Mục lục
49 quan hệ: An Huy, Đát Kỷ, Biểu tự, Công Tôn Toản, Chân Lạc, Chôn cất, Chữ Hán, Chu Công Đán, Chu Vũ vương, Dương Bưu, Giang Tô, Hán Hiến Đế, Hồ Bắc, Khởi nghĩa Khăn Vàng, Khổng Tử, Kiến An thất tử, La Quán Trung, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Do, Nễ Hành, Nhà Hán, Sơn Đông, Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Phi, Tào Tháo, Tôn Quyền, Thái Sử Từ, Tiểu thuyết, Trận Nghiệp Thành (204), Trận Quan Độ, Viên Đàm, Viên Hi, Viên Thiệu, Viên Thuật, 153, 190, 193, 195, 196, 197, 2006, 2007, 2008, 2010, 204, 208.
- Mất năm 208
- Sinh năm 153
- Viên chức chính quyền ở Sơn Đông
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Đát Kỷ
Hình tượng Đát Kỷ trong tranh của Hokusai. Đát Kỷ (chữ Hán: 妲己), cũng phiên âm là Đắc Kỷ, họ Kỷ, biểu tự Đát, là một nhân vật nổi tiếng trong huyền sử Trung Quốc thời nhà Thương.
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Công Tôn Toản
Công Tôn Toản (chữ Hán: 公孫瓚; ?-199) là tướng nhà Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khổng Dung và Công Tôn Toản
Chân Lạc
Văn Chiêu Chân hoàng hậu (Chữ Hán: 文昭甄皇后; 26 tháng 1 năm 183 - 4 tháng 8, 221), còn được gọi là Chân Mật hoặc Chân Phục (甄宓; do chữ 宓 có cách đọc nữa là Phục), Chân Lạc (甄洛), đương thời xưng là Chân phu nhân (甄夫人), là nguyên phối phu nhân của Nguỵ Văn đế Tào Phi, vị Hoàng đế đầu tiên nhà Tào Ngụy.
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chu Công Đán
Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khổng Dung và Chu Công Đán
Chu Vũ vương
Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khổng Dung và Chu Vũ vương
Dương Bưu
Dương Bưu (chữ Hán: 楊彪; 141-225) là đại thần cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hán Hiến Đế
Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Khởi nghĩa Khăn Vàng
Khởi nghĩa Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn) là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184.
Xem Khổng Dung và Khởi nghĩa Khăn Vàng
Khổng Tử
Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).
Kiến An thất tử
Kiến An thất tử (chữ Hán: 建安七子 - Bảy danh sĩ thời Kiến An), gồm 7 người: Vương Xán, Khổng Dung, Lưu Trinh, Trần Lâm, Nguyễn Vũ, Từ Cán, Ứng Sướng.
Xem Khổng Dung và Kiến An thất tử
La Quán Trung
La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.
Xem Khổng Dung và La Quán Trung
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Khổng Dung và Lịch sử Trung Quốc
Lưu Bị
Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Biểu
Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Do
Lưu Do (chữ Hán: 劉繇; 157-198), hay Lưu Dao, là đại thần cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nễ Hành
Nễ Hành (chữ Hán: 彌衡; 173-198) là danh sĩ đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Tam Quốc
Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa
Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).
Xem Khổng Dung và Tam quốc diễn nghĩa
Tào Phi
Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Tháo
Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Quyền
Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).
Thái Sử Từ
Thái Sử Từ (chữ Hán: 太史慈; 166-206) là tướng cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
Trận Nghiệp Thành (204)
Trận Nghiệp Thành (chữ Hán: 邺城之战 - Nghiệp Thành chi chiến) là trận giao tranh giữa hai lực lượng quân phiệt Tào Tháo và Viên Thượng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khổng Dung và Trận Nghiệp Thành (204)
Trận Quan Độ
Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.
Xem Khổng Dung và Trận Quan Độ
Viên Đàm
Viên Đàm (chữ Hán: 袁譚; ?-205), tên tự là Hiển Tư (顯思), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Viên Hi
Viên Hy (chữ Hán: 袁熙; ?-207) tự Hiển Dịch (顯奕), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Viên Thiệu
Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Viên Thuật
Viên Thuật (chữ Hán: 袁术; (155 – 199) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong giai đoạn loạn lạc cuối thời Đông Hán, ông từng xưng làm hoàng đế nhưng đã nhanh chóng bị thất bại.
153
Năm 153 là một năm trong lịch Julius.
190
Năm 190 là một năm trong lịch Julius.
193
Năm 193 là một năm trong lịch Julius.
195
Năm 195 là một năm trong lịch Julius.
196
Năm 196 là một năm trong lịch Julius.
197
Năm 197 là một năm trong lịch Julius.
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
2007
2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.
2008
2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.
2010
2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.
204
Năm 204 là một năm trong lịch Julius.
208
Năm 208 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Mất năm 208
- Hoàng Tổ
- Khổng Dung
- Lưu Biểu
- Lưu Phức
- Tào Xung
- Vologases V
Sinh năm 153
- Khổng Dung
- Trương Hoành (Đông Ngô)
Viên chức chính quyền ở Sơn Đông
- Bào Tín
- Cốc Mục
- Doãn Lễ
- Gia Cát Tự
- Hạ Quốc Cường
- Khổng Dung
- Lý Kiến Quốc
- Lưu Ngu
- Lưu Tông
- My Trúc
- Ngô Quan Chính
- Tào Tháo
- Tôn Lễ
- Trình Dục
- Triệu Khắc Chí
- Trần Kỷ (Đông Hán)
- Viên Đàm
- Vương Lăng (Tam Quốc)
- Vệ Quán
- Đặng Ngải