Mục lục
71 quan hệ: Đào Duy Anh, Bắc Kinh, Biểu tự, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Chữ Hán, Chữ Nôm, Dương Quảng Hàm, Hà Nội, Hồ Tôn Hiến, Hoạn tiểu thư, Huỳnh Sanh Thông, Huỳnh Thúc Kháng, Kiều Oánh Mậu, Kim Vân Kiều, Kim Vân Kiều (phim), Lịch treo tường, Luân Đôn, Minh Thế Tông, Ngô Đức Kế, Nguyễn Du, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Quảng Tuân, Nhà Minh, Nhà thổ, Phan Ngọc, Phan Trần, Phạm Thái, Phật giáo, Praha, Sở Khanh, Stockholm, Sơ kính tân trang, Tính dục, Tết Nguyên Đán, Từ Hải, Tự Đức, Thanh Lãng, Thanh minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố New York, Thích Nhất Hạnh, Thúy Kiều, Thơ, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ba Lan, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, ... Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »
- Bài thơ Việt Nam
- Trường ca
Đào Duy Anh
Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Truyện Kiều và Đào Duy Anh
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp).
Xem Truyện Kiều và Công ty trách nhiệm hữu hạn
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Dương Quảng Hàm
Dương Quảng Hàm, tự Hải Lượng (海量), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.
Xem Truyện Kiều và Dương Quảng Hàm
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hồ Tôn Hiến
Hồ Tông Hiến hay Hồ Tôn Hiến (1512 - 1565) là nhân vật chính trị, nhà quân sự dưới thời nhà Minh.
Xem Truyện Kiều và Hồ Tôn Hiến
Hoạn tiểu thư
Hoạn tiểu thư (chữ Hán: 宦小姐) hay Hoạn thư (宦姐), là một nhân vật nữ trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân và Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Xem Truyện Kiều và Hoạn tiểu thư
Huỳnh Sanh Thông
Huỳnh Sanh Thông (15 Tháng Bảy, 1926 - 17 tháng 11 năm 2008) là một học giả chuyên môn về văn học Việt Nam.
Xem Truyện Kiều và Huỳnh Sanh Thông
Huỳnh Thúc Kháng
Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam.
Xem Truyện Kiều và Huỳnh Thúc Kháng
Kiều Oánh Mậu
Kiều Dực (chữ Hán: 喬翼, 1854 - 1912), sau đổi là Kiều Cung (喬恭), tự Oánh Mậu (塋懋), Tử Yến (子燕), hiệu Giá Sơn (蔗山), là một sĩ phu thời Nguyễn mạt.
Xem Truyện Kiều và Kiều Oánh Mậu
Kim Vân Kiều
Kim Vân Kiều (chữ Hán: 金雲翹) là một tác phẩm tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả đời nhà Minh, Trung Quốc biên soạn vào cuối thế kỷ 16 và đầu thế kỷ 17.
Xem Truyện Kiều và Kim Vân Kiều
Kim Vân Kiều (phim)
Phim Kim Vân Kiều là bộ phim truyện đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam vào năm 1923.
Xem Truyện Kiều và Kim Vân Kiều (phim)
Lịch treo tường
Lịch treo tường còn gọi là lịch tờ, là một loại ấn phẩm lịch để sử dụng trong văn phòng và trong các gia đình.
Xem Truyện Kiều và Lịch treo tường
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Minh Thế Tông
Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Truyện Kiều và Minh Thế Tông
Ngô Đức Kế
Ngô Đức Kế (1878-1929) tên thật là Ngô Bình Viên, hiệu Tập Xuyên; là chí sĩ, và là nhà thơ, nhà báo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.
Nguyễn Du
Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.
Nguyễn Khắc Viện
Nguyễn Khắc Viện (1913 - 1997) là một bác sĩ nhi khoa, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Cộng sản Việt Nam, một nhà nghiên cứu văn hóa và tâm lý - y học.
Xem Truyện Kiều và Nguyễn Khắc Viện
Nguyễn Quảng Tuân
Nguyễn Quảng Tuân (chữ Nôm: 阮廣詢) (1925-) là một nhà văn, nhà thơ và nhà nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam.
Xem Truyện Kiều và Nguyễn Quảng Tuân
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà thổ
''Nhà thổ'', vẽ bởi Joachim Beuckelaer năm 1562 Nhà thổ là những địa điểm kinh doanh nơi diễn ra các hoạt động tình dục giữa khách làng chơi và gái mại dâm.
Phan Ngọc
Phan Ngọc (sinh 1925) là một dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.
Phan Trần
Truyện Nôm ''Phan Trần'', ấn bản Nhâm dần (1902) triều Thành Thái Phan Trần (潘陳, họ Phan và họ Trần) là một truyện thơ Việt Nam bằng chữ Nôm, dài 954 câu theo thể lục bát, không rõ tác giả là ai, và có lẽ ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 19.
Phạm Thái
Phạm Thái (chữ Hán: 範泰, 1777-1813), còn gọi Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lì (hoặc Chiêu Lỳ); là một danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Praha
Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.
Sở Khanh
Sở Khanh (chữ Hán: 楚卿) là một nhân vật trong "Kim Vân Kiều truyện" (金雲翹傳) của Thanh Tâm Tài Nhân (青心才人) và "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.
Stockholm
(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị.
Sơ kính tân trang
Sơ kính tân trang (Câu chuyện mới về lược và gương) là một truyện thơ do danh sĩ Phạm Thái (1777-1813) sáng tác tại Việt Nam ở đầu thế kỷ 19.
Xem Truyện Kiều và Sơ kính tân trang
Tính dục
Tính dục ở loài người là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý, và sinh dục, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới.
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.
Xem Truyện Kiều và Tết Nguyên Đán
Từ Hải
Từ Hải (chữ Hán: 徐海, ? – 1556), người huyện Hấp, phủ Huy Châu, tỉnh Nam Trực Lệ, thương nhân, thủ lĩnh cướp biển đời Minh.
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Thanh Lãng
Thanh Lãng (23 tháng 12 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1978), tên thật là Đinh Xuân Nguyên, là một linh mục, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.
Thanh minh
Tiết Thanh minh là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Truyện Kiều và Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố New York
New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.
Xem Truyện Kiều và Thành phố New York
Thích Nhất Hạnh
Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.
Xem Truyện Kiều và Thích Nhất Hạnh
Thúy Kiều
Thúy Kiều (Chữ Nho: 翠翹), thường gọi là nàng Kiều hay Kiều, là nhân vật chính trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, lấy hình tượng từ cuộc đời Vương Thúy Kiều, một kỹ nữ thời nhà Minh của Trung Quốc.
Thơ
Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam - NLV) là thư viện cấp quốc gia của Việt Nam, đứng đầu trong hệ thống thư viện công cộng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam.
Xem Truyện Kiều và Thư viện Quốc gia Việt Nam
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Tiếng Ba Lan
Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.
Xem Truyện Kiều và Tiếng Ba Lan
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Tiếng Nhật
Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Tiếng Thụy Điển
Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.
Xem Truyện Kiều và Tiếng Thụy Điển
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Truyện Kiều và Tiếng Trung Quốc
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Tiền Đường
Sông Tiền Đường hay Tiền Đường giang (钱塘江, Qiántáng Jiāng), tên cổ là Chiết Giang (江), Khúc Giang (曲江) hay Chi Giang (之江), là dòng sông lớn nhất của tỉnh Chiết Giang, chảy ra vịnh Hàng Châu.
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
Xem Truyện Kiều và Tiểu thuyết
Tokyo
là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trương Vĩnh Ký
Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.
Xem Truyện Kiều và Trương Vĩnh Ký
Văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.
Xem Truyện Kiều và Văn học Việt Nam
Warszawa
Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.
1522
Năm 1522 (số La Mã:MDXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1566
Năm 1566 (số La Mã: MDLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.
1814
1814 (số La Mã: MDCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1820
1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1871
1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1872
1872 (MDCCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Hai, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1875
Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1897
Theo lịch Gregory, năm 1897 (số La Mã: MDCCCXCVII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu.
1902
1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1906
1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
2017
Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.
Xem thêm
Bài thơ Việt Nam
- Chinh phụ ngâm
- Cung oán ngâm khúc
- Hoa tiên (truyện thơ)
- Hạnh Thục ca
- Lục Vân Tiên
- Nam quốc sơn hà
- Nhị độ mai
- Phan Trần
- Phạm Công – Cúc Hoa
- Phạm Tải - Ngọc Hoa
- Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)
- Thơ Việt Nam
- Thạch Sanh (truyện thơ)
- Trê Cóc (truyện thơ)
- Trinh thử
- Truyện Kiều
- Tống Trân Cúc Hoa
- Đam San
Trường ca
- Sadko
- Sử thi Gilgamesh
- Truyện Kiều
- Truyện kể cuộc viễn chinh Igor
- Đam San
Còn được gọi là Kim Trọng, Ðoạn Trường Tân Thanh, Đoạn Trường Tân Thanh.