Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sở (nước)

Mục lục Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

218 quan hệ: An Huy, Đan Dương, Đấu Cốc Ư Đồ, Đằng (nước), Đặng (nước), Đế Khốc, Ba (nước), Bành Tổ, Bách Gia Chư Tử, Bách Việt, Bình nguyên Hoa Bắc, Bạch Khởi, Cát Anh, Côn Ngô, Cảnh Câu, Cử (nước), Chúc Dung, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chiến Quốc Thất hùng, Chiến tranh Hán-Sở, Chu (nước), Chu Định vương, Chu Khẩu, Chu Thành vương, Chuyên Húc, Chư hầu, Chư hầu nhà Chu, Chương Hàm, Cơ Xương, Dưỡng Do Cơ, Giang Tô, Hà Nam, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Tín, Hán Cao Tổ, Hạng Lương, Hạng Vũ, Hạng Yên, Hứa (nước), Hồ Bắc, Hoa Trung, Hoài Dương, Hoài Hà, Hoàng (nước), Kỷ (nước), Khuất Nguyên, Kinh Châu, Lục An, Lục Chung, ..., Lỗ (nước), Lệnh doãn, Lịch sử, Nam Dương (định hướng), Ngô (nước), Ngô Hạp Lư, Ngô Hồi, Ngô Khởi, Ngô Quảng, Ngô Thọ Mộng, Ngụy (nước), Nghi Thành, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Tần, Nhà Thương, Nho giáo, Phụ Hảo, Phong kiến, Quân chủ chuyên chế, Sái (nước), Sắt, Sở (nước), Sở Ai vương, Sở Đổ Ngao, Sở Điệu vương, Sở Bình vương, Sở Chiêu vương, Sở Cung vương, Sở Dục Hùng, Sở Giáp Ngao, Sở Giản vương, Sở Hùng Đán, Sở Hùng Cừ, Sở Hùng Chí, Sở Hùng Cuồng, Sở Hùng Dũng, Sở Hùng Dịch, Sở Hùng Diên, Sở Hùng Dương, Sở Hùng Khang, Sở Hùng Lệ, Sở Hùng Ngạc, Sở Hùng Ngải, Sở Hùng Nghiêm, Sở Hùng Sương, Sở Hùng Thắng, Sở Hùng Tuấn, Sở Hoài vương, Sở Huệ Vương, Sở Khang vương, Sở Khảo Liệt vương, Sở Khoảnh Tương vương, Sở Lệ vương, Sở Linh vương, Sở Mục vương, Sở Nghĩa Đế, Sở Nhược Ngao, Sở Túc vương, Sở Thanh vương, Sở Thành vương, Sở Ti Ngao, Sở Tiêu Ngao, Sở Trang vương, Sở Tuyên vương, Sở U vương, Sở Uy vương, Sở Vũ vương, Sở Văn vương, Sở vương Phụ Sô, Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn mài, Tam Hoàng Ngũ Đế, Tào (nước), Tân Trịnh, Trịnh Châu, Tích Xuyên, Tùy (nước), Tấn (nước), Tần (nước), Tần Gia, Tần Thủy Hoàng, Tề (nước), Tức (nước), Từ (nước), Từ Châu, Tống (nước), Tham Hồ, Thành Thang, Thân (nước), Thân Bao Tư, Thẻ tre, Thọ (huyện), Thụy hiệu, Thiên tử, Tiếng Phạn, Tiếng Trung Quốc, Trần (nước), Trần Thắng, Trận Thành Bộc, Trận Yển Lăng, Trịnh (nước), Triệu Vũ, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường Giang, Tương Cương, Tương Dương, Vũ Đinh, Vệ (nước), Việt (nước), Vua, Vương, Vương Tiễn, Xứng, Xuân Thân quân, Xuân Thu, Xương Bình quân, Yên (nước), 2001, 202 TCN, 206 TCN, 207 TCN, 208 TCN, 209, 209 TCN, 220 TCN, 223 TCN, 224 TCN, 225 TCN, 227 TCN, 228, 228 TCN, 231 TCN, 237 TCN, 238 TCN, 241 TCN, 256 TCN, 262 TCN, 263 TCN, 277 TCN, 278 TCN, 280 TCN, 286 TCN, 298 TCN, 299 TCN, 312 TCN, 328 TCN, 329 TCN, 339 TCN, 340 TCN, 369 TCN, 370 TCN, 380 TCN, 381 TCN, 401 TCN, 402 TCN, 407 TCN, 408 TCN, 431 TCN, 432 TCN, 445 TCN, 447 TCN, 478 TCN, 481 TCN, 488 TCN, 489 TCN, 800 TCN. Mở rộng chỉ mục (168 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và An Huy · Xem thêm »

Đan Dương

Đan Dương chữ Hán phồn thể:丹陽市, chữ Hán giản thể: 丹阳市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Đan Dương có diện tích 1059 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2003 là 805.000 người. Mã số bưu chính là 212300, mã vùng điện thoại là 0511. Đan Dương cách Thượng Hải 200 km, Nam Kinh 68 km. Phía đông Đan Dương giáp quận Tân Bắc và Vũ Tiến của địa cấp thị Thường Châu, phía nam giáp Kim Đàn, phía bắc là quận Đan Tẩu và thị xã Dương Trung của địa cấp thị Trấn Giang. Năm 221 trước Công nguyên, nhà Tần lập huyện Khúc A, sau đổi tên thành Vân Dương.

Mới!!: Sở (nước) và Đan Dương · Xem thêm »

Đấu Cốc Ư Đồ

Đấu Cốc Ư Đồ (chữ Hán: 鬬穀於菟), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Đấu, tên là Cốc Ư Đồ, tự Tử Văn (子文), lệnh doãn nước Sở đời Xuân Thu.

Mới!!: Sở (nước) và Đấu Cốc Ư Đồ · Xem thêm »

Đằng (nước)

Nước Đằng (chữ Hán: 滕國; bính âm: Ténggúo, từ năm 1046 TCN – 414 TCN) là một nước chư hầu cổ đại của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, theo 《Hán Thư.

Mới!!: Sở (nước) và Đằng (nước) · Xem thêm »

Đặng (nước)

Đặng là một nước chư hầu của nhà Thương và nhà Chu vào thời Xuân Thu (khoảng 1200 – 475 TCN) do gia tộc Mạn (曼) cai trị.

Mới!!: Sở (nước) và Đặng (nước) · Xem thêm »

Đế Khốc

Đế Khốc (chữ Hán: 帝嚳), Cao Tân thị (高辛氏), tên Tuấn (夋), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc, một trong Ngũ Đế nổi tiếng trong huyền s. Theo truyền thuyết, ông trị vì khoảng 76 năm.

Mới!!: Sở (nước) và Đế Khốc · Xem thêm »

Ba (nước)

Ba (bính âm: Bā, theo nghĩa đen là "đại xà") là một quốc gia liên minh bộ lạc có nguồn gốc từ phía tây Hồ Bắc, về sau phát triển ra phía đông bồn địa Tứ Xuyên, phía tây Hồ Nam, đông nam Thiểm Tây.

Mới!!: Sở (nước) và Ba (nước) · Xem thêm »

Bành Tổ

Bành Tổ tức Bành Khang, là một nhân vật trong truyền thuyết Trung Hoa được cho là sống lâu đến nghìn tuổi.

Mới!!: Sở (nước) và Bành Tổ · Xem thêm »

Bách Gia Chư Tử

Chư Tử Bách Gia (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN.

Mới!!: Sở (nước) và Bách Gia Chư Tử · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Sở (nước) và Bách Việt · Xem thêm »

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á. Bình nguyên có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn.

Mới!!: Sở (nước) và Bình nguyên Hoa Bắc · Xem thêm »

Bạch Khởi

Bạch Khởi (chữ Hán: 白起; ? – 257 TCN) là danh tướng vô địch của nước Tần trong thời Chiến Quốc, lập nhiều công lao, góp phần lớn chiến tích trong việc thống nhất Trung Quốc của nước Tần, được phong tước Vũ An quân (武安君), giữ chức Đại lương tạo, chức quan coi hết việc quân của nước Tần.

Mới!!: Sở (nước) và Bạch Khởi · Xem thêm »

Cát Anh

Cát Anh (? – 209 TCN) là tướng nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Cát Anh · Xem thêm »

Côn Ngô

Côn Ngô Quốc (chữ Hán: 昆吾國) là tên một quốc gia bộ lạc, một nước chư hầu của nhà Hạ - tồn tại trong khoảng thời gian trên 400 năm, tính từ khi được Hạ Vũ phân phong cho đến khi bị vua Thành Thang nhà Thương tiêu diệt.

Mới!!: Sở (nước) và Côn Ngô · Xem thêm »

Cảnh Câu

Cảnh Câu (? – 208 TCN) là vua chư hầu nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Cảnh Câu · Xem thêm »

Cử (nước)

Cử là một nước chư hầu Đông Di thời Xuân Thu và đầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Cử (nước) · Xem thêm »

Chúc Dung

Chúc Dung, bản danh là Trọng Lê (chữ Hán: 重黎), là một nhân vật huyền sử sống vào thời đế Cốc Cao Tân thị, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Sở thế gia thì ông là chắt của đế Chuyên Húc và là con trai của Quyển Chương.

Mới!!: Sở (nước) và Chúc Dung · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Sở (nước) và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến Quốc Thất hùng

Bản đồ thời Chiến Quốc, cùng thời đó ở Trung Quốc cũng tồn tại nhiều nước khác nhưng chỉ có bảy nước là mạnh và nổi bật nhất Chiến Quốc Thất Hùng (chữ Hán phồn thể: 戰國七雄; chữ Hán giản thể: 战国七雄) là thuật ngữ để chỉ 7 nước lớn chủ đạo thời Chiến Quốc, vốn là chư hầu của nhà Chu, lớn mạnh lên sau khi tiêu diệt các chư hầu khác khi nhà Chu bước vào thời kỳ suy yếu.

Mới!!: Sở (nước) và Chiến Quốc Thất hùng · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Chiến tranh Hán-Sở · Xem thêm »

Chu (nước)

Chu (nước) có thể là.

Mới!!: Sở (nước) và Chu (nước) · Xem thêm »

Chu Định vương

Chu Định Vương (chữ Hán: 周定王; trị vì: 606 TCN - 586 TCN), tên thật là Cơ Du (姬瑜), là vị vua thứ 21 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Chu Định vương · Xem thêm »

Chu Khẩu

Chu Khẩu (tiếng Trung: 周口市 bính âm: Zhōukǒu Shì, Hán-Việt: Chu Khẩu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Chu Khẩu · Xem thêm »

Chu Thành vương

Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Chu Thành vương · Xem thêm »

Chuyên Húc

Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Sở (nước) và Chuyên Húc · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Sở (nước) và Chư hầu · Xem thêm »

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Chư hầu nhà Chu · Xem thêm »

Chương Hàm

Chương Hàm (章邯, ? – 205 TCN) là tướng cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Chương Hàm · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Cơ Xương · Xem thêm »

Dưỡng Do Cơ

Dưỡng Do Cơ (養由基 Yǎng Yóujī; khoảng 606TCN-559TCN) là một danh tướng nước Sở thời Xuân Thu.

Mới!!: Sở (nước) và Dưỡng Do Cơ · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Sở (nước) và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàn Tín

Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.

Mới!!: Sở (nước) và Hàn Tín · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hạng Lương

Hạng Lương (?-208 TCN) là tướng khởi nghĩa chống nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Hạng Lương · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Sở (nước) và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hạng Yên

Hạng Yên (chữ Hán: 项燕), là tướng nước Sở thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Hạng Yên · Xem thêm »

Hứa (nước)

Hứa (chữ Hán phồn thể: 許; chữ Hán giản thể: 许; pinyin: Xǔ) là một nước chư hầu nhỏ tồn tại trong thời Xuân Thu, Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc, tước vị nam tước, họ Khương, vị vua kiến lập nước là Hứa Văn Thúc, tới đời Hứa Nam Kết thì nước mất.

Mới!!: Sở (nước) và Hứa (nước) · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hoa Trung

Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Hoa Trung · Xem thêm »

Hoài Dương

Hoài Dương (chữ Hán giản thể: 淮阳县, Hán Việt: Hoài Dương huyện) là một huyện của địa cấp thị Chu Khẩu, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Hoài Dương · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Sở (nước) và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng (nước)

Hoàng là một nước chư hầu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Hoàng (nước) · Xem thêm »

Kỷ (nước)

Kỷ trong lịch sử Trung Quốc từ thời nhà Thương đến những năm đầu thời kỳ Chiến Quốc là một nước chư hầu của các triều đại nối tiếp nhau như nhà Thương, nhà Chu với thời gian tồn tại trên 1.000 năm.

Mới!!: Sở (nước) và Kỷ (nước) · Xem thêm »

Khuất Nguyên

Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原, 340 TCN - 278 TCN), tên thực Bình (平), biểu tự Nguyên, lại có biệt tự Linh Quân (霛均), là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng thời Chiến Quốc thuộc nước Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Khuất Nguyên · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Sở (nước) và Kinh Châu · Xem thêm »

Lục An

Lục An (chữ Hán giản thể: 六安市, bính âm: Lù'ān Shì, Hán Việt: Lục An thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Lục An · Xem thêm »

Lục Chung

Lục Chung là nhân vật huyền thoại, được cho là sống vào khoảng đời đế Cốc, đế Chí và đế Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Lục Chung · Xem thêm »

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Lỗ (nước) · Xem thêm »

Lệnh doãn

Lệnh doãn là một chức quan của nước Sở - một chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Lệnh doãn · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Sở (nước) và Lịch sử · Xem thêm »

Nam Dương (định hướng)

Nam Dương có thể chỉ.

Mới!!: Sở (nước) và Nam Dương (định hướng) · Xem thêm »

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Ngô (nước) · Xem thêm »

Ngô Hạp Lư

Ngô Hạp Lư (chữ Hán: 吳阖闾; trị vì: 514 TCN-496 TCN), tên thật là Cơ Quang (姬光), là vị vua thứ 24 của nước Ngô - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Ngô Hạp Lư · Xem thêm »

Ngô Hồi

Ngô Hồi có thể là.

Mới!!: Sở (nước) và Ngô Hồi · Xem thêm »

Ngô Khởi

Ngô Khởi (chữ Hán: 吴起; 440 TCN - 381 TCN) là người nước Vệ, sống trong thời Chiến Quốc, sau Ngũ Tử Tư và Tôn Vũ, từng làm đại tướng ở hai nước là Lỗ và Nguỵ, làm tướng quốc ở Sở.

Mới!!: Sở (nước) và Ngô Khởi · Xem thêm »

Ngô Quảng

Ngô Quảng (?-208 TCN) là thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Ngô Quảng · Xem thêm »

Ngô Thọ Mộng

Ngô Thọ Mộng (chữ Hán: 吳壽夢; trị vì: 585 TCN-561 TCN), là vị vua thứ 19 của nước Ngô thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Ngô Thọ Mộng · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Nghi Thành

Nghi Thành (chữ Hán giản thể:宜城市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Nghi Thành · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Sở (nước) và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Nhà Thương · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Sở (nước) và Nho giáo · Xem thêm »

Phụ Hảo

Phụ Hảo (giản thể: 妇好; phồn thể; 婦好; bính âm: Fù Hǎo) (? - 1200 TCN ?), tên Hảo hoặc họ Hảo (tức Hảo Tử) còn được gọi là Phụ Hiếu, miếu hiệu Mậu Tân, là một trong 60 phi tần của vua Vũ Đinh nhà Thương.

Mới!!: Sở (nước) và Phụ Hảo · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Sở (nước) và Phong kiến · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Sở (nước) và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Sái (nước)

Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.

Mới!!: Sở (nước) và Sái (nước) · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Sở (nước) và Sắt · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Sở (nước) và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Ai vương

Sở Ai Vương (chữ Hán: 楚哀王, 244 TCN-228 TCNSử ký, Sở thế gia, trị vì 228 TCN), tên thật là Hùng Do (熊猶), là vị vua thứ 44 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Ai vương · Xem thêm »

Sở Đổ Ngao

Sở Đổ Ngao (chữ Hán: 楚杜敖Sử ký, Sở thế gia; trị vì: 676 TCN-672 TCN hoặc 674 TCN-672 TCN, hay Sở Trang Ngao (楚庄敖), tên thật là Hùng Gian (熊艱) hay Mị Gian (羋貲), là vị vua thứ 22 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Đổ Ngao · Xem thêm »

Sở Điệu vương

Sở Điệu Vương (chữ Hán: 楚悼王, trị vì 401 TCN - 381 TCN), hay Sở Điệu Chiết vương (楚悼折王), tên thật là Hùng Nghi (熊疑), hay Mị Nghi (羋疑), là vị vua thứ 36 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Điệu vương · Xem thêm »

Sở Bình vương

Sở Bình vương (chữ Hán: 楚平王; trị vì: 528 TCN-516 TCN), nguyên tên thật là Hùng Khí Tật (熊弃疾), sau khi lên ngôi đổi là Hùng Cư (熊居) hay Mị Cư (羋居), là vị vua thứ 31 của nước Sở – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Bình vương · Xem thêm »

Sở Chiêu vương

Sở Chiêu Vương (chữ Hán: 楚昭王, ?-489 TCN, trị vì 515 TCN-489 TCN)Sử ký, Sở thế gia, tên thật là Hùng Chẩn (熊轸), hay Mị Chẩn (芈珍), là vị vua thứ 32 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Chiêu vương · Xem thêm »

Sở Cung vương

Sở Cộng vương (chữ Hán: 楚共王, 590 TCN-560 TCN), hay Sở Cung vương (楚龔王), tên thật là Hùng Thẩm (熊審) hay Mị Thẩm (羋審), là vị vua thứ 26 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Cung vương · Xem thêm »

Sở Dục Hùng

Sở Dục Hùng (chữ Hán: 楚鬻熊), còn đọc là Chúc Hùng, hay Huyệt Hùng (穴熊), được xem là người đặt nền móng của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Dục Hùng · Xem thêm »

Sở Giáp Ngao

Sở Giáp Ngao (chữ Hán: 楚郏敖, trị vì 544 TCN-541 TCN), tên thật là Hùng Viên (熊員), là vị vua thứ 28 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Giáp Ngao · Xem thêm »

Sở Giản vương

Sở Giản vương (chữ Hán: 楚简王, trị vì 432 TCN-408 TCN), tên thật là Hùng Trung (熊中) hay Mị Trung (芈中), là vị vua thứ 34 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Giản vương · Xem thêm »

Sở Hùng Đán

Sở Hùng Đán (chữ Hán: 楚熊䵣), là vị vua thứ sáu của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Đán · Xem thêm »

Sở Hùng Cừ

Sở Hùng Cừ (chữ Hán: 熊渠, trị vì 887 TCN-877 TCN), là vị vua thứ chín của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Cừ · Xem thêm »

Sở Hùng Chí

Sở Hùng Chí (chữ Hán: 楚熊挚; trị vì: 877 TCN-876 TCN), là vị vua thứ 10 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Chí · Xem thêm »

Sở Hùng Cuồng

Sở Hùng Cuồng (chữ Hán: 楚熊狂, ?-?), được xem là vị vua thứ ba của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Cuồng · Xem thêm »

Sở Hùng Dũng

Sở Hùng Dũng (chữ Hán: 楚熊勇; trị vì: 847 TCN-838 TCN), tên thật là Hùng Dũng (熊勇) hay Mị Dũng (羋勇), là vị vua thứ 12 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Dũng · Xem thêm »

Sở Hùng Dịch

Sở Hùng Dịch (chữ Hán: 楚熊繹), được xem là vị vua thứ tư của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Dịch · Xem thêm »

Sở Hùng Diên

Sở Hùng Diên (chữ Hán: 楚熊延; trị vì: 875 TCN-848 TCN), tên thật là Hùng Diên (熊延) hay Mị Duyên (羋延), là vị vua thứ 11 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Diên · Xem thêm »

Sở Hùng Dương

Sở Hùng Dương (chữ Hán: 熊楊, trị vì 946 TCN-887 TCN), là vị vua thứ tám của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Dương · Xem thêm »

Sở Hùng Khang

Sở Hùng Khang (楚熊康), hay Hùng Vô Khang (熊毋康), là một vị công tử của nước Sở, chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Khang · Xem thêm »

Sở Hùng Lệ

Sở Hùng Lệ (chữ Hán: 熊麗, trị vì ?-?), được xem là vị vua thứ hai của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Lệ · Xem thêm »

Sở Hùng Ngạc

Sở Hùng Ngạc (chữ Hán: 楚熊咢; trị vì: 799 TCN-791 TCN), tên thật là Hùng Ngạc (熊咢) hay Mị Ngạc (羋咢), là vị vua thứ 16 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Ngạc · Xem thêm »

Sở Hùng Ngải

Sở Hùng Ngải (chữ Hán: 楚熊艾), là vị vua thứ năm của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Ngải · Xem thêm »

Sở Hùng Nghiêm

Sở Hùng Nghiêm (chữ Hán: 楚熊严, trị vì từ 837 TCN - 828 TCN), tên thật là Hùng Nghiêm (熊嚴) hay Mị Nghiêm (羋嚴), là vị vua thứ 13 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Nghiêm · Xem thêm »

Sở Hùng Sương

Sở Hùng Sương (chữ Hán: 楚熊霜, trị vì 827 TCN-822 TCN), tên thật là Hùng Sương (熊霜) hay Mị Sương (羋霜), là vị vua thứ 14 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Sương · Xem thêm »

Sở Hùng Thắng

Sở Hùng Thắng (chữ Hán: 楚熊勝, trị vì 970 TCN-946 TCN), là vị vua thứ bảy của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Thắng · Xem thêm »

Sở Hùng Tuấn

Sở Hùng Tuấn (chữ Hán: 楚熊徇, trị vì 821 TCN-800 TCNSử ký, Sở thế gia), hoặc Sở Hùng Tuần, tên thật là Hùng Tuần (熊徇) hay Mị Tuần (羋徇), là vị vua thứ 15 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hùng Tuấn · Xem thêm »

Sở Hoài vương

Sở Hoài vương (楚懷王, ?- 296 TCN, trị vì: 328 TCN-299 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Hoè (熊槐) hay Mị Hòe (芈槐), là vị vua thứ 40 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Hoài vương · Xem thêm »

Sở Huệ Vương

Sở Huệ vương (chữ Hán: 楚惠王, trị vì: 488 TCN-432 TCN)Sử ký, Sở thế gia, còn gọi là Sở Hiến Huệ vương (楚獻惠王), tên thật là Hùng Chương (熊章) hay Mị Chương (羋章), là vị vua thứ 33 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Huệ Vương · Xem thêm »

Sở Khang vương

Sở Khang vương (chữ Hán: 楚康王, ?-545 TCN, trị vì: 559 TCN-545 TCN), tên thật là Hùng Chiêu (熊審) hay Mị Chiêu (羋審), là vị vua thứ 27 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Khang vương · Xem thêm »

Sở Khảo Liệt vương

Sở Khảo Liệt Vương (chữ Hán: 楚考烈王,?-238 TCN, trị vì 262 TCN-238 TCN)Sử ký, Sở thế gia, tên thật là Hùng Nguyên (熊元) hay Mị Nguyên (芈元), còn gọi là Hùng Hoàn (熊完), là vị vua thứ 42 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Khảo Liệt vương · Xem thêm »

Sở Khoảnh Tương vương

Sở Khoảnh Tương vương (chữ Hán: 楚頃襄王, ?-263 TCN, trị vì 298 TCN - 263 TCN), hay còn gọi là Sở Tương vương (楚襄王), tên thật là Hùng Hoành (熊橫) hay Mị Hoành (芈橫), là vị vua thứ 41 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Khoảnh Tương vương · Xem thêm »

Sở Lệ vương

Sở Lệ vương (楚厲王, trị vì: 757 TCN-741 TCN), tức Sở Phần Mạo (楚蚡冒), tên thật là Hùng Thuận (熊眴), là vị vua thứ 19 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Lệ vương · Xem thêm »

Sở Linh vương

Sở Linh vương (chữ Hán: 楚靈王, trị vì 541 TCN-529 TCN), tên thật là Hùng Kiền (熊虔) hay Hùng Vi (熊圍), là vị vua thứ 29 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Linh vương · Xem thêm »

Sở Mục vương

Sở Mục vương (chữ Hán: 楚穆王, trị vì 625 TCN-614 TCN), tên thật là Hùng Thương (熊商) hay Mị Thương (羋商), là vị vua thứ 24 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Mục vương · Xem thêm »

Sở Nghĩa Đế

Sở Nghĩa Đế (chữ Hán: 楚義帝; ?-206 TCN), cũng còn gọi là Sở (Hậu) Hoài vương, tên thật là Hùng Tâm (熊心), là vua nước Sở cuối thời Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Nghĩa Đế · Xem thêm »

Sở Nhược Ngao

Sở Nhược Ngao (chữ Hán: 楚若敖, trị vì 790 TCN-764 TCN), tên thật là Hùng Nghi (熊儀) hay Mị Nghi (羋咢), là vị vua thứ 17 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Nhược Ngao · Xem thêm »

Sở Túc vương

Sở Túc vương (chữ Hán: 楚肅王, trị vì 380 TCN-370 TCN), tên thật là Hùng Tang (熊疑), hay Mị Tang (羋疑), là vị vua thứ 37 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Túc vương · Xem thêm »

Sở Thanh vương

Sở Thanh vương (chữ Hán: 楚聲王, trị vì 407 TCN-401 TCN), hay Sở Thanh Hoàn vương (楚聲桓王), tên thật là Hùng Đương (熊當), là vị vua thứ 35 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Thanh vương · Xem thêm »

Sở Thành vương

Sở Thành vương (chữ Hán: 楚成王, ?-626 TCN, trị vì 671 TCN-626 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Uẩn (熊恽) hay Mị Uẩn (芈恽), là vị vua thứ 23 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Thành vương · Xem thêm »

Sở Ti Ngao

Sở vương Bỉ (chữ Hán: 楚王比, ?-529 TCN), còn gọi là Sở Ti Ngao (楚訾敖) tên thật là Hùng Bỉ (熊比), tự là Tử Can (子干), là vị vua thứ 30 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Ti Ngao · Xem thêm »

Sở Tiêu Ngao

Sở Tiêu Ngao (chữ Hán: 霄敖, trị vì 763 TCN-758 TCN), tên thật là Hùng Khảm (熊坎) hay Mị Khảm (羋坎), là vị vua thứ 18 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Tiêu Ngao · Xem thêm »

Sở Trang vương

Sở Trang vương (chữ Hán: 楚莊王, ? - 591 TCN), tên thật là Hùng Lữ (熊旅), hay Mị Lữ (芈旅), là vị vua thứ 25 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Trang vương · Xem thêm »

Sở Tuyên vương

Sở Tuyên vương (chữ Hán: 楚宣王, trị vì 369 TCN-340 TCN), tên thật là Hùng Sự (熊该), hay Mị Sự (羋该), là vị vua thứ 38 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Tuyên vương · Xem thêm »

Sở U vương

Sở U Vương (chữ Hán: 楚幽王, 244 TCN-228 TCN, trị vì 237 TCN-228 TCN)Sử ký, Sở thế gia, là vị vua thứ 43 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở U vương · Xem thêm »

Sở Uy vương

Sở Uy vương (chữ Hán: 楚威王; ? - 329 TCN), tên thật là Hùng Thương (熊商) hoặc Mị Thương (芈商), là vị vua thứ 39 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Uy vương · Xem thêm »

Sở Vũ vương

Sở Vũ vương (chữ Hán: 楚武王, trị vì: 740 TCN-690 TCN), tên thật là Hùng Thông (熊通)hay Mị Thông (羋通), là vị vua thứ 20 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Vũ vương · Xem thêm »

Sở Văn vương

Sở Văn vương (chữ Hán: 楚文王, trị vì: 689 TCN-677 TCN hoặc 689 TCN-675 TCNXuân Thu tam truyện, tập 1, tr 283), tên là Hùng Dĩnh (熊穎), là vua thứ 21 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở Văn vương · Xem thêm »

Sở vương Phụ Sô

Sở vương Phụ Sô (chữ Hán: 楚王負芻, trị vì 228 TCN-223 TCN), là vị vua thứ 45 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Sở vương Phụ Sô · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Sở (nước) và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sơn mài

Tranh sơn mài Việt Nam thế kỷ 18, thời Lê trung hưng ''Hoa loa kèn'' ''Phong cảnh chùa Thầy'' của Hoàng Tích Chù Sơn mài được coi là một trong các chất liệu hội họa ở Việt Nam.

Mới!!: Sở (nước) và Sơn mài · Xem thêm »

Tam Hoàng Ngũ Đế

Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.

Mới!!: Sở (nước) và Tam Hoàng Ngũ Đế · Xem thêm »

Tào (nước)

Tào quốc (Phồn thể: 曹國; giản thể: 曹国) là một nước chư hầu nhà Chu tồn tại vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Tào (nước) · Xem thêm »

Tân Trịnh, Trịnh Châu

Tân Trịnh (chữ Hán giản thể: 新郑市, Hán Việt: Tân Trịnh thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trịnh Châu (郑州市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Tân Trịnh, Trịnh Châu · Xem thêm »

Tích Xuyên

Tích Xuyên (chữ Hán giản thể: 淅川县, Hán Việt: Tích Xuyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Tích Xuyên · Xem thêm »

Tùy (nước)

Tùy là một nước chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Tùy (nước) · Xem thêm »

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Tấn (nước) · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Gia

Tần Gia (秦嘉) có thể đề cập đến.

Mới!!: Sở (nước) và Tần Gia · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Sở (nước) và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Sở (nước) và Tề (nước) · Xem thêm »

Tức (nước)

Tức là một nước chư hầu của nhà Thương và nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Tức (nước) · Xem thêm »

Từ (nước)

Từ (là một nước chư hầu thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc. Quốc quân nước Từ mang họ Doanh (嬴). Nước Từ còn được gọi là Từ Nhung, Từ Di hoặc Từ Phương, là một bộ phận của tập đoàn Đông Di. Nước Từ tồn tại từ thời nhà Hạ đến thời nhà Chu ở khu vực nay là Đàm Thành, tỉnh Sơn Đông. Đầu thời Chu, họ lấy khu vực huyện Tứ của tỉnh An Huy và Tứ Hồng của tỉnh Giang Tô ngày nay làm trung tâm, hình thành nên nước Từ, là một nước lớn mạnh trong Đông Di. Thời kỳ Xuân Thu, nước Từ từng bị nước Sở đánh bại, đến năm 512 TCN thì bị nước Ngô tiêu diệt.

Mới!!: Sở (nước) và Từ (nước) · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Mới!!: Sở (nước) và Từ Châu · Xem thêm »

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Mới!!: Sở (nước) và Tống (nước) · Xem thêm »

Tham Hồ

Tham Hồ (chữ Hán: 参胡) tên một nhân vật trong huyền sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Tham Hồ · Xem thêm »

Thành Thang

Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Thành Thang · Xem thêm »

Thân (nước)

Thân là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Thân (nước) · Xem thêm »

Thân Bao Tư

Thân Bao Tư là một quan lại nước Sở, có công lớn nhất trong cuộc trung hưng Sở sau khi nước này bị người Ngô tàn phá.

Mới!!: Sở (nước) và Thân Bao Tư · Xem thêm »

Thẻ tre

Một mẫu thẻ tre Thượng Hải (khoảng năm 300 trước công nguyên), ghi chép một phần Kinh Thi Thẻ tre tức Trúc thư (''tiếng Trung'': 简 牍, pinyin: jiǎndú) là loại công cụ chính để lưu trữ tài liệu ở Trung Quốc trước thế kỉ thứ hai sau công nguyên.

Mới!!: Sở (nước) và Thẻ tre · Xem thêm »

Thọ (huyện)

Thọ (tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 2986 km2, dân số năm 2002 là 1,28 triệu người. Về mặt hành chính, huyện Thọ được chia thành 17 trấn, 7 hương và 1 hương dân tộc. *Trấn: Thọ Xuân, Chính Dương, Bảo Nghĩa, Song Kiều, Nghinh Hà, Bản Kiều, Yển Khẩu, Thạch Tập, CHúng Hưng, Tam Giác, Viêm Lưu, Tiểu Miếu, Ngoã Phu, Phong Trang, Giản Câu, Lưu Cương, Song Miếu Tập. *Hương: Trương Lý, Diêu Khẩu, Kinh Đường, Đại Thuận, Trà Am, Bát Công Sơn, An Phong Đường. *Hương dân tộc Hồi Đào Điếm An Huy.

Mới!!: Sở (nước) và Thọ (huyện) · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Mới!!: Sở (nước) và Thiên tử · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Sở (nước) và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Sở (nước) và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trần (nước)

Trần quốc (Phồn thể: 陳國; giản thể: 陈国) là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, quốc gia này tồn tại từ khi nhà Chu thành lập cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu.

Mới!!: Sở (nước) và Trần (nước) · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Trần Thắng · Xem thêm »

Trận Thành Bộc

Trận Thành Bộc là một trận chiến nổi tiếng thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, xảy ra vào năm 632 TCN, là trận đánh quyết định ngôi bá chủ giữa Tấn Văn công và Sở Thành Vương.

Mới!!: Sở (nước) và Trận Thành Bộc · Xem thêm »

Trận Yển Lăng

Trận Yển Lăng (chữ Hán:鄢陵之战, Hán Việt: Yển Lăng chi chiến) là trận chiến tranh giành ngôi bá chủ ở Trung Nguyên giữa hai nước Tấn và Sở vào giữa thời Xuân Thu.

Mới!!: Sở (nước) và Trận Yển Lăng · Xem thêm »

Trịnh (nước)

Trịnh quốc (Phồn thể: 鄭國; giản thể: 郑国) là một nước chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này nằm trên tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay.

Mới!!: Sở (nước) và Trịnh (nước) · Xem thêm »

Triệu Vũ

Triệu Vũ (chữ Hán: 趙武; ?-541 TCN), tức Triệu Văn tử (趙文子) là vị tông chủ thứ sáu của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn và là tổ tiên của quân chủ nước Triệu thời Chiến Quốc sau đó.

Mới!!: Sở (nước) và Triệu Vũ · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Sở (nước) và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Sở (nước) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Sở (nước) và Trường Giang · Xem thêm »

Tương Cương

Tương Cương (chữ Hán: 襄彊, ? – 209 TCN) là vua chư hầu nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Tương Cương · Xem thêm »

Tương Dương

Tương Dương có thể chỉ: Tại Việt Nam.

Mới!!: Sở (nước) và Tương Dương · Xem thêm »

Vũ Đinh

Vũ Đinh (chữ Hán: 武丁, trị vì: 1324 TCN – 1266 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định khoảng thời gian trị vì của ông là từ năm 1250 TCN tới năm 1192 TCN, tức là muộn hơn 74 năm) là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Vũ Đinh · Xem thêm »

Vệ (nước)

Vệ quốc (Phồn thể: 衞國; giản thể: 卫国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Vệ (nước) · Xem thêm »

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Việt (nước) · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Sở (nước) và Vua · Xem thêm »

Vương

Vương có thể là.

Mới!!: Sở (nước) và Vương · Xem thêm »

Vương Tiễn

Vương Tiễn (王翦), (304 TCN-214 TCN), là đại danh tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc, có công đánh dẹp các nước chư hầu ở Sơn Đông giúp Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.

Mới!!: Sở (nước) và Vương Tiễn · Xem thêm »

Xứng

Xứng là tên vị quân chủ thứ ba của Cao Dương thị thời viễn cổ trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ngũ Đế bản kỷ và một số thư tịch quan trọng khác thì Xứng là con trai trưởng của đế Chuyên Húc.

Mới!!: Sở (nước) và Xứng · Xem thêm »

Xuân Thân quân

Xuân Thân quân (chữ Hán: 春申君; ? - 238 TCN), tên thật Hoàng Yết (黄歇), là một trong Chiến Quốc tứ công tử nổi tiếng thời Chiến Quốc, là một khanh đại phu và là Lệnh doãn ở nước Sở trong lịch sử Trung Quốc, ông phụ tá thời Sở Khảo Liệt vương.

Mới!!: Sở (nước) và Xuân Thân quân · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Xuân Thu · Xem thêm »

Xương Bình quân

Xương Bình quân (chữ Hán: 昌平君; trị vì: 223 TCN hoặc ?-226 TCNChu Thiệu Hầu, sách đã dẫn, tr 168), là vị vua thứ 44 và là vua cuối cùng của nước Sở – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Xương Bình quân · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Sở (nước) và Yên (nước) · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Sở (nước) và 2001 · Xem thêm »

202 TCN

Năm 202 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 202 TCN · Xem thêm »

206 TCN

Năm 206 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 206 TCN · Xem thêm »

207 TCN

Năm 207 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 207 TCN · Xem thêm »

208 TCN

Năm 208 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 208 TCN · Xem thêm »

209

Năm 209 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 209 · Xem thêm »

209 TCN

Năm 209 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 209 TCN · Xem thêm »

220 TCN

220 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 220 TCN · Xem thêm »

223 TCN

223 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 223 TCN · Xem thêm »

224 TCN

224 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 224 TCN · Xem thêm »

225 TCN

225 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 225 TCN · Xem thêm »

227 TCN

227 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 227 TCN · Xem thêm »

228

Năm 228 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 228 · Xem thêm »

228 TCN

228 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 228 TCN · Xem thêm »

231 TCN

231 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 231 TCN · Xem thêm »

237 TCN

237 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 237 TCN · Xem thêm »

238 TCN

238 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 238 TCN · Xem thêm »

241 TCN

241 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 241 TCN · Xem thêm »

256 TCN

Năm 256 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 256 TCN · Xem thêm »

262 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 262 TCN · Xem thêm »

263 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 263 TCN · Xem thêm »

277 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 277 TCN · Xem thêm »

278 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 278 TCN · Xem thêm »

280 TCN

280 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 280 TCN · Xem thêm »

286 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 286 TCN · Xem thêm »

298 TCN

298 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 298 TCN · Xem thêm »

299 TCN

299 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 299 TCN · Xem thêm »

312 TCN

312 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 312 TCN · Xem thêm »

328 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 328 TCN · Xem thêm »

329 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 329 TCN · Xem thêm »

339 TCN

là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 339 TCN · Xem thêm »

340 TCN

340 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 340 TCN · Xem thêm »

369 TCN

369 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 369 TCN · Xem thêm »

370 TCN

370 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 370 TCN · Xem thêm »

380 TCN

380 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 380 TCN · Xem thêm »

381 TCN

381 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 381 TCN · Xem thêm »

401 TCN

401 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 401 TCN · Xem thêm »

402 TCN

402 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 402 TCN · Xem thêm »

407 TCN

407 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 407 TCN · Xem thêm »

408 TCN

408 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 408 TCN · Xem thêm »

431 TCN

Năm 431 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 431 TCN · Xem thêm »

432 TCN

Năm 432 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sở (nước) và 432 TCN · Xem thêm »

445 TCN

445 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 445 TCN · Xem thêm »

447 TCN

447 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 447 TCN · Xem thêm »

478 TCN

478 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 478 TCN · Xem thêm »

481 TCN

481 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 481 TCN · Xem thêm »

488 TCN

488 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 488 TCN · Xem thêm »

489 TCN

489 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 489 TCN · Xem thêm »

800 TCN

800 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Sở (nước) và 800 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nước Sở, Sở (Chiến Quốc), Sở Quốc, Sở quốc, Đất Sở.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »