Mục lục
196 quan hệ: Đức, Đốt sách chôn nho, Ban Cố, Bao Tự, Bách Lý Hề, Bùi Huy Bích, Bạch Cư Dị, Bảo Kê, Cổ Công Đản Phủ, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chữ Quốc ngữ, Chiến Quốc, Chinh phụ ngâm, Chu Bình Vương, Chu Công Đán, Chu Cảnh vương, Chu Di vương, Chu Hi, Chu Lệ vương, Chu Ly Vương, Chu Thành vương, Chu Tuyên vương, Chu U vương, Chu Vũ vương, Cơ Quý Lịch, Cơ Xương, Giả Quỳ, Hai Bà Trưng, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Nội, Hàm Dương, Hàn Dũ, Hán Cảnh Đế, Hán Hiến Đế, Hán Thủy, Hán Vũ Đế, Hạ Vũ, Hậu Tắc, Hồ Bắc, Hồ Quý Ly, Hồ Thích, Hoàng Hà, Kỳ Sơn, Bảo Kê, Khánh Kỵ, Khổng Tử, Khuất Nguyên, Khương Tử Nha, ... Mở rộng chỉ mục (146 hơn) »
- Sách thiên niên kỷ 1 TCN
- Tác phẩm Nho giáo
- Văn bản cổ điển Trung Quốc
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Kinh Thi và Đức
Đốt sách chôn nho
Đốt sách chôn nho (chữ Hán: 焚書坑儒; bính âm: Fénshūkēngrú; Hán-Việt: Phần thư khanh nho) là một chủ trương tại Trung Quốc đời nhà Tần.
Xem Kinh Thi và Đốt sách chôn nho
Ban Cố
Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.
Bao Tự
Bao Tự Bao Tự (chữ Hán: 褒姒), hay Tụ Tự (褎姒), họ Tự, là vương hậu thứ hai của Chu U vương, vị Thiên tử cuối cùng của giai đoạn Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Bách Lý Hề
Bách Lý Hề hay Bá Lý Hề (?-?), còn được gọi là Ngũ Cổ đại phu (五羖大夫)Sử ký, quyển 5 Tần bản kỷ là một chính trị gia nổi tiếng, tướng quốc (tể tướng) của nước Tần thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Bùi Huy Bích
Bùi Huy Bích (chữ Hán: 裴輝璧; 1744 - 1818), tự là Hy Chương (chữ Hán: 熙章), hiệu là Tồn Am và Tồn Ông, là một danh nhân, danh sĩ người Hà Nội, từng giữ chức Tham tụng (tương đương chức thủ tướng) trong triều đình dưới thời vua Lê-chúa Trịnh.
Bạch Cư Dị
Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường.
Bảo Kê
Bảo Kê (tiếng Trung: 寶雞市, Hán-Việt: Bảo Kê thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Cổ Công Đản Phủ
Cổ Công Đản Phủ (chữ Hán: 古公亶父), chính thức gọi Chu Thái vương (周太王), là thủ lĩnh bộ tộc Chu đời thứ 13 kể từ Hậu Tắc và là ông nội của Chu Văn vương Cơ Xương, tức là tổ tiên 4 đời của Chu Vũ vương Cơ Phát.
Xem Kinh Thi và Cổ Công Đản Phủ
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Hán giản thể
Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.
Xem Kinh Thi và Chữ Hán giản thể
Chữ Hán phồn thể
Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.
Xem Kinh Thi và Chữ Hán phồn thể
Chữ Quốc ngữ
chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.
Chiến Quốc
Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Chinh phụ ngâm
Chinh phụ ngâm (征婦吟 Lời than vãn của người phụ nữ có chồng đi đánh trận), còn có tên khác là Chinh phụ ngâm khúc (征婦吟曲) là tác phẩm văn vần của Đặng Trần Côn, ra đời trong khoảng năm 1741 giai đoạn sơ kỳ Cảnh Hưng và về sau được nhiều người dịch ra thơ Nôm.
Xem Kinh Thi và Chinh phụ ngâm
Chu Bình Vương
Chu Bình Vương (chữ Hán giản thể: 周平王; Trị vì: 770 TCN - 720 TCN), tên thật là Cơ Nghi Cữu (姬宜臼), là vị vua thứ 13 của nhà Chu và là vua đầu tiên thời kỳ Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Chu Bình Vương
Chu Công Đán
Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Cảnh vương
Chu Cảnh Vương (chữ Hán: 周景王; trị vì: 544 TCN - 520 TCN), tên thật là Cơ Quý (姬貴), là vị vua thứ 24 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Chu Cảnh vương
Chu Di vương
Chu Di Vương (chữ Hán: 周夷王; ? - 878 TCN), là vị quân chủ thứ 9 của Nhà Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Hi
Chu Hi (朱熹, bính âm: Zhū Xī; Wade-Giles: Chu Hsi), tự là Nguyên Hối, hiệu là Hối Am, sinh ngày 18 tháng 10, 1130 tại Vưu Khê, Phúc Kiến, Trung Quốc – mất ngày 23 tháng 4, 1200.
Chu Lệ vương
Chu Lệ Vương (chữ Hán: 周厲王; 890 TCN - 828 TCN) còn gọi là Chu Lạt vương (周剌王) hay Chu Phần vương (周汾王), là vị quân chủ thứ 10 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Ly Vương
Chu Ly Vương hay Chu Hy Vương (chữ Hán: 周釐王 hay 周僖王; trị vì: 681 TCN - 677 TCN), tên thật là Cơ Hồ Tề (姬胡齊), là vị vua thứ 16 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Thành vương
Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Chu Thành vương
Chu Tuyên vương
Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Chu Tuyên vương
Chu U vương
Chu U Vương (chữ Hán: 周幽王; trị vì: 781 TCN - 771 TCN), tên là Cơ Cung Tinh (姬宮湦), là vị vua thứ 12 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Vũ vương
Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Cơ Quý Lịch
Chu Quý Lịch (chữ Hán: 周季歷) tức Cơ Quý Lịch là vị thủ lĩnh đời thứ 14 của nước Chu (tính từ thời nhà Hạ và nhà Thương) trong lịch sử Trung Quốc.
Cơ Xương
Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Giả Quỳ
Giả Quỳ có thể là một trong những nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.
Hà Bắc (Trung Quốc)
(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Hà Bắc (Trung Quốc)
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hàm Dương
Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hàn Dũ
Hàn Dũ (chữ Hán: 韓愈, 768 - 25/12/824) tự Thoái Chi 退之, sinh tại đất Hà Dương, Hà Nam, Trung Quốc (nay thuộc Mạnh Châu, tỉnh Hà Nam); tổ phụ người đất Xương Lê (nay thuộc Hà Bắc, có thuyết nói thuộc huyện Nghĩa, Liêu Ninh) nên ông thường tự xưng là Hàn Xương Lê (韩昌黎), làm quan về đời vua Đường Hiến Tông (806 - 820) tới Binh bộ thị lang, Lại bộ thị lang.
Hán Cảnh Đế
Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.
Hán Hiến Đế
Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.
Hán Thủy
Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).
Hán Vũ Đế
Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ Vũ
Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.
Hậu Tắc
Hậu Tắc (chữ Hán: 后稷), tên thật là Cơ Khí (姬弃), là tổ tiên nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.
Hồ Thích
Hồ Thích (17 tháng 12 năm 1891 – 24 tháng 2 năm 1962), là một nhà ngoại giao, nhà văn tiểu luận và nhà triết học Trung Quốc.
Hoàng Hà
Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.
Kỳ Sơn, Bảo Kê
Kỳ Sơn (tiếng Trung: 岐山縣, Hán Việt: Kỳ Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Kinh Thi và Kỳ Sơn, Bảo Kê
Khánh Kỵ
Khánh Kỵ (chữ Hán: 慶忌, phiên âm tiếng Anh: Qingji) hay còn được biết đến với tên công tử Khánh Kỵ là một nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.
Khổng Tử
Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).
Khuất Nguyên
Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原, 340 TCN - 278 TCN), tên thực Bình (平), biểu tự Nguyên, lại có biệt tự Linh Quân (霛均), là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng thời Chiến Quốc thuộc nước Sở trong lịch sử Trung Quốc.
Khương Tử Nha
Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha.
Kinh Lễ
Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.
Lão Tử
Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.
Lê Quý Đôn
Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Lỗ (nước)
Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.
Lỗ Hoàn công
Lỗ Hoàn công (trị vì: 711 TCN-694 TCN), là vị vua thứ 15 của nước Lỗ thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 711 TCN đến 694 TCN.
Lỗ Trang công
Lỗ Trang công (chữ Hán: 鲁桓公, trị vì: 693 TCN-662 TCN), tên thật là Cơ Đồng (姬同), là vị vua thứ 16 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Bạch
Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.
Lý Huệ Tông
Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.
Lý Khắc
Lý Khắc (chữ Hán: 里克; ?-650 TCNSử ký, Tấn thế gia) là tướng nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Leipzig
Leipzig, với dân số khoảng 521.000, là thành phố trực thuộc bang và cũng là thành phố đông dân cư nhất của bang Sachsen, Cộng hòa Liên bang Đức.
Linh Từ quốc mẫu
Linh Từ quốc mẫu (chữ Hán: 靈慈國母, ? - tháng 1, 1259), hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu (建嘉皇后), Thuận Trinh hoàng hậu (順貞皇后) hay Huệ hậu (惠后), là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu.
Xem Kinh Thi và Linh Từ quốc mẫu
Luận ngữ
Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.
Ly tao
Hai trang Ly Tao năm 1645. Ly Tao là một trong những bài thơ nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc do Khuất Nguyên sáng tác.
Lương Khải Siêu
Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.
Xem Kinh Thi và Lương Khải Siêu
Mạnh Tử
Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T.
Nam Trân
Nam Trân (15 tháng 2 năm 1907-21 tháng 12 năm 1967), tên thật là Nguyễn Học Sỹ là một nhà thơ Việt Nam.
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Kinh Thi và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ kinh
Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.
Ngũ Tử Tư
Portrait of Wu Zixü |- !style.
Ngô (nước)
Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô Đạo Tử
Ngô Đạo Tử (chữ Hán: 吴道子; 685-758) là họa sĩ lớn của Trung Quốc thời nhà Đường, người Dương Cù thuộc huyện Vũ, Hà Nam, Trung Quốc.
Ngô Quý Trát
Ngô Quý Trát (chữ Hán: 吳季札) là công tử nước Ngô thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô Thái Bá
Ngô Thái bá (chữ Hán: 吳泰伯), là vị quân chủ khai lập nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngụy (nước)
Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nghệ thuật
Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.
Nghiêu
Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.
Nguyên Chẩn
Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.
Nguyễn Biểu
Nguyễn Biểu (chữ Hán: 阮表), ? (có tài liệu ghi là 1350) - 1413, là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, quê ở quê làng Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh).
Nguyễn Du
Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Văn Mại
Nguyễn Văn Mại, tự Tiểu Cao (1858-1945) quê tại làng Niêm Phò, huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Xem Kinh Thi và Nguyễn Văn Mại
Nguyễn Văn Siêu
Chân dung Nguyễn Văn Siêu Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19.
Xem Kinh Thi và Nguyễn Văn Siêu
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Nhà Chu
Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Nhà Tần
Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Nhà Thương
Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Nhân Dân nhật báo
Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Kinh Thi và Nhân Dân nhật báo
Nhĩ Nhã
Nhĩ Nhã là bộ từ điển của Trung Quốc thời kỳ cổ đại, một trong những tác phẩm kinh điển của Nho giáo được xếp vào danh sách thập tam kinh.
Nhạc phủ
Nhạc phủ (chữ Hán: 樂府) vốn là tên gọi một cơ quan âm nhạc đời Hán (Trung Quốc), sau dùng để chỉ nhiều thể văn có vần, phổ vào nhạc được Theo Nguyễn Hiến Lê, Đại cương Văn học sử Trung Quốc, tr.
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Pháp gia
Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.
Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)
Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.
Xem Kinh Thi và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Sông Vị
Sông Vị hay Vị Hà là một con sông ở tây trung bộ Trung Quốc, chi lưu lớn nhất của Hoàng Hà.
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Kinh Thi và Sử ký Tư Mã Thiên
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tào (nước)
Tào quốc (Phồn thể: 曹國; giản thể: 曹国) là một nước chư hầu nhà Chu tồn tại vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Ngụy
Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.
Tô Định
Tô Định (chữ Hán: 蘇定; bính âm: Sū Dìng) là một viên quan lại người Hán ở triều đại nhà Hán được cử sang Việt Nam làm Thái thú Giao Chỉ trong thế kỷ 1.
Tả truyện
nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.
Tản Đà
Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.
Tấn (nước)
Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Chiêu hầu
Tấn Chiêu hầu (chữ Hán: 晉昭侯, cai trị: 745 TCN – 739 TCN), tên thật là Cơ Bá (姬伯), là vị vua thứ 12 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Vũ công
Tấn Vũ công (chữ Hán: 晉武公, cai trị: 715 TCN – 677 TCN), tên thật là Cơ Xứng (姬稱), là vị vua thứ 18 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Văn công
Tấn Văn công (chữ Hán: 晉文公, 697 TCN - 628 TCN), tên thật là Cơ Trùng Nhĩ (姬重耳), là vị vua thứ 24 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Tần Mục công
Tần Mục công (chữ Hán: 秦穆公; ? - 621 TCN), còn gọi là Tần Mâu công (秦繆公), tên thật Doanh Nhậm Hảo (嬴任好), là vị vua thứ 14 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Tần Thủy Hoàng
Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.
Xem Kinh Thi và Tần Thủy Hoàng
Tề (nước)
Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.
Tề Tương công
Tề Tương công (?-686 TCN) là người cai trị thứ 14 của nước Tề, một trong các thế lực chính vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tứ thư
Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.
Tống (nước)
Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.
Tống Hoàn công (Xuân Thu)
Tống Hoàn công (chữ Hán: 宋桓公, trị vì 681 TCN-651 TCN), tên thật là Tử Ngữ Thuyết (子御說), là vị vua thứ 19 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Tống Hoàn công (Xuân Thu)
Tống Tương công
Tống Tương công (chữ Hán: 宋襄公, ? - 637 TCN), tên thật là Tử Tư Phủ (子茲甫), là vị quân chủ thứ 20 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Tống Tương công
Tăng Tử
Tượng Tăng Tử và mẹ của ông Tăng Tử (曾子), tên thật là Tăng Sâm (曾参) (505 TCN - 435 TCN), tự Tử Dư, người Nam Vũ thành, nước Lỗ (nay là huyện Bình Ấp, tỉnh Sơn Đông), là học trò xuất sắc của Khổng Tử; Tăng Sâm nhỏ hơn Khổng Tử 46 tuổi.
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Kinh Thi và Thành phố Hồ Chí Minh
Thái Sơn
Thái Sơn có tên gọi là Đại Sơn hay Đại Tông đến thời Xuân Thu mới bắt đầu gọi là Thái Sơn.
Thái sư
Thái sư (太師) là chức quan đứng đầu trong "Tam thái", bao gồm: Thái sư, Thái phó (太傅), Thái bảo (太保).
Thân (nước)
Thân là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Thập tam kinh
Thập tam kinh là bộ mười ba tác phẩm kinh điển được Nho học đề cao.
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)
Thời kỳ Chiến quốc, là thời kỳ của các chuyển biến xã hội, mưu mô chính trị, và gần như những cuộc xung đột quân sự liên tục ở Nhật Bản, bắt đầu từ giữa thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 16.
Xem Kinh Thi và Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)
Thời kỳ Edo
, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.
Thời kỳ Minh Trị
, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.
Xem Kinh Thi và Thời kỳ Minh Trị
Thiên tử
Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Thuấn
Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.
Thơ Đường
Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907).
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Tiền Tần
Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).
Trang phục
Một em bé trong trang phục gồm mũ và khăn Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,...
Trang Tử
Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.
Trùng Quang Đế
Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Kinh Thi và Trùng Quang Đế
Trần (nước)
Trần quốc (Phồn thể: 陳國; giản thể: 陈国) là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, quốc gia này tồn tại từ khi nhà Chu thành lập cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu.
Trần Danh Án
Trần Danh Án (陳名案, 1754-1794), hiệu: Liễu Am, Tản Ông; là nhà thơ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Trần Linh công
Trần Linh công (chữ Hán: 陳靈公; trị vì: 613 TCN - 599 TCN), tên thật là Quy Bình Quốc (媯平國), là vị vua thứ 19 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Trần Linh công
Trần Tử Ngang
Trần Tử Ngang (chữ Hán: 陳子昂, 661-702), tự: Bá Ngọc (伯玉); là một viên quan dưới thời Võ Tắc Thiên, và là nhà thơ Trung Quốc thời Sơ Đường.
Trụ Vương
Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.
Trịnh (nước)
Trịnh quốc (Phồn thể: 鄭國; giản thể: 郑国) là một nước chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này nằm trên tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay.
Trịnh Mục công
Trịnh Mục công (chữ Hán: 鄭穆公; 649 TCN – 606 TCN), còn gọi là Trịnh Mâu công (鄭繆公), tên thật là Cơ Tử Lan (姬子蘭)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ chín của nước Trịnh - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Trịnh Mục công
Trịnh Trang công
Trịnh Trang công (chữ Hán: 鄭莊公; 757 TCN – 701 TCN), tên thật là Cơ Ngụ Sinh (姬寤生), là vị vua thứ ba của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Trịnh Trang công
Trịnh Vũ công
Trịnh Vũ công (chữ Hán: 鄭武公; trị vì: 771 TCN–744 TCN), tên thật là Cơ Quật Đột (姬掘突), là vị vua thứ hai của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Trịnh Văn công
Trịnh Văn công (chữ Hán: 郑文公; trị vì: 673 TCN–628 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tiệp (姬踕)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ tám của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Trịnh Văn công
Triều Tiên
Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.
Triệu (nước)
Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Triệu công Thích
Triệu công Thích hay Thiệu công Thích (chữ Hán: 召公奭; ? - 997 TCN) hoặc Triệu Khang công (召康公), tên thật là Cơ Thích, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu và là vua đầu tiên nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Triệu công Thích
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Truyện Kiều
Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Trương Hành
Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).
Tuân Tử
Tuân Tử (荀子; 313 TCN – 238 TCN) là một nhà Nho, nhà tư tưởng của Trung Hoa vào cuối thời Chiến Quốc.
Tuần Ấp
Tuần Ấp (tiếng Trung: 旬邑縣, Hán Việt: Tuần Ấp huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.
Vũ Canh
Vũ Canh (chữ Hán: 武庚) là hoàng tử nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Vũ Công
Vũ Công hay Võ Công (tiếng Trung phồn thể: 武功縣, Hán Việt: Vũ Công huyện hay Võ Công huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Vũ Ngọc Phan
Nhà văn Vũ Ngọc Phan Vũ Ngọc Phan (1902-1987) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học hiện đại và văn học dân gian Việt Nam.
Vệ (nước)
Vệ quốc (Phồn thể: 衞國; giản thể: 卫国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Vệ Đái công
Vệ Đái công (chữ Hán: 衞戴公; trị vì: 660 TCNSử ký, Vệ Khang Thúc thế gia), tên thật là Cơ Thân (姬申), là vị vua thứ 19 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Vệ Trang công (Dương)
Vệ Trang công (chữ Hán: 衞莊公; trị vì: 757 TCN-735 TCN), tên thật là Cơ Dương (姬揚), là vị vua thứ 12 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Kinh Thi và Vệ Trang công (Dương)
Vệ Tuyên công
Vệ Tuyên công (chữ Hán: 衞宣公; trị vì: 718 TCN-700 TCN), tên thật là Cơ Tấn (姬晉), là vị vua thứ 15 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Vệ Vũ công
Vệ Vũ công (chữ Hán: 衞武公; trị vì: 812 TCN-758 TCN), tên thật là Cơ Hòa (姬和), là vị vua thứ 11 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Văn hóa Việt Nam
Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.
Xem Kinh Thi và Văn hóa Việt Nam
Văn học
Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.
Văn học Trung Quốc
Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.
Xem Kinh Thi và Văn học Trung Quốc
Văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.
Xem Kinh Thi và Văn học Việt Nam
Văn Nhất Đa
nh Văn Nhất Đa Tượng Văn Nhất Đa tại Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh Văn Nhất Đa (24 tháng 11 năm 1899 – 15 tháng 7 năm 1946), tên khai sinh Văn Gia Hoa (聞家驊), tên tự Hữu Tam (友三), Hữu Sơn (友山) là một nhà thơ và học giả người Trung Quốc.
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Viện Nghiên cứu Hán Nôm là một tổ chức thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hiện nay là nơi bảo quản, lưu trữ và nghiên cứu các di sản Hán Nôm gồm những thư tịch và liệu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Xem Kinh Thi và Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Kinh Thi và Việt Nam Cộng hòa
Vương Chất
Vương Chất có thể là tên của một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Yên (nước)
Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.
1177
Năm 1177 trong lịch Julius.
Xem Kinh Thi và 1177
16 tháng 8
Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1714
Năm 1714 (số La Mã MDCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Kinh Thi và 1714
1836
1836 (số La Mã: MDCCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Kinh Thi và 1836
1837
1837 (số La Mã: MDCCCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Kinh Thi và 1837
1924
1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Kinh Thi và 1924
1968
1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Kinh Thi và 1968
1991
Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.
Xem Kinh Thi và 1991
1992
Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.
Xem Kinh Thi và 1992
2002
2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Kinh Thi và 2002
2003
2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem Kinh Thi và 2003
2004
2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Kinh Thi và 2004
938
Năm 938 là một năm trong lịch Julius.
Xem Kinh Thi và 938
Xem thêm
Sách thiên niên kỷ 1 TCN
Tác phẩm Nho giáo
- Chu lễ
- Hiếu Kinh
- Hoài Nam Tử
- Kinh Lễ
- Kinh Thi
- Kinh Thư
- Kinh Xuân Thu
- Luận ngữ
- Mạnh Tử (sách)
- Nghi lễ (Nho giáo)
- Nhĩ Nhã
- Nhị thập tứ hiếu
- Thập tam kinh
- Trung Dung
- Tả truyện
- Đại Học
Văn bản cổ điển Trung Quốc
- Bách gia tính
- Ba mươi sáu kế
- Binh pháp Tôn Tẫn
- Bội văn vận phủ
- Chu lễ
- Hiếu Kinh
- Hoài Nam Tử
- Kinh Lễ
- Kinh Thi
- Kinh Thư
- Kinh Xuân Thu
- Lã thị Xuân Thu
- Liễu Phàm Tứ Huấn
- Liệt Tử
- Liệt nữ truyện
- Luận ngữ
- Mạnh Tử (sách)
- Nam Hoa kinh
- Nghi lễ (Nho giáo)
- Nhĩ Nhã
- Tam tự kinh
- Thập tam kinh
- Thẻ tre Quách Điếm
- Trung Dung
- Tả truyện
- Võ kinh thất thư
- Xuất sư biểu
- Đại Học
- Đạo đức kinh