trao đổi trực tiếp giữa Nhật Bản và thế giới bên ngoài trong thời kỳ Edo. Dejima được xây dựng để hạn chế thương nhân nước ngoài như một phần của sakoku, một chính sách biệt lập tự áp đặt. Ban đầu được xây dựng để đặt cho các thương nhân người Bồ Đào Nha, nó được người Hà Lan sử dụng làm thương điếm (địa bàn để tập trung kinh doanh) từ năm 1641 cho tới năm 1853. Chiếm diện tích hoặc, nó sau đó được hợp nhất bởi thành phố thông qua quá trình cải tạo đất. Năm 1922, "Thương điếm Hà Lan Dejima" được chỉ định là một di tích lịch sử quốc gia của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Dejima · Xem thêm »

Edgar Degas

Edgar Degas (1834-1917), tên khai sinh là Hilaire-Germain-Edgar Degas, là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Pháp.

Mới!!: Ukiyo-e và Edgar Degas · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Mới!!: Ukiyo-e và Edo · Xem thêm »

Ezra Pound

Ezra Weston Loomis Pound (30 tháng 10 năm 1885 – 1 tháng 11 năm 1972) – nhà thơ, dịch giả, nhà phê bình người Mỹ, một đại diện xuất sắc của trào lưu văn học Anh Mỹ hiện đại nửa đầu thế kỉ XX.

Mới!!: Ukiyo-e và Ezra Pound · Xem thêm »

Frank Lloyd Wright

Frank Lloyd Wright sinh ngày 8 tháng 6 năm 1867 – 9 tháng 4 năm 1959) – nhà kiến trúc sư người Mỹ, nhà thiết kế nội thất, nhà văn và nhà giáo dục học, người đã thiết kế hơn 1000 cấu trúc và 532 công trình kiến trúc. Wright cho rằng việc thiết kế các cấu trúc phải dựa trên sự hài hòa giữa con người và môi trường xung quanh, một triết lý mà ông gọi là " kiến trúc hữu cơ". Triết lý này được minh họa bởi thiết kế Thác nước (1935), được coi là: " công trình vĩ đại nhất mọi thời đại của kiến trúc Mỹ". Wright là người dẫn đầu trào lưu kiến trúc Prairie và phát triển khái niệm nhà Usonian, tầm nhìn độc nhất vô nhị của ông về quy hoạch đô thị ở Mỹ. Các công trình của ông bao gồm các ví dụ nguyên bản và các ví dụ cách tân về các loại hình nhà cao tầng gồm: công sở, trường học, nhà thờ, các tòa nhà cao chọc trời, khách sạn và viện bảo tàng. Wright cũng thiết kế rất nhiều yếu tố nội thất cho các tòa nhà của ông, ví dụ như đồ gia dụng và kính màu. Wright không chỉ là tác giả của 20 quyền sách và rất nhiều bài báo mà còn là giảng viên đại học nổi tiếng ở Mỹ và châu Âu thời đó. Đời tư đầy thăng trầm của ông đã từng là giật tít lớn trên các bài báo và đáng chú ý nhất là trận hỏa hoạn năm 1914 và vụ ám sát tại xưởng vẽ Talies. Dù ông đã được nổi tiếng suốt cuộc đời mình, năm 1991, Wright được Viện Kiến trúc sư Mỹ công nhận là kiến trúc sư vĩ đãi nhất mọi thời đại của nước Mĩ".

Mới!!: Ukiyo-e và Frank Lloyd Wright · Xem thêm »

Geisha

Kyoto, Nhật Bản Geisha (tiếng Nhật: 藝者 - Nghệ giả, nghĩa đen là "con người của nghệ thuật") là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, là một nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Geisha · Xem thêm »

Giấy washi

''Sugiharagami'' (杉原紙), một dạng của giấy Washi Hạc làm từ giấy Washi. Giấy là một loại giấy được sản xuất rất đặc trưng của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Giấy washi · Xem thêm »

Haiku

Haiku (tiếng Nhật: 俳句) (Bài cú) là loại thơ độc đáo của Nhật Bản, xuất phát từ ba câu đầu (発句 hokku, phát cú) của những bài renga (連歌 liên ca) có tính trào phúng gọi là renga no haikai (連歌の俳諧) mà sau gọi là haikai (俳諧 bài hài).

Mới!!: Ukiyo-e và Haiku · Xem thêm »

Hậu ấn tượng

Paul Cézanne, ''Still Life with an Open Drawer,'' 1877-1879 Hậu ấn tượng là tên gọi chung để chỉ tới những nghệ sĩ thuộc thời kỳ sau trường phái ấn tượng.

Mới!!: Ukiyo-e và Hậu ấn tượng · Xem thêm »

Hồng hoa

Hồng hoa hay rum (danh pháp hai phần: Carthamus tinctorius L.) là loài thực vật thuộc họ Cúc.

Mới!!: Ukiyo-e và Hồng hoa · Xem thêm »

Henri de Toulouse-Lautrec

Henri Marie Raymond de Toulouse-Lautrec-Monfa hay gọi tắt Henri de Toulouse-Lautrec (24 tháng 11 1864 - 9 tháng 9 1901) là một danh họa người Pháp nổi tiếng với các tác phẩm mô tả cuộc sống sôi động và đầy màu sắc ở Paris cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Ukiyo-e và Henri de Toulouse-Lautrec · Xem thêm »

Hiệp ước Kanagawa

Hiệp ước Kanagawa Bản in gỗ tiếng Nhật có Perry (giữa) và các sĩ quan cao cấp Hải quân Hoa Kỳ. Tượng Matthew Perry tại Shimoda Ngày 31 tháng 3 năm 1854, Hiệp ước Kanagawa còn gọi là được ký kết giữa Phó đề đốc Matthew C. Perry của Hải quân Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Hiệp ước Kanagawa · Xem thêm »

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Mới!!: Ukiyo-e và Hoàng thất Nhật Bản · Xem thêm »

Hokusai

(31 tháng 10 năm 1760 - 10 tháng 5 năm 1849Nagata, Seiji. "Hokusai: Genius of the Japanese Ukiyo-e." Kodansha International, 1995.), là một nghệ sĩ Nhật, hoạ sĩ ukiyo-e và là người chế tạo máy in khắc gỗ trong thời kỳ Edo.

Mới!!: Ukiyo-e và Hokusai · Xem thêm »

Iki (mỹ học)

là một khái niệm trong mỹ học, cơ sở được cho là đã được hình thành giữa các dân thường có phong cách tao nhã (Chōnin) ở Edo trong thời kỳ Tokugawa.

Mới!!: Ukiyo-e và Iki (mỹ học) · Xem thêm »

In lụa

In lụa là một dạng trong kỹ thuật in ấn.

Mới!!: Ukiyo-e và In lụa · Xem thêm »

In màu

In màu là một kiểu in ấn tạo ra hình ảnh và chữ có màu sắc (đối lập với in đen trắng).

Mới!!: Ukiyo-e và In màu · Xem thêm »

Kabuki

Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Kabuki · Xem thêm »

Kantō

Vùng Kanto của Nhật Bản (tiếng Nhật: 關東地方, かんとうちほう, Kantō-chihō, Quan Đông địa phương) là một trong chín vùng địa lý của nước này.

Mới!!: Ukiyo-e và Kantō · Xem thêm »

Kōdansha

Tòa văn phòng trụ sở của Kodansha Công ty cổ phần Kōdansha (株式会社講談社, かぶしきがいしゃ こうだんしゃ, Kabushiki-gaisha Kōdansha) là nhà xuất bản lớn nhất tại Nhật Bản, trụ sở đặt tại Bunkyo, Tokyo.

Mới!!: Ukiyo-e và Kōdansha · Xem thêm »

Kimono

Kimono (chữ Hán: 着物; Kana: きもの; Hán Việt: "Trứ vật", nghĩa là "đồ để mặc") hoặc còn gọi là Hòa phục (和服; わふく; nghĩa là "y phục Nhật"), là loại y phục truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Kimono · Xem thêm »

Kinki

Vùng Kinki trên bản đồ hành chính Nhật Bản Vùng Kinki của Nhật Bản (tiếng Nhật: 近畿地方 | Kinki-chiho) (âm Hán Việt: Cận Kỳ Địa phương, nghĩa đen là khu vực gần kinh đô) là một trong chín vùng địa lý của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Kinki · Xem thêm »

Kyōto

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) ở vùng Kinki trên đảo Honshu, Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Kyōto · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Ukiyo-e và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Manga

Manga (kanji: 漫画; hiragana: まんが; katakana: マンガ;; or) là một cụm từ trong tiếng Nhật để chỉ các loại truyện tranh và tranh biếm họa nói chung của các nước trên thế giới.

Mới!!: Ukiyo-e và Manga · Xem thêm »

Mary Cassatt

Mary Cassatt Mary Cassatt là một họa sĩ thuộc trường phái ấn tượng.

Mới!!: Ukiyo-e và Mary Cassatt · Xem thêm »

Matthew C. Perry

Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Ukiyo-e và Matthew C. Perry · Xem thêm »

Màu cơ bản

Màu cơ bản là tập hợp các màu có thể kết hợp được với nhau để tạo ra dải màu hữu dụng.

Mới!!: Ukiyo-e và Màu cơ bản · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Mạc phủ · Xem thêm »

Mica

Mica trong đá Tấm mica Mica là tên gọi chung cho các khoáng vật dạng tấm thuộc nhóm silicat lớp bao gồm các loại vật liệu có mối liên kết chặt chẽ, có tính cát khai cơ bản hoàn toàn.

Mới!!: Ukiyo-e và Mica · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Miyamoto Musashi

, cũng có tên Shinmen Takezō, Miyamoto Bennosuke hoặc pháp danh Niten Dōraku, là một kiếm sĩ bậc thầy, nhà triết học võ thuật người Nhật và là một rōnin.

Mới!!: Ukiyo-e và Miyamoto Musashi · Xem thêm »

Nagano (thành phố)

Thành phố Nagano (長野市, Nagano-shi, Trường Dã thị) là một thành phố cấp vùng ở Nhật Bản và là thành phố trung tâm hành chính của tỉnh Nagano ở vùng Chūbu trên đảo Honshu.

Mới!!: Ukiyo-e và Nagano (thành phố) · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Ukiyo-e và Nagasaki · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Ukiyo-e và Nhà xuất bản Đại học Chicago · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Ukiyo-e và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhóm họa Nabis

Nabis có nghĩa là "Nhà tiên tri" trong tiếng Hebrew, được nhà thơ Cazalis đặt cho một nhóm nghệ sĩ với tính cách khác nhau như Bonnard, Vuillard, Denis, Sérusier, Vallotton, Roussel, Ibels, Piot, Verkade và Ripple -Ronai.

Mới!!: Ukiyo-e và Nhóm họa Nabis · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Ukiyo-e và Nhật Bản · Xem thêm »

Oiran

Hình ảnh ''của Oiran'' năm 1917 Một ''oiran đang'' ngồi với một khách hàng, in kiểu ukiyo-e bởi Suzuki Harunobu (1765).  (花魁) Hoa khôi, là những kỹ nữ hạng sang ở Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Oiran · Xem thêm »

Paul Gauguin

Eugène Henri Paul Gauguin (7 tháng 6 năm 1848 – 8 tháng 5 năm 1903) là họa sĩ hàng đầu của trào lưu hậu ấn tượng.

Mới!!: Ukiyo-e và Paul Gauguin · Xem thêm »

Phối cảnh

Nguyên lý của phối cảnh thumb Phối cảnh là một cách vẽ trong hội họa, hay tạo hình, dùng để thể hiện các hình ảnh 3 chiều một cách gần đúng trên một bề mặt 2 chiều (giấy hay vải) nhờ vào các quy luật phối cảnh.

Mới!!: Ukiyo-e và Phối cảnh · Xem thêm »

Quạt tay

Quạt của người Việt đan bằng lá gồi Vua Duy Tân và các quan hầu cận phía sau, nghi vệ có hai thanh gươm và hai cây quạt lông Quạt tay là một vật dẹp và nhẹ để người dùng cầm trên tay mà phe phẩy, đưa đẩy hơi gió.

Mới!!: Ukiyo-e và Quạt tay · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Ukiyo-e và Rangaku · Xem thêm »

Sakoku

Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.

Mới!!: Ukiyo-e và Sakoku · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Ukiyo-e và Samurai · Xem thêm »

Sankin kōtai

"Hàng loạt Daimyo tham gia một lễ hội tại Edo" từ tập "Tokugawa Seiseiroku". Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nhật. Sankin kōtai vẫn được một số học giả gọi là chế độ "Tham-cần giao-đại".

Mới!!: Ukiyo-e và Sankin kōtai · Xem thêm »

Shibui

(tính từ), (danh từ), hoặc (danh từ) là những từ tiếng Nhật chỉ một khái niệm mỹ học đặc biệt về vẻ đẹp giản dị, tinh tế và không phô trương.

Mới!!: Ukiyo-e và Shibui · Xem thêm »

Shunga

'''Hai người yêu nhau'''Katsushika Hokusai, ''The Adonis Plant (Fukujusô)'' bản in gôc, từ một bộ của 12 bản, khoảng năm 1815 Shunga hay mượn từ Hán văn chungongwa 春宫画, Hán Việt: Xuân cung họa hay chunhua 春画, Hán Việt: Xuân họa; chungong: xuân cung; chungongtu: xuân cung đồ)) là một thuật ngữ tiếng Nhật cho nghệ thuật khiêu dâm. Dịch theo nghĩa đen, shunga từ Nhật Bản có nghĩa là hình ảnh của mùa xuân. Shun (xuân) là một uyển ngữ thông dụng ám chỉ sinh hoạt, quan hệ tình dục. Shunga nhất là một thể loại ukiyo-e (phù thế hội: hội họa thế tục), thường được thực thi trong định dạng in khắc gỗ. Trong khi hiếm khi còn tồn tại thể loại tranh cuộn (handscrolls) khiêu dâm sơn có trước phong trào ukiyo-e. Shunga thường là tranh khắc gỗ (mộc bản), hầu hết được chế tác tại thành phố Edo (Giang Hộ, nay là Tokyo). Hai thành phố khác cũng có chế tác loại tranh này là Osaka và Kyoto. Shunga của Nhật luôn có xu hướng phô bày các cơ quan sinh dục to, khỏe. Đây là bằng chứng cho thấy họa sĩ Nhật chịu nhiều ảnh hưởng phong cách phóng đại của Chu Phòng (khoảng 740-800), một danh gia xuân họa thời nhà Đường. Người ta cho rằng shunga xuất hiện trên đất Phù Tang từ cuối thời shogun Muromachi (tướng quân Thất Đinh, 1336-1573), do cảm hứng từ các tranh tính dục (xuân cung đồ) của Trung Quốc. Tại Nhật Bản, shunga có từ thời kỳ Heian. Tại thời điểm này, đó là lĩnh vực dành riêng cho tầng lớp cận thần. Shunga tiếp tục thịnh hành suốt thời đại Edo (Giang Hộ, 1603-1867) mãi tới thời Meiji (Minh Trị, 1868-1912) mới chịu nhường bước cho nhiếp ảnh gợi dục (xuân ảnh, erotic photographs). Phong trào ukiyo-e về tổng thể tìm cách để thể hiện một lý tưởng hóa cuộc sống đô thị hiện đại và hấp dẫn đối với tầng lớp chōnin mới. Theo thẩm mỹ của cuộc sống hàng ngày, shunga thời kỳ Edo đã biến tấu rộng rãi trong miêu tả của tình dục. Là một tập hợp con của ukiyo-e, nó đã được tất cả các tầng lớn xã hội ưa thích trong thời kỳ Edo, dù không được sự ủng hộ Mạc phủ. Hầu như tất cả các nghệ sĩ ukiyo-e làm shunga tại một số thời điểm trong sự nghiệp của họ, và nó đã không làm giảm uy tín nghệ sĩ của họ. Phân loại của shunga như là một loại khiêu dâm thời Trung Cổ có thể là gây hiểu nhầm về mặt này. Shunga miêu tả rất sinh động và tỉ mỉ những tập quán tính dục của người Nhật, bao gồm đủ thể loại như: dị tính luyến ái, nam quan hệ tình dục với nam, nữ quan hệ tình dục với nữ, lạm dụng tình dục trẻ em, quan hệ tính dục trong lúc đang mặc đồng phục (buru sera). Từ 1770 đến 1850, có nhiều kiệt tác xuân họa đã được vẽ rồi in của ba nhà danh họa lừng danh Kiyonaga, Hokusai hay Utamaro như bức Bài thơ chăn gối của Utamaro, Giấc mơ ngư phủ của Hokusai, Tranh giấu trong tay áo của Kiyonaga đều thể hiện tính đa dạng của loại tranh này…Nhưng kỳ bí và khiêu dâm hơn hết là họa phẩm Giấc mơ của vợ ngư phủ do HOKUSAI (1760-1849) vẽ, khắc, in màu trên mộc bản. ''Giấc mơ người vợ ngư phủ'', Hokusai, 1814, vẽ cảnh vợ một ngư phủ đang bị hai con bạch tuộc cùng lúc cưỡng bức.

Mới!!: Ukiyo-e và Shunga · Xem thêm »

Soba

() là tên gọi tiếng Nhật của kiều mạch (lúa mạch đen).

Mới!!: Ukiyo-e và Soba · Xem thêm »

Sumo

Sumo (相撲, すもう, sūmo)là một môn võ cổ truyền của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Sumo · Xem thêm »

Tam liên họa

Bức tranh ''Sagrada Familia con ángel músico, Santa Catalina de Alejandría, Santa Bárbara'' của họa sĩ Bậc thầy Frankfurt, năm 1510–1520, trưng bày ở Bảo tàng Prado, Madrid. Năm 2008, tại Prado, các phần của bức tranh mới được hợp nhất hoàn toàn (trước kia tấm giữa từng nằm ở ''convento dominico de Santa Cruz'' tại tỉnh Segovia) kể từ khi bị chia tách năm 1836. Một tam liên họa (tiếng Anh: triptych, nguồn từ tính từ tiếng Hy Lạp τρίπτυχον "triptukhon" (gồm ba phần gấp lại), trong đó, tri, nghĩa là "ba" và ptysso, nghĩa là "gấp" hay ptyx, nghĩa là "nếp gấp") là một tác phẩm nghệ thuật (thông thường là một bảng vẽ) được chia thành ba phần, hay ba tấm điêu khắc có bản lề sắp khít với nhau và có thể gập lại hay mở ra.

Mới!!: Ukiyo-e và Tam liên họa · Xem thêm »

Tết Nhật Bản

Trong thời cổ đại, lễ mừng năm mới của Nhật Bản (tiếng Nhật: shōgatsu 正月 hay là oshōgatsu) cũng tương ứng với lễ mừng năm mới của Tết Trung Quốc, Tết Hàn Quốc và Tết Việt Nam theo âm lịch và theo ảnh hưởng Vòng văn hóa Đông Á. Kể từ năm 1873, Nhật Bản theo lịch Gregorian và năm mới là ngày đầu tiên của tháng Giêng dương lịch.

Mới!!: Ukiyo-e và Tết Nhật Bản · Xem thêm »

Tứ dân

Tứ dân là cách gọi bốn giai cấp chính trong xã hội xưa dưới các triều đại quân chủ, tiêu biểu như ở Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam...

Mới!!: Ukiyo-e và Tứ dân · Xem thêm »

Thời kỳ Đại Chính

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ ngày 30 tháng 7 năm 1912 đến 25 tháng 12 năm 1926, dưới sự trị vì của Nhật hoàng Taishō.

Mới!!: Ukiyo-e và Thời kỳ Đại Chính · Xem thêm »

Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)

Thời kỳ Chiến quốc, là thời kỳ của các chuyển biến xã hội, mưu mô chính trị, và gần như những cuộc xung đột quân sự liên tục ở Nhật Bản, bắt đầu từ giữa thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 16.

Mới!!: Ukiyo-e và Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Mới!!: Ukiyo-e và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thời kỳ Heian

Thời kỳ Heian (平安時代, Heian-jidai, âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185.

Mới!!: Ukiyo-e và Thời kỳ Heian · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Ukiyo-e và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thủy hử

Thủy hử hay Thủy hử truyện (水滸傳), nghĩa đen là "bến nước", là một tác phẩm trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác.

Mới!!: Ukiyo-e và Thủy hử · Xem thêm »

Thổ cẩm

Một tấm chăn ghép từ các mảnh vải thổ cẩm bày bán tại chợ Bắc Hà, Sa Pa Thổ cẩm là loại hàng vải dệt thủ công giàu họa tiết và các họa tiết này thường nổi lên mặt vải giống như được thêu.

Mới!!: Ukiyo-e và Thổ cẩm · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Pháp

Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque nationale de France) là thư viện quan trọng nhất, đồng thời là cơ quan giữ chức năng lưu chiểu xuất bản phẩm của Pháp.

Mới!!: Ukiyo-e và Thư viện Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Tokugawa Ieharu

là vị Tướng Quân thứ mưới của Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản, ông cai trị đất nước từ 1760 đến 1786.

Mới!!: Ukiyo-e và Tokugawa Ieharu · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Toyotomi Hideyoshi · Xem thêm »

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Mới!!: Ukiyo-e và Truyện kể Genji · Xem thêm »

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Ukiyo-e và Trường phái ấn tượng · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Utagawa Kuniyoshi

Diều hâu, tranh khắc gỗ Utagawa Kuniyoshi (歌川 国芳?, 1 tháng 1 năm 1797Robinson (1961), p. 5 - 14 tháng 4 năm 1861) là một trong những bậc thầy vĩ đại cuối cùng của nghệ thuật in khắc gỗ theo phong cách ukiyo-e Nhật BảnNussbaum, Louis Frédéric et al (2005).

Mới!!: Ukiyo-e và Utagawa Kuniyoshi · Xem thêm »

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Mới!!: Ukiyo-e và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan · Xem thêm »

Vincent van Gogh

Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.

Mới!!: Ukiyo-e và Vincent van Gogh · Xem thêm »

Wabi-sabi

thời kì Higashiyama. Bức tường đất sét, ám màu theo thời gian với hai tông màu nâu và cam tinh tế, phản ánh về "wabi", và vườn đá phản ánh "sabi".森神逍遥 『侘び然び幽玄のこころ』桜の花出版、2015年 Morigami Shouyo,"Wabi sabi yugen no kokoro: seiyo tetsugaku o koeru joi ishiki" (Japanese) ISBN 978-4434201424 Một ''chashitsu'' (ngôi nhà được thiết kế cho tiệc trà đạo) phản chiếu thẩm mỹ wabi-sabi ở vườn Kenroku-en (兼六園) Bát uống trà theo thẩm mỹ wabi-sabi, thời kỳ Azuchi-Momoyama, thế kỷ 16 là một thuật ngữ đại diện cho thẩm mỹ Nhật Bản và một thế giới quan của văn hoá Nhật Bản, tập trung vào việc chấp nhận tính phù du (transience) và sự không hoàn hảo.

Mới!!: Ukiyo-e và Wabi-sabi · Xem thêm »

Xanh Phổ

Xanh Phổ Xanh Phổ hay xanh Prussia là một sắc tố xanh tối với công thức Fe7(CN)18.

Mới!!: Ukiyo-e và Xanh Phổ · Xem thêm »

Yokohama

là thủ phủ tỉnh Kanagawa, Nhật Bản.

Mới!!: Ukiyo-e và Yokohama · Xem thêm »

36 cảnh núi Phú Sĩ

là một bộ tranh màu truyền thống Nhật Bản (phù thế hội) gồm 46 bức được họa sĩ Hokusai khắc in trong giai đoạn 1826-1833.

Mới!!: Ukiyo-e và 36 cảnh núi Phú Sĩ · Xem thêm »

53 trạm nghỉ của Tōkaidō

53 trạm nghỉ của Tōkaidō (kanji: 東海道五十三次, rōmaji: Tōkaidō Gojūsan-tsugi) là một bộ tranh màu truyền thống Nhật Bản (ukiyo-e) gồm 55 bức được họa sĩ Hiroshige sáng tác sau chuyến du hành dọc tuyến đường Tōkaidō vào năm 1832.

Mới!!: Ukiyo-e và 53 trạm nghỉ của Tōkaidō · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phù Thế Gói, Phù Thế Hội.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »