Mục lục
84 quan hệ: An Ấp, Điền Kỵ, Bàng Quyên, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chiến Quốc, Chiến Quốc Thất hùng, Chu Uy Liệt Vương, Chu Vũ vương, Chư hầu, Cơ (họ), Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn (nước), Hạ (huyện), Hoàng Hà, Khai Phong, Lục khanh, Lịch sử Trung Quốc, Lý Khôi (Chiến Quốc), Ngô Khởi, Ngụy, Ngụy An Ly vương, Ngụy Câu, Ngụy Cảnh Mẫn vương, Ngụy Chiêu vương, Ngụy Giáng, Ngụy Huệ Thành vương, Ngụy Khỏa, Ngụy Mang Quý, Ngụy Mạn Đa, Ngụy Sưu, Ngụy Thủ, Ngụy Thư, Ngụy Tương vương, Ngụy Vũ hầu, Ngụy Văn hầu, Ngụy vương Giả, Nhà Chu, Nhạc Dương (tướng), Nhạc Nghị, Phạm (họ), Sở (nước), Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Tây (Trung Quốc), Tôn Tẫn, Tấn, Tấn (nước), Tấn Hiến công, ... Mở rộng chỉ mục (34 hơn) »
- Nước Ngụy
- Nước Tấn
An Ấp
An ấp là một xã thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.
Điền Kỵ
Điền Kỵ, tự là Kỳ, lại còn gọi là Kỳ Tư, được đất phong Từ Châu nên còn gọi là Từ Châu Tử Kỳ, xuất thân từ tông tộc Điền Tề danh giá và là danh tướng nước Tề đầu thời Chiến Quốc.
Bàng Quyên
Bàng Quyên (?-342 TCN/341 TCN) là một nhân vật trong lịch sử Trung Quốc thời Chiến Quốc.
Chữ Hán giản thể
Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.
Xem Ngụy (nước) và Chữ Hán giản thể
Chữ Hán phồn thể
Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.
Xem Ngụy (nước) và Chữ Hán phồn thể
Chiến Quốc
Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Chiến Quốc Thất hùng
Bản đồ thời Chiến Quốc, cùng thời đó ở Trung Quốc cũng tồn tại nhiều nước khác nhưng chỉ có bảy nước là mạnh và nổi bật nhất Chiến Quốc Thất Hùng (chữ Hán phồn thể: 戰國七雄; chữ Hán giản thể: 战国七雄) là thuật ngữ để chỉ 7 nước lớn chủ đạo thời Chiến Quốc, vốn là chư hầu của nhà Chu, lớn mạnh lên sau khi tiêu diệt các chư hầu khác khi nhà Chu bước vào thời kỳ suy yếu.
Xem Ngụy (nước) và Chiến Quốc Thất hùng
Chu Uy Liệt Vương
Chu Uy Liệt Vương (chữ Hán: 周威烈王; trị vì: 425 TCN - 402 TCN), tên thật là Cơ Ngọ (姬午), là vị vua thứ 32 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Chu Uy Liệt Vương
Chu Vũ vương
Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Chu Vũ vương
Chư hầu
Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.
Cơ (họ)
Cơ (chữ Hán: 姬, Bính âm: Ji) là một họ của người Trung Quốc.
Hà Bắc (Trung Quốc)
(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Hà Bắc (Trung Quốc)
Hà Nam
Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Hà Nam (Trung Quốc)
Hàn (nước)
Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Hạ (huyện)
Hạ (chữ Hán giản thể:夏县, âm Hán Việt: Hạ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hoàng Hà
Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.
Khai Phong
Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Lục khanh
Lục khanh (chữ Hán: 六卿) là sáu gia tộc quyền thần giữ chức khanh (卿), được hưởng thế tập ở nước Tấn thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Ngụy (nước) và Lịch sử Trung Quốc
Lý Khôi (Chiến Quốc)
Lý Khôi (455 TCN - 395 TCN) là nhà tư tưởng, chính trị gia nổi tiếng thời Chiến Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Lý Khôi (Chiến Quốc)
Ngô Khởi
Ngô Khởi (chữ Hán: 吴起; 440 TCN - 381 TCN) là người nước Vệ, sống trong thời Chiến Quốc, sau Ngũ Tử Tư và Tôn Vũ, từng làm đại tướng ở hai nước là Lỗ và Nguỵ, làm tướng quốc ở Sở.
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Ngụy An Ly vương
Ngụy An Ly vương (chữ Hán: 魏安僖王; trị vì: 277 TCN - 243 TCN), tên thật là Ngụy Ngữ (魏圉), là vị vua thứ sáu của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy An Ly vương
Ngụy Câu
Ngụy Câu (Trung văn giản thể: 魏驹, phồn thể: 魏駒, bính âm: Wèi Jū), tức Ngụy Hoàn tử (魏桓子), là vị tông chủ thứ 9 của họ Ngụy, một trong Lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngụy Cảnh Mẫn vương
Ngụy Cảnh Mẫn vương (chữ Hán: 魏景湣王, trị vì: 242 TCN – 228 TCN), tên thật là Ngụy Ngọ (魏午) hay Ngụy Tăng (魏增), là vị vua thứ bảy của nước Ngụy - chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy Cảnh Mẫn vương
Ngụy Chiêu vương
Ngụy Chiêu vương (chữ Hán: 魏昭王, trị vì: 295 TCN – 277 TCN), tên thật là Ngụy Sắc (魏遫) hay Ngụy Chính, là vị vua thứ năm nước Ngụy - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy Chiêu vương
Ngụy Giáng
Ngụy Giáng (chữ Hán: 魏絳; ?-?), còn gọi là Ngụy Chiêu tử hay Ngụy Trang tử, là vị tông chủ thứ năm của họ Ngụy, thế gia của nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời ông cũng là tổ tiên của nước Ngụy sau này.
Ngụy Huệ Thành vương
Ngụy Huệ Thành vương (chữ Hán: 魏惠成王; trị vì: 369 TCN - 319 TCN) hay 369 TCN - 335 TCNSử ký, Ngụy thế gia) còn gọi là Ngụy Huệ vương (魏惠王) hay Lương Huệ vương (梁惠王), tên thật là Ngụy Oanh hay Ngụy Anh (魏罃), là vị vua thứ ba của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy Huệ Thành vương
Ngụy Khỏa
Ngụy Khỏa (chữ Hán: 魏顆; ?-?), tức Ngụy Điệu tử (魏悼子), là vị tông chủ thứ tư của họ Ngụy, thế gia nước Tấn thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngụy Mang Quý
Ngụy Mang Quý (chữ Hán: 芒季) là vị tông chủ thứ hai của họ Ngụy, một đại gia tộc giữ chức khanh của nước Tấn, chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, và là tổ tiên của nước Ngụy, một trong Chiến Quốc Thất hùng sau này.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy Mang Quý
Ngụy Mạn Đa
Ngụy Mạn Đa (chữ Hán: 魏曼多, bính âm: Wèi Mànduō), hay Ngụy Xỉ (魏侈), tức Ngụy Tương tử (魏襄子), là vị tông chủ thứ 8 của họ Ngụy, một trong Lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy Mạn Đa
Ngụy Sưu
Ngụy Vũ tử (chữ Hán: 魏武子; ?-?), là vị tông chủ thứ ba của họ Ngụy, một đại gia tộc của nước Tấn, chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là tổ tiên của nước Ngụy, một trong Chiến Quốc Thất hùng sau này.
Ngụy Thủ
Ngụy Thủ (chữ Hán: 魏取; ?-?), còn gọi là Ngụy Giản tử (魏简子), là vị tông chủ thứ 7 của họ Ngụy, thế gia của nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời ông cũng là tổ tiên của các quân chủ nước Ngụy sau này.
Ngụy Thư
Ngụy Thư (chữ Hán: 魏舒; 565 TCN-509 TCN), hay Ngụy Trà tức Ngụy Hiến tử (魏献子) là vị tông chủ thứ sáu của họ Ngụy, thế gia nước Tấn thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc, và là tổ tiên của nước Ngụy, một trong Chiến Quốc Thất hùng sau này.
Ngụy Tương vương
Ngụy Tương vương (chữ Hán: 魏襄王, trị vì: 318 TCN – 296 TCN), hay Ngụy Tương Ai vương, tên thật là Ngụy Tự (魏嗣) hay Ngụy Hách (魏赫), là vị vua thứ tư của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy Tương vương
Ngụy Vũ hầu
Ngụy Vũ hầu (chữ Hán: 魏武侯; trị vì: 395 TCN - 370 TCN), là vị vua thứ hai của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy Vũ hầu
Ngụy Văn hầu
Ngụy Văn hầu (chữ Hán: 魏文侯; trị vì: 403 TCN - 387 TCN hoặc 403 TCN-396 TCN), tên thật là Ngụy Tư (魏斯), là vị quân chủ khai quốc của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy Văn hầu
Ngụy vương Giả
Ngụy vương Giả (chữ Hán: 魏王假, trị vì: 227 TCN – 225 TCN), tên thật là Ngụy Giả (魏假), là vị vua thứ tám và là vua cuối cùng nước Ngụy - chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Ngụy vương Giả
Nhà Chu
Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.
Nhạc Dương (tướng)
Nhạc Dương (Chữ Hán: 乐羊), quê ở nước Trung Sơn, tướng lĩnh nước Ngụy thời tiền Chiến Quốc, tổ tiên của danh tướng Nhạc Nghị.
Xem Ngụy (nước) và Nhạc Dương (tướng)
Nhạc Nghị
Nhạc Nghị (楽毅) là tướng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Phạm (họ)
Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Ngụy (nước) và Sử ký Tư Mã Thiên
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tôn Tẫn
Tôn Tẫn (孫臏, khoảng thế kỷ IV TCN), người nước Tề, là một quân sư, một nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Chiến Quốc.
Tấn
Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.
Tấn (nước)
Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Hiến công
Tấn Hiến công (chữ Hán: 晋献公, cai trị: 676 TCN – 651 TCN), tên thật là Cơ Quỹ (姬詭), là vị vua thứ 19 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Tấn Hiến công
Tấn Văn công
Tấn Văn công (chữ Hán: 晉文公, 697 TCN - 628 TCN), tên thật là Cơ Trùng Nhĩ (姬重耳), là vị vua thứ 24 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Tấn Văn công
Tất công Cao
Tất công Cao là quan phụ chính đầu thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Tất công Cao
Tất Vạn
Tất Vạn (chữ Hán: 毕万; ?-?), là vị tông chủ đầu tiên của họ Ngụy, đại phu của nước Tấn dưới thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là tổ tiên của nước Ngụy, một đại quốc dưới thời Chiến Quốc sau này.
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Tề (nước)
Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.
Tử
Tử (zh. sĭ 死, ja. shi, sa., pi. maraṇa) là cái chết theo ý nghĩa thông thường.
Thế kỷ 1 TCN
Thế kỷ 1 TCN là khoảng thời gian tính từ thời điểm ngày đầu tiên của năm 100 TCN đến hết ngày cuối cùng của năm 1 TCN.
Xem Ngụy (nước) và Thế kỷ 1 TCN
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Trận Mã Lăng
Trận Mã Lăng (chữ Hán: 馬陵之戰, Hán Việt: Mã Lăng chi chiến) là cuộc chiến tranh diễn ra vào giữa thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có sự tham gia của hai nước chư hầu là nước Ngụy và nước Tề.
Xem Ngụy (nước) và Trận Mã Lăng
Trận Y Khuyết
Trận Y Khuyết (伊阙之战, Y Khuyết chi chiến) là một trận đánh diễn ra vào năm 293 TCN tại Y Khuyết, nay thuộc địa phận Lạc Dương, Hà Nam.
Xem Ngụy (nước) và Trận Y Khuyết
Triệu (nước)
Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Triệu (nước)
Trung Sơn (nước)
Đất do thiên tử nhà Chu cai quản Trung Sơn (chữ Hán: 中山 bính âm: Zhōngshān) là một nước chư hầu được dựng ở miền Nam Trung tỉnh Hà Bắc thuộc bộ Tiên Ngu giống Bạch Địch ở miền Bắc Trung Quốc trong thời Chiến Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Trung Sơn (nước)
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngụy (nước) và Tư Mã Thiên
Vương
Vương có thể là.
Vương Bí
Vương Bí (chữ Hán: 王賁) hay Vương Bôn (王奔), không rõ năm sinh năm mất, người ở làng Tân Dương Đông (nay thuộc đông bắc huyện Phú Bình, Thiểm Tây, Trung Quốc), là danh tướng nước Tần đã góp công giúp cho Tần Thủy Hoàng tiêu diệt sáu nước Sơn Đông thời Chiến Quốc, thống nhất Trung Hoa.
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Yên (nước)
Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.
220 TCN
220 TCN là một năm trong lịch La Mã.
225 TCN
225 TCN là một năm trong lịch La Mã.
228 TCN
228 TCN là một năm trong lịch La Mã.
243 TCN
243 TCN là một năm trong lịch La Mã.
254 TCN
254 TCN là một năm trong lịch La Mã.
277 TCN
là một năm trong lịch La Mã.
293 TCN
293 TCN là một năm trong lịch La Mã.
296 TCN
296 TCN là một năm trong lịch Julius.
319 TCN
là một năm trong lịch La Mã.
334 TCN
là một năm trong lịch La Mã.
335 TCN
335 TCN là một năm trong lịch La Mã.
341 TCN
là một năm trong lịch La Mã.
344 TCN
344 TCN là một năm trong lịch La Mã.
370 TCN
370 TCN là một năm trong lịch La Mã.
396 TCN
396 TCN là một năm trong lịch La Mã.
403 TCN
403 TCN là một năm trong lịch La Mã.
445 TCN
445 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem thêm
Nước Ngụy
- Ngụy (nước)
- Pháp kinh
- Trận Hàm Đan
- Trận Mã Lăng
- Trận Quế Lăng
- Trận Y Khuyết
Nước Tấn
- Ba nhà chia Tấn
- Con côi nhà họ Triệu
- Hàn (nước)
- Ly Cơ
- Lục khanh
- Ngụy (nước)
- Triệu (nước)
- Triệu Thôi
- Trận Thành Bộc
- Trận Yển Lăng
- Tấn (nước)
Còn được gọi là Nguỵ (nước), Ngụy (Chiến Quốc), Ngụy Quốc, Nước Nguỵ, Nước Ngụy.