Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh Thi

Mục lục Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

84 quan hệ: An Nam chí lược, Đào Duy Anh, Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Đồ Sơn thị, Đinh Cơ, Đường thi tam bách thủ, Bàng Đức Công, Bách Việt, C-pop, Các vị thần Trung Quốc, Cấp Ảm, Cửu Thiên Huyền Nữ, Chữ Nôm, Chung Hội, Danh sách điển tịch văn học cổ điển Trung Quốc, Doãn Mẫn (Đông Hán), Giáo dục khoa cử thời Nguyễn, Giản Địch, Hữu Nhưng, Hữu Thai, Hoàng Phủ Tung, Kỳ, Hạc Bích, Khanh sĩ, Khổng Tử, Khoa bảng Việt Nam, Khương Quỳ, Kiều Ngưu, Kim chi, Kim Dung, Kinh Thư, Kinh Xuân Thu, Lê Long Đĩnh, Lê Quý Đôn, Lê Thánh Tông, Lục Giả, Lệnh Ý Hoàng quý phi, Lý Bạch, Lưu Hoằng (nhà Tấn), Mai Nghiêu Thần, Mai phi, Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi, Mẫu đơn đình, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ cốc, Ngũ kinh, Ngụy (Tây Chu đến Xuân Thu), Nguyệt Đình, Nguyễn Biểu, Nguyễn Thiếp, Nhà Chu, ..., Nhà Tiền Lê, Nhạc phủ, Nho giáo, Phùng Khắc Khoan, Phỉ Ngã Tư Tồn, Tân Đảng, Tân Dân Tử, Tên gọi Trung Quốc, Tử Tiết, Thái Tự, Thân (nước), Thập tam kinh, Thẻ tre, Thi, Tiết Đào, Tiểu thuyết, Trúc Khê (nhà văn), Trần Đình Thâm, Trần Dương (Bắc Tống), Trần Lập (nhà Thanh), Trung Nguyên, Trương Lỗi, Tuân Úc (nhà Tấn), Tư Mã Thiên, Tưởng Giới Thạch, Vệ Giới, Vệ Hiến công, Văn hóa Trung Quốc, Văn học Kiến An, Văn học Trung Quốc, Văn học Việt Nam thời Tây Sơn, Văn học Việt Nam thời Trần, Vương Cung, Vương Nguyên Cơ. Mở rộng chỉ mục (34 hơn) »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Mới!!: Kinh Thi và An Nam chí lược · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thi và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)

Hòa Hi Đặng hoàng hậu (chữ Hán: 和熹鄧皇后; 81 - 121), cũng thường gọi Đặng Thái hậu (鄧太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu nhà Đông Hán.

Mới!!: Kinh Thi và Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế) · Xem thêm »

Đồ Sơn thị

Đồ Sơn (chữ Hán: 塗山) là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại trong lịch sử Trung Quốc vào thời viễn cổ, không thấy thư tịch nào ghi chép về sự hình thành và diệt vong của nước này.

Mới!!: Kinh Thi và Đồ Sơn thị · Xem thêm »

Đinh Cơ

Đinh Cơ (chữ Hán: 丁姬), là một người thiếp của Định Đào Cung vương Lưu Khang, và là mẹ đẻ của Hán Ai Đế Lưu Hân.

Mới!!: Kinh Thi và Đinh Cơ · Xem thêm »

Đường thi tam bách thủ

Đường thi tam bách thủ (chữ Hán phồn thể: 唐詩三百首) là một tuyển tập gồm hơn ba trăm bài thơ Đường do học giả Tôn Thù (1722-1778), còn được biết đến là ‘Hành Đường thoái sĩ’, tuyển soạn vào khoảng năm 1763 thời nhà Thanh.

Mới!!: Kinh Thi và Đường thi tam bách thủ · Xem thêm »

Bàng Đức Công

Bàng Đức Công (chữ Hán: 庞德公), nhiều tài liệu gọi lầm là Bàng Công, tự Thượng Trường, người Tương Dương, Nam Quận, Kinh Châu, ẩn sĩ cuối đời Đông Hán.

Mới!!: Kinh Thi và Bàng Đức Công · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Kinh Thi và Bách Việt · Xem thêm »

C-pop

Lê Cẩm Huy, cha đẻ của dòng nhạc pop tiếng Hoa C-pop (Hán-Việt: Trung văn lưu hành âm nhạc) hay còn gọi là nhạc pop Hoa ngữ, nhạc pop tiếng Hoa hay nhạc pop tiếng Trung, là một nền âm nhạc hiện đại của hai quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) và Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) xuất hiện vào thập niên 1920, đôi khi C-pop cũng được nói một cách khó hiểu, bởi vì từ "C-pop" cũng được sử dụng ở cả hai quốc gia này và người Hoa thường gọi C-pop bằng nhiều từ như: "nhạc Tàu", "nhạc Quảng Đông" (Cantopop), "nhạc Quan thoại" (Mandopop), "nhạc Hoa", "nhạc Hồng Kông",...

Mới!!: Kinh Thi và C-pop · Xem thêm »

Các vị thần Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng.

Mới!!: Kinh Thi và Các vị thần Trung Quốc · Xem thêm »

Cấp Ảm

Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Cấp Ảm · Xem thêm »

Cửu Thiên Huyền Nữ

Cửu Thiên Huyền Nữ (chữ Hán: 九天玄女) hay còn gọi Cửu Thiên Huyền Mỗ (九天玄姆), tực gọi Cửu Thiên Huyền Nữ nương nương (九天玄女娘娘) hay Cửu Thiên nương nương (九天娘娘) là một vị nữ thần về chiến tranh, tình dục và sự trường thọ trong thần thoại Trung Hoa.

Mới!!: Kinh Thi và Cửu Thiên Huyền Nữ · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Kinh Thi và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chung Hội

Chung Hội (chữ Hán: 鍾會; 225 - 3 tháng 3, 264), biểu tự Sĩ Quý (士季), là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Chung Hội · Xem thêm »

Danh sách điển tịch văn học cổ điển Trung Quốc

Không có mô tả.

Mới!!: Kinh Thi và Danh sách điển tịch văn học cổ điển Trung Quốc · Xem thêm »

Doãn Mẫn (Đông Hán)

Doãn Mẫn (chữ Hán: 尹敏, ? – ?), tự Ấu Quý, người huyện Đổ Dương, quận Nam Dương, học giả, quan viên đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Kinh Thi và Doãn Mẫn (Đông Hán) · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Nguyễn

Giáo dục khoa cử thời Nguyễn là hệ thống đào tạo nhân tài chủ yếu phục vụ trong bộ máy hành chính của hoàng triều nhà Nguyễn từ năm 1802 đến 1919 khi khoa cử chấm dứt.

Mới!!: Kinh Thi và Giáo dục khoa cử thời Nguyễn · Xem thêm »

Giản Địch

Giản Địch là tên 1 nhân vật nữ trong huyền sử Trung Quốc, căn cứ theo nhiều tư liệu trong các thư tịch cổ thì bà là con gái của bộ lạc Hữu Nhưng.

Mới!!: Kinh Thi và Giản Địch · Xem thêm »

Hữu Nhưng

Hữu Nhưng (chữ Hán: 有仍) hay Hữu Nhung (有戎) là tên 1 quốc gia bộ lạc từng tồn tại ở vùng Đông Nam Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông ngày nay, không rõ nước này hình thành từ bao giờ và diệt vong lúc nào nhưng có một điều chắc chắn rằng nước ấy hiện diện trong lịch sử ít nhất cũng phải trên dưới 600 năm từ khi đế Cốc Cao Tân thị lên ngôi đến giai đoạn cuối cùng của nhà Hạ thời vua Kiệt.

Mới!!: Kinh Thi và Hữu Nhưng · Xem thêm »

Hữu Thai

Hữu Thai (chữ Hán: 有邰) là tên một bộ lạc cổ đại thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Hữu Thai · Xem thêm »

Hoàng Phủ Tung

Hoàng Phủ Tung (chữ Hán: 皇甫嵩; ?-195) là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Hoàng Phủ Tung · Xem thêm »

Kỳ, Hạc Bích

Kỳ (chữ Hán: 淇) là một huyện thuộc thành phố Hạc Bích, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Kỳ, Hạc Bích · Xem thêm »

Khanh sĩ

Khanh sĩ là tên một chức quan Trung Quốc thời cổ đại, còn gọi là Khanh sử (卿史), Khanh sự (卿事).

Mới!!: Kinh Thi và Khanh sĩ · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Kinh Thi và Khổng Tử · Xem thêm »

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Mới!!: Kinh Thi và Khoa bảng Việt Nam · Xem thêm »

Khương Quỳ

Khương Quỳ (chữ Hán: 姜夔, khoảng 1155-khoảng 1221), tự: Nghiêu Chương (堯章), hiệu: Bạch Thạch đạo nhân (白石道人); là nhà thơ, nhà làm từ thời Nam Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Khương Quỳ · Xem thêm »

Kiều Ngưu

Kiều Ngưu (chữ Hán: 橋牛) là tên 1 nhân vật huyền thoại được cho là sống vào khoảng cuối thời đế Khốc sang thời đế Chí và đầu thời đế Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ngũ Đế bản kỷ thì ông là con của Câu Vọng và là cha của Cổ Tẩu nghĩa là ông nội của Diêu Trọng Hoa tức Ngu Thuấn sau này.

Mới!!: Kinh Thi và Kiều Ngưu · Xem thêm »

Kim chi

Kim chi (Hangeul: 김치) là một trong những món dưa muối truyền thống phổ biến nhất của người Triều Tiên (Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên).

Mới!!: Kinh Thi và Kim chi · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Kinh Thi và Kim Dung · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Kinh Thi và Kinh Thư · Xem thêm »

Kinh Xuân Thu

Kinh Xuân Thu (chữ Hán: 春秋; bính âm: Chūnqiū), cũng được gọi là Lân Kinh (chữ Hán: 麟經) là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN, tức là từ Lỗ Ẩn Công năm thứ nhất đến Lỗ Ai Công năm thứ 14.

Mới!!: Kinh Thi và Kinh Xuân Thu · Xem thêm »

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thi và Lê Long Đĩnh · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Kinh Thi và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Kinh Thi và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lục Giả

Lục Giả (240 TCN-170 TCN) là mưu thần nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Lục Giả · Xem thêm »

Lệnh Ý Hoàng quý phi

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu (tiếng Hán: 孝儀純皇后, a; 23 tháng 10, năm 1727 – 28 tháng 2 năm 1775), còn được biết đến dưới danh hiệu Lệnh Ý Hoàng quý phi (令懿皇貴妃), là một phi tần của Càn Long Đế và là sinh mẫu của Gia Khánh Đế.

Mới!!: Kinh Thi và Lệnh Ý Hoàng quý phi · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Kinh Thi và Lý Bạch · Xem thêm »

Lưu Hoằng (nhà Tấn)

Lưu Hoằng (chữ Hán: 刘弘, 236 – 306), tên tự là Hòa Quý Tấn thư, tlđd hay Thúc Hòa Tam quốc chí, tlđd, người huyện Tương, Bái (quận) quốc, Duyện Châu, tướng lãnh cuối đời Tây Tấn.

Mới!!: Kinh Thi và Lưu Hoằng (nhà Tấn) · Xem thêm »

Mai Nghiêu Thần

tự Thánh Du, được người đời gọi là Uyển Lăng tiên sinh (vì quê ông xưa được gọi là Uyển Lăng); là quan thời Bắc Tống, và là thi nhân nổi danh trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Mai Nghiêu Thần · Xem thêm »

Mai phi

Trang vẽ Mai phi Mai phi (chữ Hán: 梅妃), hay Giang Mai phi (江梅妃) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế nổi tiếng triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Mai phi · Xem thêm »

Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi

Mẫn Huệ Cung Hoà Nguyên phi (chữ Hán: 敏惠恭和元妃; 11 tháng 11 năm 1609 – 8 tháng 10 năm 1641), được biết đến với tên gọi Hải Lan Châu (海兰珠), là phi tần rất được sủng ái của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Mới!!: Kinh Thi và Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi · Xem thêm »

Mẫu đơn đình

Một cảnh trong ''Mẫu đơn đình'', quay tại Lưu Viên (Tô Châu) Mẫu đơn đình hay còn gọi là Hoàn hồn ký hay Đỗ Lệ Nương mộ sắc hoàn hồn ký là một trong những vở kịch nổi tiếng trong lịch sử sân khấu Trung Quốc, do nhà soạn kịch nổi tiếng thời kỳ nhà Minh là Thang Hiển Tổ viết năm 1598 mà đến nay vẫn được người Trung Hoa nghiên cứu dựng lại và diễn xướng.

Mới!!: Kinh Thi và Mẫu đơn đình · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Kinh Thi và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Kinh Thi và Ngũ cốc · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Kinh Thi và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngụy (Tây Chu đến Xuân Thu)

Ngụy là một nước chư hầu họ Cơ đầu thời Chu, lãnh thổ tương ứng với địa phận nay thuộc huyện Nhuế Thành tỉnh Sơn Tây và huyện Đại Lệ tỉnh Thiểm Tây.

Mới!!: Kinh Thi và Ngụy (Tây Chu đến Xuân Thu) · Xem thêm »

Nguyệt Đình

Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh (chữ Hán: 阮福永禎; 21 tháng 6 năm 1824 - 18 tháng 4 năm 1892), biểu tự Trọng Khanh (仲卿), hiệu Nguyệt Đình (月亭), là một công chúa nhà Nguyễn, người chị cả trong ba cô em gái của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, một thi sĩ rất nổi tiếng trong văn đàn không chỉ thời Nguyễn mà còn trong toàn bộ lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thi và Nguyệt Đình · Xem thêm »

Nguyễn Biểu

Nguyễn Biểu (chữ Hán: 阮表), ? (có tài liệu ghi là 1350) - 1413, là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, quê ở quê làng Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh).

Mới!!: Kinh Thi và Nguyễn Biểu · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thi và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Kinh Thi và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhạc phủ

Nhạc phủ (chữ Hán: 樂府) vốn là tên gọi một cơ quan âm nhạc đời Hán (Trung Quốc), sau dùng để chỉ nhiều thể văn có vần, phổ vào nhạc được Theo Nguyễn Hiến Lê, Đại cương Văn học sử Trung Quốc, tr.

Mới!!: Kinh Thi và Nhạc phủ · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Kinh Thi và Nho giáo · Xem thêm »

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thi và Phùng Khắc Khoan · Xem thêm »

Phỉ Ngã Tư Tồn

Phỉ Ngã Tư Tồn (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1978) tên thật là Ngải Tinh Tinh, một nhà văn nữ thuộc dòng văn học hiện đại người Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Phỉ Ngã Tư Tồn · Xem thêm »

Tân Đảng

Tân Đảng (chữ Hán: 辛谠), người Kim Thành, tấm gương trung nghĩa thời Vãn Đường, có công bảo vệ Tứ Châu trong cuộc nổi loạn của Bàng Huân.

Mới!!: Kinh Thi và Tân Đảng · Xem thêm »

Tân Dân Tử

Tân Dân Tử (chữ Hán: 新民子) là bút hiệu của ông Nguyễn Hữu Ngỡi (chữ Hán: 阮有義, 1875 - 1955), một trong những tác giả tiên phong cho thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ở giai đoạn đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Kinh Thi và Tân Dân Tử · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Kinh Thi và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tử Tiết

Tiết hay Khiết (chữ Hán: 契) là tên một nhân vật huyền sử sống vào thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ân bản kỷ thì ông chính là thủy tổ của nhà Thương.

Mới!!: Kinh Thi và Tử Tiết · Xem thêm »

Thái Tự

Thái Tự (chữ Hán: 太姒), hay Chu Văn mẫu (周文母), không rõ năm sinh năm mất, họ Tự (姒姓), xuất thân từ bộ tộc thời nhà Hạ gọi là Hữu Sân Thị (有莘氏), nay thuộc tỉnh Vị Nam, Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Thái Tự · Xem thêm »

Thân (nước)

Thân là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Thân (nước) · Xem thêm »

Thập tam kinh

Thập tam kinh là bộ mười ba tác phẩm kinh điển được Nho học đề cao.

Mới!!: Kinh Thi và Thập tam kinh · Xem thêm »

Thẻ tre

Một mẫu thẻ tre Thượng Hải (khoảng năm 300 trước công nguyên), ghi chép một phần Kinh Thi Thẻ tre tức Trúc thư (''tiếng Trung'': 简 牍, pinyin: jiǎndú) là loại công cụ chính để lưu trữ tài liệu ở Trung Quốc trước thế kỉ thứ hai sau công nguyên.

Mới!!: Kinh Thi và Thẻ tre · Xem thêm »

Thi

Thi có thể là.

Mới!!: Kinh Thi và Thi · Xem thêm »

Tiết Đào

Tiết Đào (chữ Hán: 薛濤; 768 - 831), tự Hồng Độ (洪度), lại có tự Hoành Độ (宏度), người Trường An, là nữ thi nhân thời nhà Đường, thường được gọi là Nữ Hiệu Thư (女校书).

Mới!!: Kinh Thi và Tiết Đào · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Kinh Thi và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trúc Khê (nhà văn)

Trúc Khê (1901-1947), tên thật là Ngô Văn Triện; các bút danh khác là: Cấm Khê, Kim Phượng, Đỗ Giang, Khâm Trai, Ngô Sơn, Hạo Nhiên Đình.

Mới!!: Kinh Thi và Trúc Khê (nhà văn) · Xem thêm »

Trần Đình Thâm

Trần Đình Thâm (chữ Hán: 陳廷深, ? - ?), còn được gọi là Trần Đình Thám, hay Trần Đình Tham, hiệu: Hủ Phố, là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thi và Trần Đình Thâm · Xem thêm »

Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Dương (chữ Hán: 陈旸, 1064 – 1128), tự Tấn Chi, người huyện Mân Thanh, địa cấp thị Phúc Châu, Phúc Kiến, quan viên, nhà lý luận âm nhạc cuối đời Bắc Tống.

Mới!!: Kinh Thi và Trần Dương (Bắc Tống) · Xem thêm »

Trần Lập (nhà Thanh)

Trần Lập (chữ Hán: 陈立) là học giả đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Trần Lập (nhà Thanh) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Kinh Thi và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trương Lỗi

Trương Lỗi (chữ Hán: 张耒, 1054 – 1114), tự Văn Tiềm, hiệu Kha Sơn hay Uyển Khâu, nhà văn, nhà thơ, nhà làm từ đời Bắc Tống.

Mới!!: Kinh Thi và Trương Lỗi · Xem thêm »

Tuân Úc (nhà Tấn)

Tuân Úc (còn có cách phiên âm Hán Việt khác là Tuân Húc, chữ Hán: 荀勖, bính âm: Xún Xù, ? – 289), tên tự là Công Tằng, người huyện Dĩnh Âm, quận Dĩnh Xuyên, là nhà chính trị, nhà âm nhạc, nhà văn cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Tuân Úc (nhà Tấn) · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Kinh Thi và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Vệ Giới

Vệ Giới (chữ Hán: 卫玠, 286 – 312), tự Thúc Bảo, người huyện An Ấp, quận Hà Đông, danh sĩ, mỹ nam cuối đời Tây Tấn.

Mới!!: Kinh Thi và Vệ Giới · Xem thêm »

Vệ Hiến công

Vệ Hiến công (chữ Hán: 衛獻公, trị vì 576 TCN-559 TCN và 546 TCN-544 TCN), tên thật là Cơ Khản (姬衎), là vị vua thứ 26 của nước Vệ - chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Vệ Hiến công · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Kinh Thi và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học Kiến An

Văn học Kiến An là cái tên dùng để chỉ một giai đoạn văn học khá quan trọng trong lịch sử phát triển của văn học Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Văn học Kiến An · Xem thêm »

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Mới!!: Kinh Thi và Văn học Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Tây Sơn

Văn học thời Tây Sơn là một giai đoạn của văn học Việt Nam vào cuối thế kỷ 18, phản ánh các thành tựu về văn, thơ của nước Đại Việt dưới thời Tây Sơn từ năm 1788 đến những năm 1802.

Mới!!: Kinh Thi và Văn học Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Trần

Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).

Mới!!: Kinh Thi và Văn học Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Vương Cung

Vương Cung (chữ Hán: 王恭, ? – 398), tên tự là Hiếu Bá, người Tấn Dương, Thái Nguyên, là đại thần, ngoại thích nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thi và Vương Cung · Xem thêm »

Vương Nguyên Cơ

Vương Nguyên Cơ (chữ Hán: 王元姬; 217 - 20 tháng 4, năm 268), hay còn gọi là Văn Minh Vương hoàng hậu (文明王皇后) là vợ chính của Tư Mã Chiêu.

Mới!!: Kinh Thi và Vương Nguyên Cơ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »