Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trương Đễ

Mục lục Trương Đễ

Trương Đễ (chữ Hán: 张悌, ? – 280), tên tự là Cự Tiên, người huyện Tương Dương, là thừa tướng cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

35 quan hệ: Đông Ngô, Biểu tự, Chữ Hán, Chu Tuấn (nhà Tấn), Gia Cát Đản, Gia Cát Cẩn, Gia Cát Khác, Gia Cát Lượng, Gia Cát Tịnh, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Hướng, Mạnh Minh Thị, Nhà Tấn, Sở (nước), Tam Quốc, Tam quốc chí, Tào Duệ, Tào Mao, Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Tháo, Tôn Hạo, Tôn Hưu, Tấn (nước), Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Tần Chiêu vương, Tể tướng, Thẩm Oánh (định hướng), Thục Hán, Trần Thọ (định hướng), Trường Giang, Tư Mã Ý, Tương Dương, Hồ Bắc, 280.

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Trương Đễ và Đông Ngô · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Trương Đễ và Biểu tự · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chu Tuấn (nhà Tấn)

Chu Tuấn (chữ Hán: 周浚, ? - ?), tên tự là Khai Lâm, người huyện An Thành, quận Nhữ Nam, tướng lãnh đầu đời Tây Tấn, có công tham gia diệt Đông Ngô.

Mới!!: Trương Đễ và Chu Tuấn (nhà Tấn) · Xem thêm »

Gia Cát Đản

Gia Cát Đản (chữ Hán:諸葛誕, bính âm: Zhuge Dan; ?-258) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Gia Cát Đản · Xem thêm »

Gia Cát Cẩn

Gia Cát Cẩn (chữ Hán: 諸葛瑾, bính âm: Zhuge Jin; 174 – 241) là đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Gia Cát Cẩn · Xem thêm »

Gia Cát Khác

Gia Cát Khác (chữ Hán: 諸葛恪; Phiên âm: Zhūgě Kè; 203 - 253) là tướng lĩnh và phụ chính đại thần của Đông Ngô trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Gia Cát Khác · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Gia Cát Tịnh

Gia Cát Tịnh (chữ Hán: 诸葛靓, ? - ?), tên tự là Trọng Tư, người huyện Dương Đô, quận Lang Gia, là nhân vật cuối đời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn.

Mới!!: Trương Đễ và Gia Cát Tịnh · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Trương Đễ và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lưu Hướng

Lưu Hướng (chữ Hán giản thể: 刘向; phồn thể: 劉向; bính âm: Liu Xiang; Wade–Giles: Liu Hsiang) (77 TCN – 6 TCN), tên tự Tử Chính, tên thật là Canh Sinh, về sau đổi thành Hướng, dòng dõi tôn thất nhà Hán, người huyện Bái quận Bái Dự Châu Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Lưu Hướng · Xem thêm »

Mạnh Minh Thị

Mạnh Minh Thị hay Mạnh Minh (chữ Hán: 孟明視; ? - ?), quê quán ở nước Ngu, là tướng nước Tần giữa thời Xuân Thu, con của tướng quốc nước Tần Bách Lý Hề cho nên còn gọi là Bách Lý Mạnh Minh Thị.

Mới!!: Trương Đễ và Mạnh Minh Thị · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Nhà Tấn · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Trương Đễ và Sở (nước) · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Trương Đễ và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Mao

Tào Mao (chữ Hán: 曹髦, bính âm: Cao Mao; 15/11/241- 2/6/260) tự Ngạn Sĩ (彥士), hay còn được biết đến với tước hiệu Cao Quý Hương Công (高貴鄉公) là vị hoàng đế nhà Ngụy ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tào Mao · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Trương Đễ và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tào Tháo · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tôn Hạo · Xem thêm »

Tôn Hưu

Tôn Hưu (chữ Hán: 孫休, bính âm: Sun Xiu) (234 - 3/9/264), tự là Tử Liệt (子烈), sau này trở Ngô Cảnh Hoàng Đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tôn Hưu · Xem thêm »

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tấn (nước) · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Trương Đễ và Tấn thư · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Tần Chiêu vương

Tần Chiêu Vương có thể là.

Mới!!: Trương Đễ và Tần Chiêu vương · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Trương Đễ và Tể tướng · Xem thêm »

Thẩm Oánh (định hướng)

Thẩm Oánh có thể chỉ.

Mới!!: Trương Đễ và Thẩm Oánh (định hướng) · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Trương Đễ và Thục Hán · Xem thêm »

Trần Thọ (định hướng)

Trần Thọ có thể là.

Mới!!: Trương Đễ và Trần Thọ (định hướng) · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Trương Đễ và Trường Giang · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tương Dương, Hồ Bắc

Tương Dương (tiếng Trung: 襄阳 / 襄陽; bính âm: Xiāngyáng) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trương Đễ và Tương Dương, Hồ Bắc · Xem thêm »

280

Năm 280 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trương Đễ và 280 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »