Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tam quốc chí

Mục lục Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

318 quan hệ: Đào Khiêm, Đông Ngô, Đông Phương Sóc, Đông Uế, Đạo giáo, Đặng Chi, Đặng Ngải, Đế quốc La Mã, Đổng Chiêu, Đổng Doãn, Đổng Hòa, Đổng Quyết, Đổng Tập, Đổng Trác, Điền Dự, Điền Trù, Điển Vi, Đinh Nghi, Đinh Phụng, Đường Tư, Ốc Trở, Âu Dương Tu, Ô Hoàn, Ban Cố, Bàng Đức, Bàng Dục, Bàng Thống, Bành Dạng, Bào Huân, Bính âm Hán ngữ, Bộ Chất, Biện Hàn, Biện phu nhân, Cam Ninh, Cam phu nhân, Cam Túc, Cao Câu Ly, Cát Hồng, Công Tôn Độ, Công Tôn Toản, Cố Ung, Chân Lạc, Châu Á, Chế độ chính trị, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chu Du, Chu Hoàn (Tam Quốc), Chu Nhiên, ..., Chu Phường, Chu Thái, Chu Trị, Chung Do, Chung Hội, Dữu Lượng, Dương Hùng, Dương Hồng, Dương Nghi, Dương Phụ, Dương Tu, Gia Cát Đản, Gia Cát Cẩn, Gia Cát Chiêm, Gia Cát Khác, Gia Cát Lượng, Giang Nam, Giao Châu, Giả Hủ, Giả Quỳ, Giản Ung, Hang Mạc Cao, Hà Yến, Hàn Đương, Hàn Hạo, Hám Trạch, Hán Hiến Đế, Hán Linh Đế, Hán thư, Hán Trung, Hòa Hiệp (Tam Quốc), Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Huyền, Hạ Hầu Thượng, Hạ Hầu Uyên, Hạ Tề, Hậu Hán thư, Hứa Chử, Hứa Tĩnh, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hoa Đà, Hoa Hâm, Hoàng đế, Hoàng Cái, Hoàng Quyền, Hoàng Trung, Hoắc Dặc, Hoắc Tuấn, Khởi nghĩa Khăn Vàng, Khổng Dung, Khước Chính, Khương Duy, Kiến An, Kinh tế, Kinh Thư, La Quán Trung, Lã Đại, Lã Bố, Lã Mông, Lã Nghệ, Lã Phạm, Lạc Dương, Lục Chi, Lục Kháng, Lục Tốn, Lữ Kiền, Lỗ Túc, Lịch sử, Lịch sử Nhật Bản, Lý Điển, Lý Khôi (Tam Quốc), Lý Nghiêm, Lý Thôi, Lý Thông (Tam Quốc), Lăng Thống, Liêu Hóa, Linh Lăng, Lưu Ba, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Chương (lãnh chúa), Lưu Diệp (Tam Quốc), Lưu Do, Lưu Hướng, Lưu Phức, Lưu Phong (Tam Quốc), Lưu Phương, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thiện, Lưu Tri Kỷ, Lưu Yên, Mao Giới, Mã Hàn, Mã Lương, Mã Siêu, Mã Tắc, Mã Trung (Thục Hán), Mãn Sủng, Mạnh Hoạch, My Phương, My Trúc, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nễ Hành, Ngô hoàng hậu (Lưu Bị), Ngô phu nhân (Tôn Kiên), Ngụy Diên, Nghiêu, Ngu Phiên, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhạc Tiến, Nhật Bản, Nhị thập tứ sử, Phan Chương, Phan Nhạc, Phan Tuấn, Pháp Chính, Phí Thi, Phí Y, Phòng Huyền Linh, Phù Dư, Quan Trung, Quan Vũ, Quách Dĩ, Quách Gia, Quách Hoài, Quách hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế), Quách Nữ Vương, Quảng Châu (địa danh cổ), Sĩ Nhiếp, Sử ký Tư Mã Thiên, Sử thông, Tam Hàn, Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tang Bá, Tang Hồng, Tào Chân, Tào Chương, Tào Duệ, Tào Hùng, Tào Hồng, Tào Hoán, Tào Hưu, Tào Mao, Tào Ngụy, Tào Nhân, Tào Phi, Tào Phương, Tào Sảng, Tào Tháo, Tào Thực, Tào Thuần, Tào Tuấn (Trần Lưu Vương), Tào Vũ (Tam Quốc), Tào Xung, Tân Hiến Anh, Tân Ngũ Đại sử, Tân Tì, Tô Lâm, Tô Tắc, Tôn Đăng, Tôn Càn, Tôn Hòa, Tôn Hạo, Tôn Hoàn, Tôn Hưu, Tôn Khuông, Tôn Kiên, Tôn Lâm, Tôn Lễ, Tôn Lượng, Tôn Quan (Tam Quốc), Tôn Quyền, Tôn Sách, Tôn Thiều, Tôn Tuấn, Tông Dự, Tấn Ai Đế, Tấn Huệ Đế, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Tứ Xuyên, Từ Hoảng, Từ Thịnh, Thành Tế, Thái Khang, Thái Sử Từ, Thái Ung, Thìn Hàn, Thôi Diễm, Thế kỷ 14, Thế kỷ 3, Thục Hán, Thiểm Tây, Tiên Ti, Toàn Tông, Trách Dung, Trình Dục, Trình Phổ, Trần Đăng (Tam Quốc), Trần Chấn, Trần Chi, Trần Kiểu, Trần Quần, Trần Thái (Tam Quốc), Trần Thọ (định hướng), Trần Vũ (Đông Ngô), Trận Xích Bích, Triệu Vân, Trung Quốc, Truyền thuyết, Trương Đễ, Trương Cáp, Trương Chiêu, Trương Dực, Trương Duệ, Trương Dương (định hướng), Trương Hành, Trương Hoành (Đông Ngô), Trương Ký, Trương Lỗ, Trương Liêu, Trương Mạc, Trương Mẫn, Trương Ngực, Trương Phi, Trương Siêu, Trương Tú, Trương Yên, Tuân Úc (nhà Tấn), Tuân Úc (Tam Quốc), Tuân Du, Tư Mã Ý, Tư Mã Chiêu, Tư Mã Lãng, Tư Mã Quang, Tư Mã Sư, Tư Mã Thiên, Tư Mã Tương Như, Tư trị thông giám, Tưởng Khâm, Tưởng Tế, Tưởng Uyển, Tương Dương, Vô Khâu Kiệm, Văn Sính, Viên Thiệu, Viên Thuật, Việt (nước), Việt Vương Câu Tiễn, Vu Cấm, Vương An Thạch, Vương Bình, Vương Lãng, Vương Lăng (Tam Quốc), Vương Sưởng (Tam Quốc), Vương Xán, Wade-Giles, Xuất sư biểu, Y Tịch, 189, 280. Mở rộng chỉ mục (268 hơn) »

Đào Khiêm

Đào Khiêm (chữ Hán: 陶謙; 132–194), tên tự là Cung Tổ (恭祖), là tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đào Khiêm · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Tam quốc chí và Đông Ngô · Xem thêm »

Đông Phương Sóc

Đông Phương Sóc Đông Phương Sóc (giản thể: 东方朔; phồn thể: 東方朔; bính âm: Dōngfāng Shuò; Wade–Giles: Tung-fang Shuo, khoảng 154 TCN - 93 TCN) là một học giả nổi tiếng ở tỉnh Sơn Đông, cùng thời với Tư Mã Thiên và dưới thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Mới!!: Tam quốc chí và Đông Phương Sóc · Xem thêm »

Đông Uế

Đông Uế, là một quốc gia bộ lạc tồn tại ở phần đông bắc bán đảo Triều Tiên từ khoảng thế kỷ 3 TCN đến khoảng đầu thế kỷ 5 TCN.

Mới!!: Tam quốc chí và Đông Uế · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Tam quốc chí và Đạo giáo · Xem thêm »

Đặng Chi

Đặng Chi (chữ Hán: 鄧芝; Phiên âm: Dèng Zhī; 178–251Theo Tông Dự truyện của Tam Quốc Chí, năm 247, Tông Dự rằng với Đặng Chi:"Ông là 70 tuổi(tuổi danh nghĩa) mà không có nghỉ hưu, tôi là 60 tuổi(tuổi danh nghĩa) há có nghỉ hưu không? " Theo đó được biết Đặng Chi có 69 tuổi (tuổi thật) ở năm 247, ông là sinh ra ở năm 178.) là một đại thần, tướng lĩnh nhà Thục Hán thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đặng Chi · Xem thêm »

Đặng Ngải

Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đặng Ngải · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Tam quốc chí và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đổng Chiêu

Đổng Chiêu (chữ Hán: 董昭; 156-236) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đổng Chiêu · Xem thêm »

Đổng Doãn

Đổng Doãn (chữ Hán: 董允; Phiên âm: Dong Yun; ?-246) là đại thần nhà Thục Hán thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đổng Doãn · Xem thêm »

Đổng Hòa

Đổng Hòa (chữ Hán: 董和) là đại thần nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đổng Hòa · Xem thêm »

Đổng Quyết

Đổng Quyết (chữ Hán: 董厥, ? - ?), tự Cung Tập, người quận Nghĩa Dương, quan viên, tướng lãnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đổng Quyết · Xem thêm »

Đổng Tập

Đổng Tập (chữ Hán: 董袭, ? – 213), tên tự là Nguyên Đại hay Nguyên Thế, người Dư Diêu, Cối Kê, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đổng Tập · Xem thêm »

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đổng Trác · Xem thêm »

Điền Dự

Điền Dự (chữ Hán: 田豫) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Điền Dự · Xem thêm »

Điền Trù

Điền Trù (chữ Hán: 田畴, 169 – 214), tên tự là Tử Thái, người huyện Vô Chung, quận Hữu Bắc Bình, là ẩn sĩ cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Điền Trù · Xem thêm »

Điển Vi

Điển Vi (chữ Hán: 典韦(Dian Wei); ?-197) là tướng phục vụ dưới quyền quân phiệt Tào Tháo thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Điển Vi · Xem thêm »

Đinh Nghi

Đinh Nghi (chữ Hán: 丁仪, ? - 220), tự Chính Lễ, là một quan viên phe Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đinh Nghi · Xem thêm »

Đinh Phụng

Tranh vẽ về Đinh Phụng Đinh Phụng (chữ Hán: 丁奉; bính âm: Ding Feng; ???- 271) tự Thừa Uyên (承淵), Ông là một tướng lĩnh của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Đinh Phụng · Xem thêm »

Đường Tư

Đường Tư (chữ Hán: 唐咨, ? - ?), không rõ tên tự, người quận Lợi Thành, tướng lãnh thời Tam Quốc, lần lượt phục vụ hai chính quyền Đông Ngô, Tào Ngụy, hoạt động gần 40 năm.

Mới!!: Tam quốc chí và Đường Tư · Xem thêm »

Ốc Trở

Ốc Trở được chú là Dongokjeo trên bản đồ. Ốc Trở, Ốc Triều, Ốc Tộ, Ốc Triêu hay Ốc Triệu (Tiếng Hàn: Okcho hay Okjeo), cũng có khi gọi là Đông Ốc Trở (Dongokjeo), là tên của một tộc người Triều Tiên cổ từng trong thời kỳ từ thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 5 SCN ở dải bờ biển phía Đông sông Đồ Môn Giang.

Mới!!: Tam quốc chí và Ốc Trở · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Âu Dương Tu · Xem thêm »

Ô Hoàn

Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.

Mới!!: Tam quốc chí và Ô Hoàn · Xem thêm »

Ban Cố

Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.

Mới!!: Tam quốc chí và Ban Cố · Xem thêm »

Bàng Đức

Bàng Đức 庞德(170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của phe Tào Ngụy cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Bàng Đức · Xem thêm »

Bàng Dục

Bàng Dục (chữ Hán: 庞淯, ? - ?), tự Tử Dị, người huyện Biểu Thị, quận Tửu Tuyền, quan viên tập đoàn quân phiệt Tào Tháo cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Bàng Dục · Xem thêm »

Bàng Thống

Bàng Thống (chữ Hán: 龐統, 178-214 đoản mệnh 36 tuổi), tự là Sĩ Nguyên (士元), hiệu là Phượng Sồ là mưu sĩ của Lưu Bị thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Bàng Thống · Xem thêm »

Bành Dạng

Bành Dạng (chữ Hán: 彭羕, 184 – 220), tên tự là Vĩnh Niên (永年), người quận Quảng Hán, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Bành Dạng · Xem thêm »

Bào Huân

Bào Huân (chữ Hán: 鲍勋; ?-226) là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Bào Huân · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Tam quốc chí và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bộ Chất

Bộ Chất (?-247) tự Tử Sơn là một tướng Đông Ngô dưới thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Bộ Chất · Xem thêm »

Biện Hàn

Biện Hàn, cũng gọi là Biện Thần, là một liên minh lỏng lẻo của các bộ lạc tồn tại từ thời Công nguyên đến thế kỷ thứ 4 tại nam bộ bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tam quốc chí và Biện Hàn · Xem thêm »

Biện phu nhân

Vũ Tuyên Biện hoàng hậu (chữ Hán: 武宣卞皇后; 30 tháng 12, năm 159 – 9 tháng 7, năm 230), thường hay được gọi Biện phu nhân (卞夫人), là một vị thiếp thất của Tào Tháo, người đặt cơ sở hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Biện phu nhân · Xem thêm »

Cam Ninh

Cam Ninh (chữ Hán: 甘寧) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Cam Ninh · Xem thêm »

Cam phu nhân

Chiêu Liệt Cam hoàng hậu (chữ Hán: 昭烈甘皇后), còn gọi là Cam hậu (甘后) hoặc Cam phu nhân (甘夫人), là trắc thất phu nhân của Thục Hán Chiêu Liệt hoàng đế Lưu Bị và là mẹ đẻ của Thục Hán Hậu chúa Lưu Thiện, thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Cam phu nhân · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam quốc chí và Cam Túc · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Tam quốc chí và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cát Hồng

Cát Hồng Cát Hồng (283–343), tự là Trĩ Xuyên, hiệu là Bão Phác Tử (đời gọi là Tiểu Tiên Ông) là hào tộc ở Giang Nam.

Mới!!: Tam quốc chí và Cát Hồng · Xem thêm »

Công Tôn Độ

Công Tôn Độ (chữ Hán: 公孫度; ?-204), tên tự là Thăng Tế (升濟), là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Công Tôn Độ · Xem thêm »

Công Tôn Toản

Công Tôn Toản (chữ Hán: 公孫瓚; ?-199) là tướng nhà Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Công Tôn Toản · Xem thêm »

Cố Ung

Cố Ung (chữ Hán: 顧雍; 168-243) là thừa tướng thứ hai của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Cố Ung · Xem thêm »

Chân Lạc

Văn Chiêu Chân hoàng hậu (Chữ Hán: 文昭甄皇后; 26 tháng 1 năm 183 - 4 tháng 8, 221), còn được gọi là Chân Mật hoặc Chân Phục (甄宓; do chữ 宓 có cách đọc nữa là Phục), Chân Lạc (甄洛), đương thời xưng là Chân phu nhân (甄夫人), là nguyên phối phu nhân của Nguỵ Văn đế Tào Phi, vị Hoàng đế đầu tiên nhà Tào Ngụy.

Mới!!: Tam quốc chí và Chân Lạc · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Tam quốc chí và Châu Á · Xem thêm »

Chế độ chính trị

Chế độ chính trị được hiểu là nội dung phương thức tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị quốc gia mà trung tâm là nhà nước.

Mới!!: Tam quốc chí và Chế độ chính trị · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Tam quốc chí và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: Tam quốc chí và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Chu Du

Chu Du (chữ Hán: 周瑜; 175 - 210), tên tự Công Cẩn (公瑾), đương thời gọi Chu Lang (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chu Du · Xem thêm »

Chu Hoàn (Tam Quốc)

Chu Hoàn (chữ Hán: 朱桓, 176 - 238), tên tự là Hưu Mục, người huyện Ngô, quận Ngô, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chu Hoàn (Tam Quốc) · Xem thêm »

Chu Nhiên

Chu Nhiên (tiếng Hán: 朱然; Phiên âm: Chu Jan; 182 – 249) hay Thi Nhiên (tên gốc), tự Nghĩa Phong (義封), là một tướng của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chu Nhiên · Xem thêm »

Chu Phường

Chu Phường (chữ Hán: 周鲂, ? - ?), tên tự là Tử Ngư, người Dương Tiện, Ngô Quận, là quan viên nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chu Phường · Xem thêm »

Chu Thái

Chu Thái (chữ Hán: 周泰) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chu Thái · Xem thêm »

Chu Trị

Chu Trị (chữ Hán: 朱治; 156-224) là quan nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chu Trị · Xem thêm »

Chung Do

Chung Do Chung Do (chữ Hán: 钟繇; 151-230) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chung Do · Xem thêm »

Chung Hội

Chung Hội (chữ Hán: 鍾會; 225 - 3 tháng 3, 264), biểu tự Sĩ Quý (士季), là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Chung Hội · Xem thêm »

Dữu Lượng

Dữu Lượng (chữ Hán: 庾亮, 289 - 340), hay Đô Đình Văn Khang hầu, tên tự là Nguyên Quy (元規), nguyên quán ở huyện Yên Lăng, quận Dĩnh Xuyên, là đại thần, tướng lĩnh xuất thân từ ngoại thích dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Dữu Lượng · Xem thêm »

Dương Hùng

Dương Hùng có thể là.

Mới!!: Tam quốc chí và Dương Hùng · Xem thêm »

Dương Hồng

Dương Hồng (chữ Hán: 杨洪, ? – 228), tự Quý Hưu, người Vũ Dương, Kiền Vi, Ích Châu, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Dương Hồng · Xem thêm »

Dương Nghi

Dương Nghi (chữ Hán: 楊儀; ?-235) là đại thần nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Dương Nghi · Xem thêm »

Dương Phụ

Dương Phụ (chữ Hán: 杨阜, ? - ?), tên tự là Nghĩa Sơn, người huyện Ký, quận Thiên Thủy, Lương Châu, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Dương Phụ · Xem thêm »

Dương Tu

Dương Tu (chữ Hán: 杨修; 175 - 219), biểu tự Đức Tổ (德祖), là một mưu sĩ của Tào Ngụy, phục vụ dưới trướng của Tào Tháo, về sau đi theo trợ giúp con thứ tư của Tào Tháo là Tào Thực trong giai đoạn tranh ngôi vị Thế tử giữa anh em Tào Phi cùng Tào Xung và Tào Chương.

Mới!!: Tam quốc chí và Dương Tu · Xem thêm »

Gia Cát Đản

Gia Cát Đản (chữ Hán:諸葛誕, bính âm: Zhuge Dan; ?-258) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Gia Cát Đản · Xem thêm »

Gia Cát Cẩn

Gia Cát Cẩn (chữ Hán: 諸葛瑾, bính âm: Zhuge Jin; 174 – 241) là đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Gia Cát Cẩn · Xem thêm »

Gia Cát Chiêm

Gia Cát Chiêm (Chữ Hán: 諸葛瞻 - 217–263), tự Tử Viễn, là một mưu lược gia và tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Gia Cát Chiêm · Xem thêm »

Gia Cát Khác

Gia Cát Khác (chữ Hán: 諸葛恪; Phiên âm: Zhūgě Kè; 203 - 253) là tướng lĩnh và phụ chính đại thần của Đông Ngô trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Gia Cát Khác · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Tam quốc chí và Giang Nam · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Mới!!: Tam quốc chí và Giao Châu · Xem thêm »

Giả Hủ

Giả Hủ Giả Hủ (chữ Hán: 贾诩; 147-224), tự là Văn Hòa, người huyện Cô Tang, quận Vũ Uy tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Giả Hủ · Xem thêm »

Giả Quỳ

Giả Quỳ có thể là một trong những nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Giả Quỳ · Xem thêm »

Giản Ung

Giản Ung (chữ Hán: 简雍, ? - ?) tự Hiến Hòa, người Trác Quận, U Châu, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Giản Ung · Xem thêm »

Hang Mạc Cao

Hang đá Mạc Cao (tiếng Trung: 莫高窟, bính âm: mò gāo kū) là một hệ thống 492 ngôi đền cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 25 km về phía Đông Nam.

Mới!!: Tam quốc chí và Hang Mạc Cao · Xem thêm »

Hà Yến

Hà Yến (? - năm 249), biểu tự Bình Thúc (平叔), là cháu Đại tướng quân Hà Tiến cuối thời Đông Hán, con nuôi Tào Tháo, là nhà huyền học thời Tam quốc, nhà sáng lập Quý Vô phái (贵无派) của huyền học thời Ngụy Tấn, cùng Vương Bật được xưng là Vương Hà (王何).

Mới!!: Tam quốc chí và Hà Yến · Xem thêm »

Hàn Đương

Hàn Đương hay Hàn Đang (tiếng Hán: 韓當; Phiên âm: Han Tang) (???-227) tự Nghĩa Công (義公), Ông là 1 đại tướng nhà Đông Ngô thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hàn Đương · Xem thêm »

Hàn Hạo

Hàn Hạo (chữ Hán: 韓浩; bính âm: Han Hao) tự là Nguyên Tự (元嗣) là một viên tướng lĩnh phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hàn Hạo · Xem thêm »

Hám Trạch

Hám Trạch (chữ Hán: 阚泽, ? – 243), tên tự là Đức Nhuận, người Sơn Âm, Cối Kê, quan viên, học giả nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hám Trạch · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Tam quốc chí và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hán Linh Đế · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Tam quốc chí và Hán thư · Xem thêm »

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hán Trung · Xem thêm »

Hòa Hiệp (Tam Quốc)

Hòa Hiệp (chữ Hán: 和洽, ? - ?), tự Dương Sĩ, người huyện Tây Bình, quận Nhữ Nam, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hòa Hiệp (Tam Quốc) · Xem thêm »

Hạ Hầu Đôn

Hạ Hầu Đôn (chữ Hán: 夏侯惇; ? – 13/6/220), tên tự là Nguyên Nhượng (元讓) là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hạ Hầu Đôn · Xem thêm »

Hạ Hầu Huyền

Hạ Hầu Huyền (chữ Hán: 夏侯玄; 209-254), biểu tự Thái Sơ (泰初 hay 太初), là một quan viên Tào Ngụy thời Tam QuốcXiahou Xuan's biography in Records of the Three Kingdoms mentioned that he was 46 years old (by East Asian age reckoning) when he was executed in the 6th year of the Jiaping era (249-254) of Cao Fang's reign.

Mới!!: Tam quốc chí và Hạ Hầu Huyền · Xem thêm »

Hạ Hầu Thượng

Hạ Hầu Thượng (chữ Hán: 夏侯尚; bính âm: Xiahou Shang; ???-225) là một viên tướng nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hạ Hầu Thượng · Xem thêm »

Hạ Hầu Uyên

Hạ Hầu Uyên (chữ Hán: 夏侯淵: ?-219) tự Diệu Tài (妙才), là tướng quân phe Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hạ Hầu Uyên · Xem thêm »

Hạ Tề

Hạ Tề (chữ Hán: 賀齊; ?-227) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hạ Tề · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Tam quốc chí và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hứa Chử

Hứa Chử (chữ Hán: 許褚;(? - 230), tên tự là Trọng Khang, là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là tướng hầu cận bên Tào Tháo, nổi tiếng không chỉ với sức khỏe phi thường mà còn với sự trung thành, tận tụy, hết lòng vì chủ.

Mới!!: Tam quốc chí và Hứa Chử · Xem thêm »

Hứa Tĩnh

Hứa Tĩnh (?-222) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hứa Tĩnh · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam quốc chí và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Tam quốc chí và Hồ Nam · Xem thêm »

Hoa Đà

Hoa Đà (chữ Hán: 華佗; 145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa (元化), là một thầy thuốc nổi tiếng thời cuối Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hoa Đà · Xem thêm »

Hoa Hâm

Hoa Hâm (chữ Hán: 华歆; bính âm: Hua Xin; 157-231) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hoa Hâm · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Cái

Hoàng Cái (chữ Hán: 黃蓋), tên tự là Công Phúc (公覆), là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hoàng Cái · Xem thêm »

Hoàng Quyền

Hoàng Quyền (chữ Hán: 黃權; Phiên âm: Huang Ch'üan; ?-240) tự Công Hành (公衡), là tướng nhà Thục Hán và Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hoàng Quyền · Xem thêm »

Hoàng Trung

Hoàng Trung (黄忠, bính âm: Huáng Zhōng; Wade-Giles: Huang Chung), (145-221), là một vị tướng cuối thời Đông Hán nhà Đông Hán đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hoàng Trung · Xem thêm »

Hoắc Dặc

Hoắc Dặc (chữ Hán: 霍弋) là đại thần nhà Thục Hán, Tào Ngụy và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hoắc Dặc · Xem thêm »

Hoắc Tuấn

Hoắc Tuấn (chữ Hán: 霍峻; bính âm: Huo Jun; 177-216) là tướng dưới quyền quân phiệt Lưu Biểu và Lưu Bị thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Hoắc Tuấn · Xem thêm »

Khởi nghĩa Khăn Vàng

Khởi nghĩa Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn) là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184.

Mới!!: Tam quốc chí và Khởi nghĩa Khăn Vàng · Xem thêm »

Khổng Dung

Khổng Dung (chữ Hán: 孔融; 153–208) là quan nhà Đông Hán và quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Khổng Dung · Xem thêm »

Khước Chính

Khích Chính (chữ Hán: 郤正, ? – 278), có tài liệu chép là Khước Chính (却正), một số bản dịch là Khước Chánh, tự Lệnh Tiên, người Yển Sư, Hà Nam, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Khước Chính · Xem thêm »

Khương Duy

Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Khương Duy · Xem thêm »

Kiến An

Kiến An là một quận của thành phố Hải Phòng.

Mới!!: Tam quốc chí và Kiến An · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Tam quốc chí và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Tam quốc chí và Kinh Thư · Xem thêm »

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Mới!!: Tam quốc chí và La Quán Trung · Xem thêm »

Lã Đại

Lã Đại (chữ Hán: 呂岱; 161-256) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lã Đại · Xem thêm »

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lã Bố · Xem thêm »

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lã Mông · Xem thêm »

Lã Nghệ

Lã Nghệ (chữ Hán: 呂乂; ?-251) là đại thần nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lã Nghệ · Xem thêm »

Lã Phạm

Lã Phạm (chữ Hán: 呂範; ?-228) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lã Phạm · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Tam quốc chí và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục Chi

Đặc khu Lục Chi (chữ Hán giản thể: 六枝特区, bính âm: Lùzhī Tèqū) là một đặc khu hành chính thuộc địa cấp thị Lục Bàn Thủy, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam quốc chí và Lục Chi · Xem thêm »

Lục Kháng

Lục Kháng (陸抗; 226 – 274) tự Ấu Tiết (幼節) là một vị tướng và là một quân sư của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lục Kháng · Xem thêm »

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lục Tốn · Xem thêm »

Lữ Kiền

Lữ Kiền (chữ Hán: 吕虔, ?- ?), tự Tử Khác, người quận Nhiệm Thành, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lữ Kiền · Xem thêm »

Lỗ Túc

Lỗ Túc (chữ Hán: 鲁肃; 172 - 217), tên tự là Tử Kính (子敬), là một chính trị gia, tướng lĩnh quân sự và nhà ngoại giao phục vụ dưới trướng Tôn Quyền vào cuối thời Đông Hán ở lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lỗ Túc · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Tam quốc chí và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Tam quốc chí và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lý Điển

Lý Điển (tiếng Hán: 李典; Phiên âm: Lǐ Diǎn) tự Man Thành (曼成), là một đại tướng của Tào Ngụy trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lý Điển · Xem thêm »

Lý Khôi (Tam Quốc)

Lý Khôi (chữ Hán: 李恢, ? – 231), tên tự là Đức Ngang, người huyện Du Nguyên, quận Kiến Ninh, quan viên, tướng lĩnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lý Khôi (Tam Quốc) · Xem thêm »

Lý Nghiêm

Lý Nghiêm (tiếng Hán: 李嚴; Phiên âm: Li Yan) (???-234), hay Lý Bình (李平) (tên gốc), là 1 tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lý Nghiêm · Xem thêm »

Lý Thôi

Lý Quyết (chữ Hán: 李傕;?-198, nhiều tài liệu tiếng Việt phiên thành Lý Thôi hay Lý Giác), tên tự là Trĩ Nhiên (稚然), là một quân phiệt nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lý Thôi · Xem thêm »

Lý Thông (Tam Quốc)

Lý Thông (chữ Hán: 李通, 168 - 209), tên tự là Văn Đạt, tên lúc nhỏ là Vạn Ức, người huyện Bình Xuân, quận Giang Hạ thuộc Kinh châu, là tướng lĩnh tập đoàn quân phiệt Tào Tháo cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lý Thông (Tam Quốc) · Xem thêm »

Lăng Thống

Lăng Thống (chữ Hán: 凌統; 189 - 237) tên chữ là Công Tục (公績), là tướng nhà Đông Ngô trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lăng Thống · Xem thêm »

Liêu Hóa

Liêu Hóa (廖化, ?-264), nguyên tên là Liêu Thuần, tự Nguyên Kiệm, là tướng lĩnh Quý Hán thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Liêu Hóa · Xem thêm »

Linh Lăng

Linh Lăng (chữ Hán giản thể: 零陵区, âm Hán Việt: Linh Lăng khu) là một quận thuộc địa cấp thị Vĩnh Châu tỉnh Hồ Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam quốc chí và Linh Lăng · Xem thêm »

Lưu Ba

Lưu Ba (chữ Hán: 劉巴; ?-222) là quan nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Ba · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Biểu

Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Biểu · Xem thêm »

Lưu Chương (lãnh chúa)

Lưu Chương (chữ Hán: 刘璋; 162 - 219), tên tự là Quý Ngọc (季玉), là một chư hầu cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Chương (lãnh chúa) · Xem thêm »

Lưu Diệp (Tam Quốc)

Lưu Diệp (? – 234), tên tự là Tử Dương, người Thành Đức, Hoài Nam, là trọng thần của tập đoàn quân phiệt Tào Ngụy vào cuối đời Đông Hán và đời Tam Quốc, phục vụ 3 thế hệ họ Tào từ khi là quân phiệt tới khi chính thức làm hoàng đế: Tào Tháo, Tào Phi và Tào Duệ.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Diệp (Tam Quốc) · Xem thêm »

Lưu Do

Lưu Do (chữ Hán: 劉繇; 157-198), hay Lưu Dao, là đại thần cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Do · Xem thêm »

Lưu Hướng

Lưu Hướng (chữ Hán giản thể: 刘向; phồn thể: 劉向; bính âm: Liu Xiang; Wade–Giles: Liu Hsiang) (77 TCN – 6 TCN), tên tự Tử Chính, tên thật là Canh Sinh, về sau đổi thành Hướng, dòng dõi tôn thất nhà Hán, người huyện Bái quận Bái Dự Châu Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Hướng · Xem thêm »

Lưu Phức

Lưu Phức (chữ Hán: 劉馥; ?-208) là quan cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Phức · Xem thêm »

Lưu Phong (Tam Quốc)

Lưu Phong (chữ Hán: 劉封; ?-220) là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Phong (Tam Quốc) · Xem thêm »

Lưu Phương

Lưu Phương (chữ Hán: 劉方, ? – 605) là người huyện Trường An quận Kinh Triệu, tướng lĩnh thời Bắc Chu và Tùy, nổi bật với việc chỉ huy quân đội Tùy xâm lược Vạn Xuân và Lâm Ấp ở Đông Nam Á.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Phương · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Thiện · Xem thêm »

Lưu Tri Kỷ

Lưu Tri Kỷ (chữ Hán: 劉知幾; 661 - 721) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả cuốn Sử thông thời Đường.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Tri Kỷ · Xem thêm »

Lưu Yên

Lưu Yên (chữ Hán: 劉焉; ?-194) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Lưu Yên · Xem thêm »

Mao Giới

Mao Giới (chữ Hán: 毛玠; ?-216) là quan nhà Đông Hán và công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Mao Giới · Xem thêm »

Mã Hàn

Mã Hàn từng là một liên minh lỏng lẻo của các tiểu quốc bộ tộc tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ to 3 SCN tại nam bộ bán đảo Triều Tiên thuộc các vùng Chungcheong và Jeolla.

Mới!!: Tam quốc chí và Mã Hàn · Xem thêm »

Mã Lương

Mã Lương (187 - 222) (Phiên âm: Ma Liang); tên tự là Quý Thường (季常) và được gọi bằng biệt danh là Bạch mi (白眉) tức lông mày trắng, là một quân sư của Lưu Bị cuối thời kỳ nhà Hán và giai đoạn đầu thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Mã Lương · Xem thêm »

Mã Siêu

Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Mã Siêu · Xem thêm »

Mã Tắc

Mã Tắc (chữ Hán: 馬謖; Phiên âm: Ma Su; 190-228) hay còn gọi là Mã Tốc là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Mã Tắc · Xem thêm »

Mã Trung (Thục Hán)

Mã Trung (chữ Hán: 馬忠; bính âm: Ma Zhong; ?-249) tự Đức Tín (德信), là một viên tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Mã Trung (Thục Hán) · Xem thêm »

Mãn Sủng

Mãn Sủng (tiếng Hán: 滿寵; Phiên âm: Man Chong) (??? - 242) là đại thần nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Mãn Sủng · Xem thêm »

Mạnh Hoạch

Mạnh Hoạch (孟獲) là một nhà quý tộc, người đứng đầu Nam Man nằm ở Nam Trung, phía nam của Thục Hán, thuộc khu vực ngày nay là Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam quốc chí và Mạnh Hoạch · Xem thêm »

My Phương

My Phương (chữ Hán: 麋芳; bính âm: Mi Fang) tự Tử Phương (子方), là một viên quan lại phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lưu Bị của nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và My Phương · Xem thêm »

My Trúc

My Chúc (tiếng Hán:麋竺; Phiên âm: Mi Zhu) (???-221) là một mưu sĩ dưới trướng của Lưu Bị, trước đó ông phục vụ dưới trướng của Từ Châu Mục Đào Khiêm.

Mới!!: Tam quốc chí và My Trúc · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Tam quốc chí và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nễ Hành

Nễ Hành (chữ Hán: 彌衡; 173-198) là danh sĩ đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Nễ Hành · Xem thêm »

Ngô hoàng hậu (Lưu Bị)

Chiêu Liệt Ngô hoàng hậu (chữ Hán: 昭烈吴皇后; ? - 245), là người vợ thứ 3 của Hán Chiêu Liệt Đế Lưu Bị, nhưng lại là Hoàng hậu đầu tiên của nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Ngô hoàng hậu (Lưu Bị) · Xem thêm »

Ngô phu nhân (Tôn Kiên)

Ngô phu nhân (chữ Hán: 吴夫人), còn gọi Tôn Phá Lỗ Ngô phu nhân (孙破虏吴夫人), Ngô Thái phi (吴太妃) hay Vũ Liệt Ngô hoàng hậu (武烈吴皇后), là vợ của Phá Lỗ tướng quân Tôn Kiên, một vị quân phiệt thời cuối Đông Hán, người đặt cơ sở hình thành nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Ngô phu nhân (Tôn Kiên) · Xem thêm »

Ngụy Diên

Ngụy Diên (chữ Hán: 魏延; 177-234), tên tự là Văn Trường / Văn Tràng (文長), là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Tam quốc chí và Ngụy Diên · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Tam quốc chí và Nghiêu · Xem thêm »

Ngu Phiên

Ngu Phiên (chữ Hán: 虞翻; 164-233) là công thần khai quốc nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Ngu Phiên · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhạc Tiến

Nhạc Tiến (chữ Hán: 樂進; ?-218), tự Văn Khiêm, là một võ tướng dưới quyền Tào Tháo cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhạc Tiến · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Mới!!: Tam quốc chí và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Phan Chương

Phan Chương (chữ Hán: 潘璋; bính âm: Pan Zhang; ???-234) tự là Văn Khuê (文珪) là một viên võ tướng nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Phan Chương · Xem thêm »

Phan Nhạc

Phan Nhạc có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Tam quốc chí và Phan Nhạc · Xem thêm »

Phan Tuấn

Phan Tuấn (chữ Hán: 潘濬; ?-239) là quan nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Phan Tuấn · Xem thêm »

Pháp Chính

Pháp Chính (tiếng Hán: 法正; Phiên âm: Fa Ch'eng) (176 - 220) tự Hiếu Trực (孝直), người huyện Mi, Thiểm Tây ngày nay, là một trong những mưu sĩ hàng đầu của thế lực quân phiệt Lưu Bị thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Pháp Chính · Xem thêm »

Phí Thi

Phí Thi (費詩) là quan nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Phí Thi · Xem thêm »

Phí Y

Phí Y (費偉) hoặc Phí Huy (費褘) (? - 253), tự là Văn Sĩ (文偉), là một quan lại cao cấp của nhà nước Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Phí Y · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Tam quốc chí và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Phù Dư

Phù Dư có thể là tên Hán-Việt của.

Mới!!: Tam quốc chí và Phù Dư · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Tam quốc chí và Quan Trung · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Quan Vũ · Xem thêm »

Quách Dĩ

Quách Dĩ (chữ Hán: 郭汜; ?-197) còn gọi là Quách Tỵ hay Quách Tỷ là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Quách Dĩ · Xem thêm »

Quách Gia

Quách Gia (chữ Hán: 郭嘉; 170 - 207), tự Phụng Hiếu (奉孝), là một nhà chiến lược và mưu sĩ trọng yếu của Tào Tháo trong thời kỳ cuối của nhà Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Quách Gia · Xem thêm »

Quách Hoài

Quách Hoài (chữ Hán: 郭淮, Bính âm: Guo Huai; 187–255) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Quách Hoài · Xem thêm »

Quách hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế)

Minh Nguyên Quách hoàng hậu (chữ Hán: 明元郭皇后; ? - 263), là hoàng hậu thứ hai của Tào Ngụy Minh Đế Tào Duệ, và là Hoàng thái hậu dưới thời Tào Ngụy Phế Đế Tào Phương, Tào Ngụy Thiếu Đế Tào Mao và Tào Nguỵ Nguyên đế Tào Hoán.

Mới!!: Tam quốc chí và Quách hoàng hậu (Tào Ngụy Minh Đế) · Xem thêm »

Quách Nữ Vương

Văn Đức Quách hoàng hậu (chữ Hán: 文德郭皇后; 8 tháng 4 năm 184 – 14 tháng 3, 235), họ Quách, không rõ tên, biểu tự Nữ Vương (女王), tuy là kế thất nhưng trở thành Hoàng hậu duy nhất của Ngụy Văn Đế Tào Phi, người sáng lập ra của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Quách Nữ Vương · Xem thêm »

Quảng Châu (địa danh cổ)

Quảng Châu (chữ Hán: 廣州) là tên một châu thời cổ, bao trùm phần lớn khu vực Lưỡng Quảng tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.

Mới!!: Tam quốc chí và Quảng Châu (địa danh cổ) · Xem thêm »

Sĩ Nhiếp

Sĩ Nhiếp hoặc Sĩ Tiếp (chữ Hán: 士燮; 137 - 226) là một người Việt gốc Hán trong giai đoạn 187 - 226 đã thực hiện xuất sắc công việc quản lý vùng đất thuộc nước Việt cổ.

Mới!!: Tam quốc chí và Sĩ Nhiếp · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Tam quốc chí và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sử thông

Sử thông (chữ Hán: 史通) là tác phẩm sử học Trung Quốc do nhà sử học Lưu Tri Kỷ thời nhà Đường biên soạn.

Mới!!: Tam quốc chí và Sử thông · Xem thêm »

Tam Hàn

Tam Hàn Thời kỳ Tam Hàn trong lịch sử Triều Tiên bao gồm ba liên minh bộ lạc là Mã Hàn, Thìn Hàn và Biện Hàn ở trung và nam bộ bán đảo Triều Tiên, vào thế kỷ cuối cùng trước Công nguyên và các thế kỷ đầu sau Công nguyên.

Mới!!: Tam quốc chí và Tam Hàn · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Tam quốc chí và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tang Bá

Tang Bá (chữ Hán: 臧霸; bính âm: Zang Ba) tự Tuyên Cao là viên tướng trong thời kỳ nhà Hán của Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tang Bá · Xem thêm »

Tang Hồng

Tang Hồng (chữ Hán: 臧洪; ?-195), tên tự là Tử Nguyên (子源), là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tang Hồng · Xem thêm »

Tào Chân

Tào Chân (chữ Hán:曹真; ? -231), biểu tự Tử Đan (子丹), là một vị tướng của triều đình Tào Ngụy trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Chân · Xem thêm »

Tào Chương

Tào Chương (chữ Hán: 曹彰; ?-223); tự là Tử Văn (子文), là hoàng tử và tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Chương · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Hùng

Tào Hùng (chữ Hán: 曹 熊; ?-220) là con trai của Tào Tháo, em Tào Phi.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Hùng · Xem thêm »

Tào Hồng

Tào Hồng (chữ Hán: 曹洪; ? - 233), biểu tự Tử Liêm (子廉), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Hồng · Xem thêm »

Tào Hoán

Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Hoán · Xem thêm »

Tào Hưu

Tào Hưu (chữ Hán: 曹休; bính âm: Cao Xiu; ???- mất năm 228) tự Văn Liệt là một tướng lĩnh nhà Ngụy phục vụ cho Thừa tướng Tào Tháo trong thời nhà Hán của lịch sử Trung Quốc, con nuôi Tào Tháo và là một trong những võ tướng nổi danh thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Hưu · Xem thêm »

Tào Mao

Tào Mao (chữ Hán: 曹髦, bính âm: Cao Mao; 15/11/241- 2/6/260) tự Ngạn Sĩ (彥士), hay còn được biết đến với tước hiệu Cao Quý Hương Công (高貴鄉公) là vị hoàng đế nhà Ngụy ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Mao · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Nhân

Tào Nhân (chữ Hán: 曹仁; 168 - 6 tháng 5, 223), biểu tự Tử Hiếu (子孝), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Nhân · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Phương

Tào Phương (chữ Hán: 曹芳; 232–274; cai trị: 239 – 254), tên tự là Lan Khanh (蘭卿), là hoàng đế thứ ba của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Phương · Xem thêm »

Tào Sảng

Tào Sảng (chữ Hán:曹爽, ? - 9 tháng 2, 249), biểu tự Chiêu Bá (昭伯), là một nhà quân sự và nhà chính trị quan trọng của triều đại Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Sảng · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Tháo · Xem thêm »

Tào Thực

Tào Thực (chữ Hán: 曹植, 192 - 27 tháng 12, 232), tự Tử Kiến (子建), còn được gọi là Đông A vương (東阿王), là một hoàng thân của Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Thực · Xem thêm »

Tào Thuần

Tào Thuần (chữ Hán: 曹纯, bính âm: Cao Chun; ???-210) là một viên tướng lĩnh chỉ huy lực lượng kỵ binh dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời đại nhà Hán thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Thuần · Xem thêm »

Tào Tuấn (Trần Lưu Vương)

Tào Tuấn (曹峻) tự Tử An (子安) (??? - 259) là một thành viên hoàng tộc của Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Tuấn (Trần Lưu Vương) · Xem thêm »

Tào Vũ (Tam Quốc)

Tào Vũ (chữ Hán: 曹宇, ? – 278), tên tự là Bành Tổ, người huyện Tiếu, nước (quận) Bái, là hoàng thân nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Vũ (Tam Quốc) · Xem thêm »

Tào Xung

Tào Xung (chữ Hán: 曹冲; bính âm: Cáo Chōng; 196-208) tự là Thương Thư, là người con trai của thừa tướng Tào Tháo thời nhà Hán, ông là con của Tào Tháo với người vợ thứ tư là Hoàn phu nhân, Tào Xung chết khi còn rất trẻ (vào năm Kiến an thứ 13), ông là một trong những người con được Tào Tháo yêu quý.

Mới!!: Tam quốc chí và Tào Xung · Xem thêm »

Tân Hiến Anh

Tân Hiến Anh (chữ Hán: 辛宪英, 191 – 269), nguyên quán là quận Lũng Tây, sinh quán là Dương Địch, Dĩnh Xuyên, liệt nữ nổi tiếng thông minh thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tân Hiến Anh · Xem thêm »

Tân Ngũ Đại sử

Tân Ngũ Đại sử (chữ Hán: 新五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống biên soạn.

Mới!!: Tam quốc chí và Tân Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Tân Tì

Tân Tì hay Tân Bì (chữ Hán: 辛毗, ? – ?), còn dịch thành Tân Tỉ, tự Tá Trị, nguyên quán là quận Lũng Tây, sinh quán là Dương Địch, Dĩnh Xuyên, mưu sĩ tập đoàn quân phiệt Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tân Tì · Xem thêm »

Tô Lâm

Tô Lâm (sinh năm 1957) là một Thượng tướng Công an nhân dân Việt Nam và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Tam quốc chí và Tô Lâm · Xem thêm »

Tô Tắc

Tô Tắc (chữ Hán: 苏则; ?-223) là quan nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tô Tắc · Xem thêm »

Tôn Đăng

Tôn Đăng (孫登, 209 - 241), tên tự là Tử Cao (子高) là thái tử của Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc, ông là con trai trưởng của Tôn Quyền, hoàng đế khai quốc của nước Ngô.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Đăng · Xem thêm »

Tôn Càn

Tôn Càn (chữ Hán: 孫乾, bính âm: Sun Qian; ?-214), tự Công Hựu (公祐), là một chính trị gia dưới quyền Lưu Bị thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Càn · Xem thêm »

Tôn Hòa

Tôn Hòa (chữ Hán:孫和; 224-253) ông là hoàng thái tử nhà Đông Ngô con thứ 3 Ngô Đại Đế Tôn Quyền và là cha của Ngô Mạt Đế Tôn Hạo.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Hòa · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Hạo · Xem thêm »

Tôn Hoàn

Tôn Hoàn (chữ Hán: 孫桓, 197 - ?), tên tự là Thúc Vũ, người Thọ Xuân, Ngô Quận, là tông thất và tướng lĩnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Hoàn · Xem thêm »

Tôn Hưu

Tôn Hưu (chữ Hán: 孫休, bính âm: Sun Xiu) (234 - 3/9/264), tự là Tử Liệt (子烈), sau này trở Ngô Cảnh Hoàng Đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Hưu · Xem thêm »

Tôn Khuông

Tôn Khuông (?-?, chữ Hán: 孙 匡), là con trai của lãnh chúa Tôn Kiên, em trai Tôn Sách, Tôn Quyền (hoàng đế đầu tiên nhà Đông Ngô).

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Khuông · Xem thêm »

Tôn Kiên

Tôn Kiên (chữ Hán: 孫堅; 155-191), tên tự là Văn Đài (文臺), là người đặt nền móng xây dựng nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Kiên · Xem thêm »

Tôn Lâm

Tôn Lâm (chữ Hán: 孙綝; 231–258), tên tự là Tử Thông (子通), là thừa tướng thứ 6 nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Lâm · Xem thêm »

Tôn Lễ

Tôn Lễ (chữ Hán: 孙礼; bính âm: Sun Li; ???-250, sinh tại Hà Bắc) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Lễ · Xem thêm »

Tôn Lượng

Tôn Lượng (chữ Hán: 孫亮, bính âm: Sun Liang (243 - 260) tự là Tử Minh (子明), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Lượng · Xem thêm »

Tôn Quan (Tam Quốc)

Tôn Quan (chữ Hán: 孙观, ? - 213), tự Trọng Đài, tên khác là Anh Tử, người quận Thái Sơn, Duyện Châu, tướng lãnh cuối đời Đông Hán.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Quan (Tam Quốc) · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tôn Sách

Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Sách · Xem thêm »

Tôn Thiều

Tôn Thiều (chữ Hán: 孙韶, 188 – 241), tự Công Lễ, người Thọ Xuân, Ngô Quận, tông thất, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Thiều · Xem thêm »

Tôn Tuấn

Tôn Tuấn (chữ Hán: 孫峻; 219–256), tên tự là Tử Viễn (子遠), là thừa tướng thứ 5 nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tôn Tuấn · Xem thêm »

Tông Dự

Tông Dự (chữ Hán: 宗預) là quan nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tông Dự · Xem thêm »

Tấn Ai Đế

Tấn Ai Đế (341 – 30 tháng 3 năm 365), tên thật là Tư Mã Phi (司馬丕), tên tự Thiên Linh (千齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tấn Ai Đế · Xem thêm »

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tấn Huệ Đế · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Tam quốc chí và Tấn thư · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tam quốc chí và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hoảng

Từ Hoảng (chữ Hán: 徐晃; 169 - 227), biểu tự Công Minh (公明), là vị tướng được đánh giá là xuất sắc nhất của triều đình Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Từ Hoảng · Xem thêm »

Từ Thịnh

Từ Thịnh (chữ Hán:徐盛, bính âm: Xu Sheng; ???- mất 255) tự Văn Hương là một tướng lĩnh Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Từ Thịnh · Xem thêm »

Thành Tế

Thành Tế (chữ Hán: 成濟, bính âm: Cheng Ji, ?? - 260) là một binh sĩ dưới quyền của Tư Mã Chiêu trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc, Thành Tế là người đã trực tiếp giết chết Hoàng đế nhà Ngụy là Tào Mao trong một vụ xô xát do Tào Mao phát động nhằm lật đổ Tư Mã Chiêu vào năm 260.

Mới!!: Tam quốc chí và Thành Tế · Xem thêm »

Thái Khang

Thái Khang (chữ Hán: 太康; trị vì: 2188 TCN – 2160 TCN) là vị vua thứ ba của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Thái Khang · Xem thêm »

Thái Sử Từ

Thái Sử Từ (chữ Hán: 太史慈; 166-206) là tướng cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Thái Sử Từ · Xem thêm »

Thái Ung

Thái Ung Thái Ung (chữ Hán: 蔡邕; 132-192), cũng gọi Sái Ung, biểu tự Bá Giai (伯喈), là một danh sĩ trứ danh vào cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Thái Ung · Xem thêm »

Thìn Hàn

Thìn Hàn là một liên minh lỏng lẻo của các bộ tộc từng tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 TCN cho đến thế kỷ 4 SCN ở nam bộ bán đảo Triều Tiên, phía đông thung lũng sông Nakdong, Gyeongsang.

Mới!!: Tam quốc chí và Thìn Hàn · Xem thêm »

Thôi Diễm

Thôi Diễm (chữ Hán: 崔琰; ?-216) là văn thần trong tập đoàn chính trị họ Tào đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Thôi Diễm · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tam quốc chí và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thế kỷ 3

Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tam quốc chí và Thế kỷ 3 · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Tam quốc chí và Thục Hán · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Tam quốc chí và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Tam quốc chí và Tiên Ti · Xem thêm »

Toàn Tông

Toàn Tông (tiếng Hán: 全琮; Phiên âm: Quan Cong) (198-249) là tướng lĩnh nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Toàn Tông · Xem thêm »

Trách Dung

Trách Dung (chữ Hán: 笮融; ?-195) là tướng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trách Dung · Xem thêm »

Trình Dục

Trình Dục (chữ Hán: 程昱, bính âm: Cheng Yu; 141 - 220) tự Trọng Đức (仲德), là một quân sư của Tào Tháo trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trình Dục · Xem thêm »

Trình Phổ

Trình Phổ (chữ Hán: 程普) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trình Phổ · Xem thêm »

Trần Đăng (Tam Quốc)

Trần Đăng (chữ Hán: 陳登; 169-208), tên tự là Nguyên Long (元龍), là mưu sĩ thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trần Đăng (Tam Quốc) · Xem thêm »

Trần Chấn

Trần Chấn (chữ Hán: 陳震; ?-235) là đại thần nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trần Chấn · Xem thêm »

Trần Chi

Trần Chi (chữ Hán: 陳祗; ?-258) là đại thần nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trần Chi · Xem thêm »

Trần Kiểu

Trần Kiểu (chữ Hán: 陈矫; ?-237), hay Trần Kiều, là quan nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trần Kiểu · Xem thêm »

Trần Quần

Trần Quần (chữ Hán: 陳群; Phiên âm: Ch'en Ch'ün; ?-236) là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trần Quần · Xem thêm »

Trần Thái (Tam Quốc)

Trần Thái (chữ Hán: 陳泰; ?-260) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trần Thái (Tam Quốc) · Xem thêm »

Trần Thọ (định hướng)

Trần Thọ có thể là.

Mới!!: Tam quốc chí và Trần Thọ (định hướng) · Xem thêm »

Trần Vũ (Đông Ngô)

Trần Vũ hay Trần Võ (chữ Hán: 陳武; bính âm: Chen Wu; ???-215) tự Tử Liệt là một viên tướng của lực lượng Đông Ngô phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Tôn Quyền trong thời Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trần Vũ (Đông Ngô) · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Triệu Vân

Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Triệu Vân · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tam quốc chí và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Tam quốc chí và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trương Đễ

Trương Đễ (chữ Hán: 张悌, ? – 280), tên tự là Cự Tiên, người huyện Tương Dương, là thừa tướng cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Đễ · Xem thêm »

Trương Cáp

Trương Cáp (chữ Hán: 张郃; 167-231), thường bị viết sai thành Trương Hợp (张合), tự là Tuấn Nghệ (儁乂), là tướng lĩnh nhà Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Cáp · Xem thêm »

Trương Chiêu

Trương Chiêu (chữ Hán: 張昭; 156 - 236) là khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Chiêu · Xem thêm »

Trương Dực

Trương Dực (tiếng Hán: 張翼; Phiên âm: Zhāng Yì) (???–264) là một đại tướng nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Dực · Xem thêm »

Trương Duệ

Trương Duệ (chữ Hán: 張裔, 166 – 230), tên tự là Quân Tự, người Thành Đô, Thục Quận, là quan viên nhà Thục Hán đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Duệ · Xem thêm »

Trương Dương (định hướng)

Trương Dương có thể là.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Dương (định hướng) · Xem thêm »

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Hành · Xem thêm »

Trương Hoành (Đông Ngô)

Trương Hoành (chữ Hán: 張紘; 153 - 212) là mưu sĩ của Tôn Sách và Tôn Quyền thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Hoành (Đông Ngô) · Xem thêm »

Trương Ký

Trương Ký có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Ký · Xem thêm »

Trương Lỗ

Trương Lỗ (chữ Hán: 張魯; ?-216; bính âm: Zhang Lu) là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Lỗ · Xem thêm »

Trương Liêu

Trương Liêu (chữ Hán: 張遼; 169-222) tự là Văn Viễn, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Liêu · Xem thêm »

Trương Mạc

Trương Mạc (chữ Hán: 张邈; ?-195) hay Trương Mạo, là quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Mạc · Xem thêm »

Trương Mẫn

Trương Mẫn có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Mẫn · Xem thêm »

Trương Ngực

Trương Ngực (tiếng Hán: 張嶷; Phiên âm: Zhang Ni) hay còn đọc nhầm thành Trương Nghi (194-254), là một đại tướng nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Ngực · Xem thêm »

Trương Phi

Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Phi · Xem thêm »

Trương Siêu

Trương Siêu (chữ Hán: 张超, ?-195), là tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Siêu · Xem thêm »

Trương Tú

Trương Tú (chữ Hán: 張繡; ?-207) là tướng lĩnh quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Tú · Xem thêm »

Trương Yên

Trương Yên có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Tam quốc chí và Trương Yên · Xem thêm »

Tuân Úc (nhà Tấn)

Tuân Úc (còn có cách phiên âm Hán Việt khác là Tuân Húc, chữ Hán: 荀勖, bính âm: Xún Xù, ? – 289), tên tự là Công Tằng, người huyện Dĩnh Âm, quận Dĩnh Xuyên, là nhà chính trị, nhà âm nhạc, nhà văn cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tuân Úc (nhà Tấn) · Xem thêm »

Tuân Úc (Tam Quốc)

Tuân Úc (chữ Hán: 荀彧, bính âm: Xún Yù; 163-212), biểu tự Văn Nhược (文若), là một mưu sĩ có tài thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tuân Úc (Tam Quốc) · Xem thêm »

Tuân Du

Tuân Du (chữ Hán: 荀攸, bính âm: Xún Yōu; 157 - 214), tự là Công Đạt, người làng Dĩnh Âm, đất Dĩnh Xuyên.

Mới!!: Tam quốc chí và Tuân Du · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tư Mã Chiêu · Xem thêm »

Tư Mã Lãng

Tư Mã Lãng (chữ Hán: 司馬朗; 171-217), biểu tự Bá Đạt (伯達), là một quan lại cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tư Mã Lãng · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Tam quốc chí và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư Mã Sư

Tư Mã Sư (chữ Hán: 司馬師; 208 - 23 tháng 3, 255), biểu tự Tử Nguyên (子元), là một chính trị gia, quân sự gia, quyền thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tư Mã Sư · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tư Mã Tương Như

Tư Mã Tương Như (chữ Hán: 司馬相如; 179 TCN - 117 TCN), biểu tự Trường Khanh (長卿), là một thi nhân văn sĩ rất đa tài, văn hay, đàn giỏi đời Tây Hán.

Mới!!: Tam quốc chí và Tư Mã Tương Như · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Tam quốc chí và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Tưởng Khâm

Tưởng Khâm (?- 220) tự Công Dịch, người Thọ Xuân, Cửu Giang, tướng lĩnh, công thần khai quốc nước Ngô thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tưởng Khâm · Xem thêm »

Tưởng Tế

Tưởng Tế (chữ Hán: 蒋济, ? – 18/5/249), tên tự là Tử Thông, người huyện Bình An, Sở (quận) Quốc, Dương Châu, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tưởng Tế · Xem thêm »

Tưởng Uyển

Tưởng Uyển (tiếng Hán: 蔣琬; Phiên âm: Jiang Wan) (???-246) là đại thần nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Tưởng Uyển · Xem thêm »

Tương Dương

Tương Dương có thể chỉ: Tại Việt Nam.

Mới!!: Tam quốc chí và Tương Dương · Xem thêm »

Vô Khâu Kiệm

Vô Khâu Kiệm (chữ Hán: 毌丘儉; ?-255), hay Vô Kỳ Kiệm hoặc Quán Khâu Kiệm, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Vô Khâu Kiệm · Xem thêm »

Văn Sính

Văn Sính (chữ Hán:文聘, bính âm: Wen Ping; không rõ năm sinh, năm mất) tự Trọng Nghiệp (仲業) là một tướng lĩnh nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Văn Sính · Xem thêm »

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Viên Thiệu · Xem thêm »

Viên Thuật

Viên Thuật (chữ Hán: 袁术; (155 – 199) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong giai đoạn loạn lạc cuối thời Đông Hán, ông từng xưng làm hoàng đế nhưng đã nhanh chóng bị thất bại.

Mới!!: Tam quốc chí và Viên Thuật · Xem thêm »

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Việt (nước) · Xem thêm »

Việt Vương Câu Tiễn

Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.

Mới!!: Tam quốc chí và Việt Vương Câu Tiễn · Xem thêm »

Vu Cấm

Vu Cấm (chữ Hán: 于禁; ?-221), tên tự là Văn Tắc (文则), là một võ tướng cuối thời Đông Hán, thuộc hạ của Tào Tháo.

Mới!!: Tam quốc chí và Vu Cấm · Xem thêm »

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Vương An Thạch · Xem thêm »

Vương Bình

Vương Bình (chữ Hán:王平; bính âm: Wang Ping; 183-248) là tướng lĩnh thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lần lượt phục vụ 2 phe Tào Ngụy và Thục Hán.

Mới!!: Tam quốc chí và Vương Bình · Xem thêm »

Vương Lãng

Vương Lãng (chữ Hán: 王朗, bính âm: Wang Lang; ?-228) tự là Cảnh Hưng là tướng cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Vương Lãng · Xem thêm »

Vương Lăng (Tam Quốc)

Vương Lăng (chữ Hán: 王淩; Phiên âm: Wang Ling; 171 - 251), tên tự là Ngạn Vân (彥雲), là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Vương Lăng (Tam Quốc) · Xem thêm »

Vương Sưởng (Tam Quốc)

Vương Sưởng (chữ Hán: 王昶, ? – 259) tự Văn Thư, người Tấn Dương, Thái Nguyên, quan viên, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Vương Sưởng (Tam Quốc) · Xem thêm »

Vương Xán

Vương Xán (chữ Hán: 王粲, 177-217) tự Trọng Tuyên (仲宣), là nhà thơ nổi tiếng nhất, làm thơ nhiều nhất và cũng tiêu biểu nhất trong Kiến An thất tử ở cuối đời Đông Hán (東漢) Trung Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Vương Xán · Xem thêm »

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Mới!!: Tam quốc chí và Wade-Giles · Xem thêm »

Xuất sư biểu

Xuất sư biểu là tên gọi hai bài biểu, Tiền xuất sư biểu (前出師表) và Hậu xuất sư biểu (後出師表) do Gia Cát Lượng viết ra để dâng lên Thục Hán Hậu chủ Lưu Thiện trước khi ông thân chinh dẫn quân đi Bắc phạt lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 225 và 226 thời Tam Quốc.

Mới!!: Tam quốc chí và Xuất sư biểu · Xem thêm »

Y Tịch

Y Tịch có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Tam quốc chí và Y Tịch · Xem thêm »

189

Năm 189 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tam quốc chí và 189 · Xem thêm »

280

Năm 280 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tam quốc chí và 280 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Biên niên sử Tam Quốc chí, Tam Quốc Chí, Tam Quốc chí.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »