Mục lục
232 quan hệ: Adam Smith, Aleksandr I của Nga, Aleksandr II của Nga, Alexander Hamilton, Alexis de Tocqueville, Anh, Argentina, Úc, Athens, Augusto Pinochet, Đan Mạch, Đô la Mỹ, Đại Hiến chương, Đại khủng hoảng, Đạo đức học, Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp), Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Ý thức hệ, Ô nhiễm môi trường, Bắc Mỹ, Benito Juárez, Benjamin Franklin, Bertil Ohlin, Bulgaria, Canada, Cartel, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp, Cách mạng Vinh Quang, Cádiz, Công bằng xã hội, Công ty tư nhân, Cộng đồng, Cộng hòa, Châu Âu, Chính phủ, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chính trị cánh hữu, Chính trị cánh tả, Chế độ cũ (Pháp), Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa cá nhân, ... Mở rộng chỉ mục (182 hơn) »
- Chủ nghĩa bình quân
- Chủ nghĩa cá nhân
- Khái niệm nhân quyền
- Lý thuyết xã hội
- Lịch sử tư tưởng chính trị
- Thuật ngữ khoa học chính trị
- Văn hóa chính trị
Adam Smith
Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.
Xem Chủ nghĩa tự do và Adam Smith
Aleksandr I của Nga
Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.
Xem Chủ nghĩa tự do và Aleksandr I của Nga
Aleksandr II của Nga
Alexander (Aleksandr) II Nikolaevich (Александр II Николаевич, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Aleksandr II Nikolayevich, phiên âm tiếng Việt là A-lếch-xan-đrơ II) (Moskva –, Sankt-Peterburg), cũng được biết như Aleksandr vị Nga hoàng giải phóng (Александр Освободитель, Aleksandr Osvoboditel'), là một trong những vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng của đế quốc Nga, trị vì từ năm 3 tháng 3 năm 1855 đến khi ông bị ám sát vào năm 1881.
Xem Chủ nghĩa tự do và Aleksandr II của Nga
Alexander Hamilton
Alexander Hamilton (11 tháng 1 năm 1757 hoặc 1755–12 tháng 7 năm 1804) là một sĩ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Alexander Hamilton
Alexis de Tocqueville
Alexis de Tocqueville Alexis-Charles-Henri Maurice Clérel de Tocqueville (1805–1859) là đại biểu Quốc hội (1839–1848), Phó Chủ tịch Quốc hội và Bộ trưởng Ngoại giao (1849) của Pháp.
Xem Chủ nghĩa tự do và Alexis de Tocqueville
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Argentina
Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.
Xem Chủ nghĩa tự do và Argentina
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Athens
Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.
Augusto Pinochet
Augusto José Ramón Pinochet Ugarte (1915 – 2006) là cựu tổng thống, nhà lãnh đạo quân sự và nhà độc tài của Chile.
Xem Chủ nghĩa tự do và Augusto Pinochet
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Xem Chủ nghĩa tự do và Đan Mạch
Đô la Mỹ
Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Đô la Mỹ
Đại Hiến chương
Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.
Xem Chủ nghĩa tự do và Đại Hiến chương
Đại khủng hoảng
Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).
Xem Chủ nghĩa tự do và Đại khủng hoảng
Đạo đức học
Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.
Xem Chủ nghĩa tự do và Đạo đức học
Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp)
Đẳng cấp thứ 3 là đẳng cấp thấp nhất trong xã hội phong kiến Pháp trước năm 1789, gồm công nhân, dân nghèo thành thị, tư sản và nông dân.
Xem Chủ nghĩa tự do và Đẳng cấp thứ ba (Hội nghị các Đẳng cấp Pháp)
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Chủ nghĩa tự do và Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Chủ nghĩa tự do và Đế quốc Ottoman
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Chủ nghĩa tự do và Đức Quốc Xã
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Ý thức hệ
Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.
Xem Chủ nghĩa tự do và Ý thức hệ
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Xem Chủ nghĩa tự do và Ô nhiễm môi trường
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Benito Juárez
Benito Pablo Juárez García (1806-1872) còn được biết với tên Benito Juárez, là chính trị gia người Mexico.
Xem Chủ nghĩa tự do và Benito Juárez
Benjamin Franklin
Benjamin Franklin (17 tháng 01 1706 - 17 tháng 4 1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Benjamin Franklin
Bertil Ohlin
Bertil Gotthard Ohlin (23 tháng 4 năm 1899 – 3 tháng 8 năm 1979) là một nhà chính trị và kinh tế học người Thụy Điển.
Xem Chủ nghĩa tự do và Bertil Ohlin
Bulgaria
Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Bulgaria
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Cartel
Trong kinh tế học, cartel (phát âm tiếng Việt: Các-ten) là một thỏa thuận giữa các công ty cạnh tranh để kiểm soát giá hoặc loại trừ các sản phẩm của một đối thủ cạnh tranh mới trong thị trường.
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Xem Chủ nghĩa tự do và Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Cách mạng
Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.
Xem Chủ nghĩa tự do và Cách mạng
Cách mạng công nghiệp
Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Xem Chủ nghĩa tự do và Cách mạng công nghiệp
Cách mạng Mỹ
Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và Cách mạng Mỹ
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Xem Chủ nghĩa tự do và Cách mạng Pháp
Cách mạng Vinh Quang
Cuộc Cách mạng Vinh Quang, cũng gọi là Cách mạng năm 1688, là sự kiện vua James II của Anh (VII của Scotland và II của Ireland) bị lật đổ vào năm 1688 bởi liên minh giữa các thành viên Quốc hội và đội quân viễn chinh do quan Tổng đốc Hà Lan là William III của Orange-Nassau (William của Orange), với kết cả là William lên ngôi báu nước Anh (tức vua William III của Anh) đồng trị vì với vợ là Nữ hoàng Mary II của Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và Cách mạng Vinh Quang
Cádiz
Cádiz là thành phố và hải cảng tỉnh Cádiz, tây nam Tây Ban Nha.
Công bằng xã hội
Công bằng xã hội là một tình trạng mà trong đó tất cả mọi người trong một xã hội hay một nhóm cụ thể nào đó có địa vị, tình trạng pháp lý tương tự như nhau ở những khía cạnh nhất định, thường bao gồm các quyền dân sự, tự do ngôn luận, quyền sở hữu và tiếp cận bình đẳng đối với hàng hóa và dịch vụ xã hội.
Xem Chủ nghĩa tự do và Công bằng xã hội
Công ty tư nhân
Công ty tư nhân hoặc công ty đóng, là một doanh nghiệp công ty thuộc sở hữu bằng cách tổ chức phi chính phủ hoặc một số lượng tương đối nhỏ các cổ đông hoặc thành viên công ty mà không không cung cấp hoặc kinh doanh công ty của nó cổ (cổ phiếu) của công chúng nói chung về các chứng khoán thị trường trao đổi, mà là cổ phiếu của công ty được cung cấp, sở hữu, mua bán, trao đổi riêng tư.
Xem Chủ nghĩa tự do và Công ty tư nhân
Cộng đồng
Họa phẩm mô tả về cảnh sinh hoạt thường ngày của một cộng đồng dân cư ở Đức '''Trich dẫn nhầm nhọt''': Đây là bức tranh cổ điển Tk.17 có tên ''"Les locucions i proverbis neerlandesos"'', nội dung chẳng phải ''"sinh hoạt thường ngày"'' của một cộng đồng và cũng chẳng phải ở Đức.
Xem Chủ nghĩa tự do và Cộng đồng
Cộng hòa
Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.
Xem Chủ nghĩa tự do và Cộng hòa
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Chủ nghĩa tự do và Châu Âu
Chính phủ
Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chính phủ
Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)
Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)
Chính trị cánh hữu
Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chính trị cánh hữu
Chính trị cánh tả
Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chính trị cánh tả
Chế độ cũ (Pháp)
Chế độ cũ (tiếng Pháp: Ancien régime) là chế độ chính trị xã hội quân chủ, quý tộc được thành lập tại Vương quốc Pháp từ khoảng thế kỷ 15 cho đến cuối thế kỷ thứ 18 ("giai đoạn đầu nước Pháp hiện đại ") dưới các triều đại cuối Valois và Bourbon.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chế độ cũ (Pháp)
Chế độ quân chủ
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chế độ quân chủ
Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa cá nhân
Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa cá nhân
Chủ nghĩa công xã
Chủ nghĩa công xã (communalism) là một thuật ngữ hiện đại dùng để mô tả một loạt các học thuyết và phong trào xã hội trong đó đều có điểm chung là bằng cách này hay cách khác tất cả đều đặt trọng tâm vào cộng đồng.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa công xã
Chủ nghĩa cấp tiến
Chủ nghĩa cấp tiến trong tiếng Việt có thể đề cập tới.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa cấp tiến
Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa duy lý
Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa duy lý
Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa Keynes
Chủ nghĩa Keynes trong kinh tế học là hệ thống các tư tưởng và học thuyết kinh tế của các trường phái: kinh tế học Keynes chính thống, kinh tế học vĩ mô tổng hợp và kinh tế học Keynes mới.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa Keynes
Chủ nghĩa kinh nghiệm
Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa kinh nghiệm
Chủ nghĩa lãng mạn
Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa Marx
'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa Marx
Chủ nghĩa Marx-Lenin
Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa Marx-Lenin
Chủ nghĩa môi trường
Blue Marble photograph. Môi trường là mối quan tâm chung toàn cầu. Chủ nghĩa môi trường là một phong trào xã hội và triết lý rộng lớn đặt trọng tâm vào bảo tồn và cải thiện môi trường.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa môi trường
Chủ nghĩa nhân văn
Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa nhân văn
Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa tập thể
Chủ nghĩa tập thể (collectivism) là thuật ngữ dùng để mô tả bất cứ một cách nhìn nhận nào về mặt đạo đức, chính trị hay xã hội nếu như cách nhìn nhận đó nhấn mạnh đến sự phụ thuộc qua lại giữa con người với nhau và tầm quan trọng của tập thể chứ không phải là của từng cá nhân riêng r.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa tập thể
Chủ nghĩa tự do cá nhân
Chủ nghĩa tự do cá nhân hay chủ nghĩa tự do ý chí (tiếng Anh: libertarianism, từ tiếng Latinh: liber, tự do) là học thuyết triết học chính trị ủng hộ tự do như là mục tiêu chính yếu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa tự do cá nhân
Chủ nghĩa tự do cổ điển
Chủ nghĩa tự do cổ điển là một ý thức hệ chính trị và là một nhánh của chủ nghĩa tự do vận động cho tự do dân sự và tự do chính trị với nền dân chủ đại nghị dưới pháp quyền và nhấn mạnh tự do kinh tế được định nghĩa trong chủ nghĩa tự do kinh tế hay còn gọi là chủ nghĩa tư bản thị trường tự do.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa tự do cổ điển
Chủ nghĩa tự do xã hội
Chủ nghĩa tự do xã hội (Social liberalism) là một ý thức hệ chính trị mà muốn tạo sự quân bình giữa tự do cá nhân và công bằng xã hội.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa tự do xã hội
Chủ nghĩa thực dụng
Chủ nghĩa thực dụng (gốc từ tiếng Hy Lạp cổ πραγμα, sinh cách là πραγματος — «việc làm, hành động»; tiếng Anh: pragmatism), còn gọi là là chủ nghĩa hành động, là một thuật ngữ thông tục để chỉ lối hành xử dựa trên tình hình thực tế được biết đến, do đó hành động thiết thực được đặt trên lý lẽ có tính lý thuyết.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa thực dụng
Chủ nghĩa toàn trị
Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa toàn trị
Chủ nghĩa trọng nông
Chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông là một trong những trường phái kinh tế tiêu biểu, cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu có của mỗi quốc gia là từ sản xuất nông nghiệp hay các dạng phát triển đất đai khác.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa trọng nông
Chủ nghĩa trọng thương
Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa vô chính phủ
Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa vô chính phủ
Chủ nghĩa xã hội
Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội dân chủ
Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chủ nghĩa xã hội dân chủ
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chủ nghĩa tự do và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chile
Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.
David Hume
David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.
Xem Chủ nghĩa tự do và David Hume
Dân chủ
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).
Xem Chủ nghĩa tự do và Dân chủ
Dân chủ đại nghị
Các quốc gia được tô màu '''lam''' được cho là có nền "dân chủ đại diện" theo khảo sát của Freedom House năm 2008 http://freedomhouse.org/template.cfm?page.
Xem Chủ nghĩa tự do và Dân chủ đại nghị
Dân chủ tự do
Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.
Xem Chủ nghĩa tự do và Dân chủ tự do
Dân chủ trực tiếp
Dân chủ trực tiếp, hay còn gọi là dân chủ thuần túy (pure democracy) là một hình thức nhà nước dân chủ trong đó các công dân của một quốc gia trực tiếp bỏ phiếu thông qua luật pháp của quốc gia đó thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật đó.
Xem Chủ nghĩa tự do và Dân chủ trực tiếp
Dân chủ xã hội
Hoa hồng đỏ, biểu trưng của phong trào dân chủ xã hội. Dân chủ xã hội là một hệ tư tưởng chính trị có mục tiêu chính thức là thiết lập chủ nghĩa xã hội dân chủ thông qua các biện pháp cải cách và tiệm tiến.
Xem Chủ nghĩa tự do và Dân chủ xã hội
Denis Diderot
Denis Diderot (5 tháng 10 năm 1713 – 31 tháng 7 năm 1784) là một nhà văn và nhà triết học người Pháp.
Xem Chủ nghĩa tự do và Denis Diderot
Desiderius Erasmus
Desiderius Erasmus Roterodamus (27/10/1466 - 12/7/1536), cũng gọi là Erasmus thành Rotterdam là nhà nhân văn Phục hưng, linh mục Công giáo, nhà phê bình xã hội, giáo sư, nhà thần học người Hà Lan.
Xem Chủ nghĩa tự do và Desiderius Erasmus
Ecuador
Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.
Xem Chủ nghĩa tự do và Ecuador
Edmund Burke
Edmund Burke (12 tháng 1 năm 1729 - 9 tháng 7 năm 1797) là một chính khách, nhà văn, nhà hùng, nhà lý thuyết học chính trị, và nhà triết học người Ireland.
Xem Chủ nghĩa tự do và Edmund Burke
Edward Gibbon
Edward Gibbon (1737–1794) Edward Gibbon (27 tháng 4 năm 1737 - 16 tháng 1 năm 1794) là một nhà sử học và nghị sĩ trong Nghị viện Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và Edward Gibbon
Ekaterina II của Nga
Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.
Xem Chủ nghĩa tự do và Ekaterina II của Nga
Eloy Alfaro
José Eloy Alfaro Delgado (25 tháng 6 năm 1842 - ngày 28 tháng 1 năm 1912) từng là Tổng thống Ecuador từ năm 1895 đến 1901 và từ năm 1906 đến năm 1911.
Xem Chủ nghĩa tự do và Eloy Alfaro
Firenze
Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.
Xem Chủ nghĩa tự do và Firenze
Franklin D. Roosevelt
Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.
Xem Chủ nghĩa tự do và Franklin D. Roosevelt
Friedrich Hayek
Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.
Xem Chủ nghĩa tự do và Friedrich Hayek
Gerhard Schröder
(sinh ngày 7 tháng 4 năm 1944), là một nhà chính trị Đức, là Thủ tướng Đức từ năm 1998 đến năm 2005.
Xem Chủ nghĩa tự do và Gerhard Schröder
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Chủ nghĩa tự do và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hoàng
Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.
Xem Chủ nghĩa tự do và Giáo hoàng
Giới quý tộc
Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.
Xem Chủ nghĩa tự do và Giới quý tộc
Gifu
là một tỉnh nằm ở tiểu vùng Tokai, vùng Chūbu, vị trí trung tâm của Nhật Bản.
Gilbert du Motier de La Fayette
Marie-Joseph Paul Yves Roch Gilbert du Motier (6 tháng 9 năm 1757 – 20 tháng 5 năm 1834), thường được gọi Hầu tước La Fayette, là một quân nhân, nhà quý tộc người Pháp từng tham gia Cách mạng Hoa Kỳ với hàm trung tướng và là chỉ huy lực lượng Vệ binh quốc gia trong thời kỳ Cách mạng Pháp.
Xem Chủ nghĩa tự do và Gilbert du Motier de La Fayette
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hạ viện Pháp
Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.
Xem Chủ nghĩa tự do và Hạ viện Pháp
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Hải quân Hoa Kỳ
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Xem Chủ nghĩa tự do và Hồi giáo
Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Xem Chủ nghĩa tự do và Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Herbert Spencer
Herbert Spencer (27 tháng 4 năm 1820 – 8 tháng 12 năm 1903) là một triết gia; nhà lý thuyết chính trị tự do cổ điển; nhà lý thuyết xã hội học Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và Herbert Spencer
Herodotos
Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.
Xem Chủ nghĩa tự do và Herodotos
Hiến pháp Hoa Kỳ
Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ luật tối cao của Hoa Kỳ được soạn thảo ngày 17 tháng 9 năm 1787, dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập giữa nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống) và tư pháp (Tòa án) do Montesquieu, triết gia người Pháp đề xướng.
Xem Chủ nghĩa tự do và Hiến pháp Hoa Kỳ
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Immanuel Kant
Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.
Xem Chủ nghĩa tự do và Immanuel Kant
Iosif Vissarionovich Stalin
Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
Xem Chủ nghĩa tự do và Iosif Vissarionovich Stalin
Jacobin
Cửa vào Câu lạc bộ Jacobin trên đường Saint-Honoré, Paris. Câu lạc bộ Jacobin (phiên âm: Gia-cô-banh) là câu lạc bộ chính trị nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất trong tiến trình Cách mạng Pháp,, được đặt tên như vậy bởi tu viện dòng Dominic nơi họ gặp gỡ, thời đó nằm ở Đường St.
Xem Chủ nghĩa tự do và Jacobin
James Madison
James Madison Jr. (16 tháng 3 năm 1751 - 28 tháng 6 năm 1836) là một chính khách và là tổng thống thứ tư của Hoa Kỳ, với nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1809 cho đến năm 1817.
Xem Chủ nghĩa tự do và James Madison
Jean-Jacques Rousseau
Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.
Xem Chủ nghĩa tự do và Jean-Jacques Rousseau
Jeremy Bentham
Jeremy Bentham (hoặc) (15 tháng 2 năm 1748–6 tháng 6 năm 1832) là một luật gia, nhà triết học người Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và Jeremy Bentham
John Adams
John Adams, Jr. (30 tháng 10 năm 1735 – 4 tháng 7 năm 1826) là Phó tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797) và là Tổng thống thứ 2 của Hoa Kỳ (1797–1801).
Xem Chủ nghĩa tự do và John Adams
John Dewey
John Dewey (20 tháng 10 năm 1859 - 1 tháng 6 năm 1952) là nhà triết học, tâm lý học và nhà cải cách giáo dục người Mỹ.
Xem Chủ nghĩa tự do và John Dewey
John Kenneth Galbraith
John Kenneth Galbraith (sinh ngày 15 Tháng 10 năm 1908 - mất ngày 29 tháng 4 năm 2006) là một nhà kinh tế học người Canada (và sau đó là Mỹ), nhân viên nhà nước, nhà ngoại giao, và là một người đứng hàng đầu trong việc ủng hộ chủ nghĩa tự do hiện đại ở Hoa Kỳ trong thế kỷ 20.
Xem Chủ nghĩa tự do và John Kenneth Galbraith
John Locke
John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và John Locke
John Maynard Keynes
John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và John Maynard Keynes
John Rawls
John Bordley Rawls (* 21. tháng 2 1921; † 24. tháng 11 2002) là một triết gia đạo đức và chính trị Mỹ, giáo sư đại học Harvard.
Xem Chủ nghĩa tự do và John Rawls
John Stuart Mill
John Stuart Mill ''Essays on economics and society'', 1967 John Stuart Mill (20 tháng 5 năm 1806 – 8 tháng 5 năm 1873) là một nhà triết học và nhà kinh tế chính trị học người Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và John Stuart Mill
Joseph Stiglitz
Joseph Eugene Stiglitz, Ủy viên Hội Hoàng gia FBA (sinh ngày 9 tháng 2 năm 1943) là một nhà kinh tế Hoa Kỳ và là một giáo sư tại Đại học Columbia.
Xem Chủ nghĩa tự do và Joseph Stiglitz
Karl Popper
Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.
Xem Chủ nghĩa tự do và Karl Popper
Kế hoạch hóa gia đình
Viên uống tránh thai kết hợp. Được giới thiệu năm 1960, "thuốc tránh thai" đã đóng một vai trò quan trọng trong kế hoạch hoá gia đình trong nhiều thập kỷ. Kế hoạch hoá gia đình là việc lập kế hoạch khi nào có trẻ em, và việc sử dụng kiểm soát sinh sản và các kỹ thuật khác để thực hiện các kế hoạch đó.
Xem Chủ nghĩa tự do và Kế hoạch hóa gia đình
Kenneth Arrow
Kenneth Joseph Arrow (sinh 23 tháng 8 năm 1921, mất 21 tháng 2 năm 2017) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là người giành được giải Nobel kinh tế cùng với John Hicks trong năm 1972.
Xem Chủ nghĩa tự do và Kenneth Arrow
Khế ước xã hội
Khế ước xã hội trong triết học và chính trị học là một học thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng.
Xem Chủ nghĩa tự do và Khế ước xã hội
Khối Thịnh vượng chung Anh
Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và Khối Thịnh vượng chung Anh
Kinh tế chính trị
Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Xem Chủ nghĩa tự do và Kinh tế chính trị
Kinh tế kế hoạch
Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.
Xem Chủ nghĩa tự do và Kinh tế kế hoạch
Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
Xem Chủ nghĩa tự do và Kinh tế thị trường
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Xem Chủ nghĩa tự do và Kitô giáo
La Mã cổ đại
La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.
Xem Chủ nghĩa tự do và La Mã cổ đại
Laissez-faire
Laissez-faire (Tự do Phóng nhiệm, Tự do kinh tế) là một lý thuyết trong kinh tế học chủ trương rằng chính phủ phải để cho doanh nghiệp trong nước được tự do hoạt động, mà không có những phương thức kiềm chế kinh tế như thuế má hoặc có những cơ sở độc quyền của chính phủ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Laissez-faire
Lao động trẻ em
Nhiều hơn 40% trẻ em lao động Một số hình thức của lao động trẻ em tại Trung Mỹ, 1999 Lao động trẻ em đề cập đến vấn đề sử dụng trẻ em trong bất kỳ công việc gì mà tước đi thời thơ ấu của trẻ, cản trở việc đi học thường xuyên, và gây tác hại về tinh thần, thể chất, xã hội hay đạo đức, nguy hiểm và độc hại.
Xem Chủ nghĩa tự do và Lao động trẻ em
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Xem Chủ nghĩa tự do và Lịch sử
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Xem Chủ nghĩa tự do và Liên Hiệp Quốc
Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Liên minh châu Âu
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Chủ nghĩa tự do và Liên Xô
Luật pháp
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Xem Chủ nghĩa tự do và Luật pháp
Luật tự nhiên
Luật tự nhiên hay luật của tự nhiên (tiếng Latinh lex naturalis) là hệ thống luật được xác định bởi tự nhiên, do đó có tính phổ quát.
Xem Chủ nghĩa tự do và Luật tự nhiên
Ma túy
Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.
Marcus Aurelius
Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.
Xem Chủ nghĩa tự do và Marcus Aurelius
Margaret Thatcher
Margaret Hilda Thatcher, Nữ Nam tước Thatcher (nhũ danh: Margaret Hilda Roberts, 13 tháng 10 năm 1925 – 8 tháng 4 năm 2013), còn được mệnh danh là người đàn bà thép (iron lady), là một chính khách người Anh, luật sư và nhà hóa học.
Xem Chủ nghĩa tự do và Margaret Thatcher
Martin Luther King
Martin Luther King, Jr. (viết tắt MLK; 15 tháng 1 năm 1929 – 4 tháng 4 năm 1968) là Mục sư Baptist, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964.
Xem Chủ nghĩa tự do và Martin Luther King
Max Weber
Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.
Xem Chủ nghĩa tự do và Max Weber
Maximilien de Robespierre
Maximilien Marie Isidore de Robespierre (phiên âm: Rô-be-xpi-e; 6 tháng 5 năm 1758 – 28 tháng 7 năm 1794) là một trong những nhà lãnh đạo của Cách mạng Pháp năm 1789.
Xem Chủ nghĩa tự do và Maximilien de Robespierre
Mại dâm
Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.
Xem Chủ nghĩa tự do và Mại dâm
Mỹ Latinh
Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.
Xem Chủ nghĩa tự do và Mỹ Latinh
Milton Friedman
Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Milton Friedman
Montesquieu
Montesquieu năm 1728 Charles-Louis de Secondat, Baron de La Brède et de Montesquieu (Charles-Louis de Secondat, Nam tước vùng La Brède và xứ Montesquieu; 18 tháng 1 năm 1689 tại Bordeaux – 10 tháng 2 năm 1755 tại Paris) là một nhà bình luận xã hội và tư tưởng chính trị Pháp sống trong thời đại Khai sáng, ông thường được biết đến dưới tên Montesquieu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Montesquieu
Mussolini
Những người mang họ Mussolini.
Xem Chủ nghĩa tự do và Mussolini
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Napoléon Bonaparte
Nông dân
Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.
Xem Chủ nghĩa tự do và Nông dân
Nghèo
Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.
Nghệ thuật
Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.
Xem Chủ nghĩa tự do và Nghệ thuật
Nguyễn Quang A
Nguyễn Quang A (sinh năm 1946 tại tỉnh Bắc Ninh) là một doanh nhân, tiến sĩ khoa học, dịch giả, nhà nghiên cứu và nhà hoạt động xã hội người Việt.
Xem Chủ nghĩa tự do và Nguyễn Quang A
Nhà nước phúc lợi
Nhà nước phúc lợi là một mô hình chính phủ, theo đó nhà nước đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên và bảo vệ công ăn việc làm và đảm bảo một nền an sinh xã hội cao cho công dân của mình.
Xem Chủ nghĩa tự do và Nhà nước phúc lợi
Nhân quyền
chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.
Xem Chủ nghĩa tự do và Nhân quyền
Nhập cư
Nhập cư là hành động di chuyển chỗ ở đến vào một vùng hay một quốc gia mới.
Xem Chủ nghĩa tự do và Nhập cư
Niccolò Machiavelli
Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.
Xem Chủ nghĩa tự do và Niccolò Machiavelli
Phá thai
Phá thai được định nghĩa y học như thuật ngữ về một sự kết thúc thai nghén bằng cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở.
Xem Chủ nghĩa tự do và Phá thai
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Pháp quyền
Nhà nước pháp quyền, với định nghĩa căn bản nhất là không có ai ở trên luật hay ngoài luật, mà mọi người phải tuân theo pháp luật.
Xem Chủ nghĩa tự do và Pháp quyền
Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.
Xem Chủ nghĩa tự do và Phát triển bền vững
Phần Lan
Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Phần Lan
Phục Hưng
David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).
Xem Chủ nghĩa tự do và Phục Hưng
Plutarchus
Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.
Xem Chủ nghĩa tự do và Plutarchus
Quân chủ chuyên chế
Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.
Xem Chủ nghĩa tự do và Quân chủ chuyên chế
Quân chủ lập hiến
Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.
Xem Chủ nghĩa tự do và Quân chủ lập hiến
Quốc giáo
Thế tục Quốc giáo (còn được gọi là một tôn giáo chính thức, hay tôn giáo quốc gia) là hệ thống tôn giáo hay tín ngưỡng chính thức của một quốc gia được nhà nước nước đó công nhận.
Xem Chủ nghĩa tự do và Quốc giáo
Quốc hội
Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.
Xem Chủ nghĩa tự do và Quốc hội
Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.
Xem Chủ nghĩa tự do và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Quốc tế Tự do
Quốc tế Tự do (tiếng Anh: Liberal International) là một tổ chức chính trị quốc tế gồm các đảng chính trị theo chủ nghĩa tự do.
Xem Chủ nghĩa tự do và Quốc tế Tự do
Quyền được chết
Quyền được chết là một thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ về việc lựa chọn của con người cụ thể để tìm đến cái chết một cách tự nguyện nhằm giải thoái khỏi đau khổ, bệnh tật hoặc các lý do khác.
Xem Chủ nghĩa tự do và Quyền được chết
Quyền dân sự và chính trị
Quyền Dân sự và Chính trị (còn gọi là Dân quyền hay là Quyền công dân) là các quyền bảo vệ sự tự do cá nhân khỏi sự xâm phạm của các chính phủ, và bảo vệ các tổ chức xã hội và cá nhân.
Xem Chủ nghĩa tự do và Quyền dân sự và chính trị
Ronald Reagan
Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).
Xem Chủ nghĩa tự do và Ronald Reagan
Scotland
Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Chủ nghĩa tự do và Scotland
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Simón Bolívar
Simón Bolívar - Người Giải phóng Simón Bolívar (tên đầy đủ: Simón José Antonio de la Santísima Trinidad Bolívar y Palacios, 1783 – 1830), là nhà cách mạng nổi tiếng người Venezuela, người lãnh đạo các phong trào giành độc lập ở Nam Mỹ đầu thế kỷ 19.
Xem Chủ nghĩa tự do và Simón Bolívar
Solon
Solon (Σόλων; TCN) là nhà chính khách, nhà làm luật và nhà nhơ Athen cổ đại.
Talawas
Talawas ban đầu là một trang mạng văn học sau đó thêm vào các đề tài chính trị, xã hội và từ năm 2009 là diễn đàn và blog, được thành lập từ năm 2001 và do nhà văn Phạm Thị Hoài làm tổng biên tập.
Xem Chủ nghĩa tự do và Talawas
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tây Ban Nha
Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia
''Inquiry into the nature and causes of the wealth of nations'', 1922 Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia (tiếng Anh: An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, thường được gọi là The Wealth of Nations) là tác phẩm kinh điển của kinh tế chính trị do Adam Smith viết và xuất bản lần đầu năm 1776.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia
Tính dục
Tính dục ở loài người là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý, và sinh dục, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tính dục
Từ điển tiếng Anh Oxford
Từ điển tiếng Anh Oxford (tiếng Anh: Oxford English Dictionary, viết tắt: OED) được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học Oxford là một ấn phẩm được coi là từ điển tiếng Anh đầu tiên.
Xem Chủ nghĩa tự do và Từ điển tiếng Anh Oxford
Tử hình
Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tử hình
Tự do
Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.
Tự do hóa
Một cách tổng quát, tự do hoá dùng để chỉ việc nới lỏng đối với những chính sách đã từng được siết chặt trước đó của chính phủ, thường là trong lĩnh vực xã hội và kinh tế.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tự do hóa
Tự do tư tưởng
Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tự do tư tưởng
Thế giới thứ nhất
Thế giới thứ ba Thuật ngữ "Thế giới thứ nhất" nói đến các nước dân chủ có nền kinh tế tư bản, có trình độ khoa học kỹ thuật tiến bộ và người dân có mức sống cao.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thế giới thứ nhất
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thế kỷ 18
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Chủ nghĩa tự do và Thế kỷ 19
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thế kỷ 20
Thời kỳ Khai Sáng
Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).
Xem Chủ nghĩa tự do và Thời kỳ Khai Sáng
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thụy Điển
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thụy Sĩ
Thức uống có cồn
Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thức uống có cồn
Thị trường
Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thị trường
Thị trường tự do
Thị trường tự do là một thị trường mà không có sự can thiệp kinh tế và quy định của nhà nước, ngoại trừ việc thực thi các hợp đồng tư nhân và quyền sở hữu tài sản.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thị trường tự do
Thiên hoàng Minh Trị
là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thiên hoàng Minh Trị
Thomas Jefferson
Thomas Jefferson (13 tháng 4 năm 1743–4 tháng 7 năm 1826) là tổng thống thứ ba của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ-Cộng hòa Hoa Kỳ (Democratic-Republican Party), và là một nhà triết học chính trị có ảnh hưởng lớn, một trong những người theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành lớn nhất thời cận đại.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thomas Jefferson
Thomas Paine
Thomas Paine (29 tháng 1 năm 1737 tại Thetford, Anh – 8 tháng 6 năm 1809 tại New York, New York) sinh ra tại Đế quốc Anh, sống ở Mỹ, nhập cư vào Mỹ trong thời gian nổ ra Cách mạng Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thomas Paine
Thư viện
Bên trong một thư viện ở Đức Thư viện hiện đại ở Chambéry (Pháp) Hầu hết mọi thư viện đều có các lối đi qua giá sách dài đựng nhiều sách vở Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thư viện
Thương mại tự do
Trong thương mại quốc tế, thương mại tự do là một kiểu thị trường lý tưởng, thường được xem như là một mục tiêu chính trị, mà sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước được thực hiện không có sự kiểm soát bằng những chính sách nhập khẩu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Thương mại tự do
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tiếng Anh
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Chủ nghĩa tự do và Tiếng Latinh
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Chủ nghĩa tự do và Tiếng Pháp
Tiểu bang Hoa Kỳ
Một tiểu bang Hoa Kỳ (tiếng Anh: U.S. state) là một trong số 50 bang "tạo thành" Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tiểu bang Hoa Kỳ
Tiểu sử
Tiểu sử là bản mô tả chi tiết về một giai đoạn hoặc cuộc đời của một cá nhân, thường được xuất bản dưới dạng một quyển sách hoặc một bài luận, hoặc một vài dạng khác, như phim.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tiểu sử
Tinh thần pháp luật
Tinh thần Pháp luật Tinh thần Pháp luật (tiếng Pháp: De l'esprit des lois) là một luận thuyết về học thuyết chính trị được Nam tước de Montesquieu xuất bản dưới dạng ẩn danh vào năm 1748.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tinh thần pháp luật
Tony Blair
Anthony Charles Lynton Blair (sinh ngày 6 tháng 5 năm 1953) là Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland từ ngày 2 tháng 5 năm 1997 tới ngày 27 tháng 6 năm 2007 thủ tướng của Vương quốc Anh và là lãnh đạo Công Đảng Anh từ ngày 21 tháng 7 năm 1997 đến năm ngày 2 tháng 5 năm 2007.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tony Blair
Triết học
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Triết học
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Xem Chủ nghĩa tự do và Triều đại
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Chủ nghĩa tự do và Trung Cổ
Trường học
Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội Bellaire, Texas, Hoa Kỳ (Khu học chánh Houston) Trường học (trước đây là học hiệu - 學校) là một cơ quan được lập ra nhằm giáo dục học sinh dưới sự giám sát của giáo viên.
Xem Chủ nghĩa tự do và Trường học
Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ
Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ là văn bản chính trị tuyên bố ly khai khỏi Anh của 13 thuộc địa Bắc Mỹ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ
Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ
Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ là 10 tu chính án đầu tiên cho Hiến pháp Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng mượn biểu tượng của Mười điều răn Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen) là văn bản nền tảng của Cách mạng Pháp, trong đó quy định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng.
Xem Chủ nghĩa tự do và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Văn học
Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.
Xem Chủ nghĩa tự do và Văn học
Venezia
Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).
Xem Chủ nghĩa tự do và Venezia
Viện bảo tàng
Viện bảo tàng (còn gọi là bảo tàng viện, bảo tàng, hay nhà bảo tàng) là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó.
Xem Chủ nghĩa tự do và Viện bảo tàng
Voltaire
François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.
Xem Chủ nghĩa tự do và Voltaire
Wilhelm von Humboldt
Wilhelm von Humboldt Friedrich Wilhelm Christian Karl Ferdinand Freiherr von Humboldt (22 tháng 6 năm 1767 - 8 tháng 4 năm 1835) là một viên chức chính phủ, một nhà ngoại giao, triết học và người sáng lập Đại học Humboldt tại Berlin, ông là bạn của Goethe và đặc biệt là Schiller.
Xem Chủ nghĩa tự do và Wilhelm von Humboldt
Winston Churchill
Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chủ nghĩa tự do và Winston Churchill
Xã hội mở
Khái niệm Xã hội mở (tiếng Anh: open society) được Henri Bergson (1859 - 1941) dùng đầu tiên năm 1932.
Xem Chủ nghĩa tự do và Xã hội mở
1772
1772 (MDCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật theo lịch Julius).
1805
Thomas Jefferson. Năm 1805 (MDCCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).
1861
1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1881
Năm 1881 (MDCCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1882
Năm 1882 (Số La Mã) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
6 tháng 4
Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chủ nghĩa tự do và 6 tháng 4
Xem thêm
Chủ nghĩa bình quân
- A Man's a Man for A' That
- Bình đẳng trước pháp luật
- Chủ nghĩa tự do
- Nhân quyền
- Nhân vị tính
- Phong trào LGBT
- Thu nhập cơ bản vô điều kiện
Chủ nghĩa cá nhân
- Cá nhân luận
- Cá thể
- Chủ nghĩa cá nhân
- Chủ nghĩa hiện sinh
- Chủ nghĩa khách quan
- Chủ nghĩa tự do
- Laissez-faire
- Ralph Waldo Emerson
- Tự do dân sự
Khái niệm nhân quyền
- Chủ nghĩa tự do
- Quyền dân sự và chính trị
- Tự do hình thái
- Tự do kinh tế
Lý thuyết xã hội
- Chủ nghĩa Bonaparte
- Chủ nghĩa Hậu Marxist
- Chủ nghĩa Marx
- Chủ nghĩa bảo thủ
- Chủ nghĩa chuyên chế
- Chủ nghĩa chống trí thức
- Chủ nghĩa hiện sinh
- Chủ nghĩa khỏa thân
- Chủ nghĩa nữ quyền
- Chủ nghĩa tự do
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Chủ nghĩa đa văn hóa
- Khế ước xã hội
- Mặc gia
- Phụ nữ sự nghiệp
Lịch sử tư tưởng chính trị
- Chủ nghĩa tự do
Thuật ngữ khoa học chính trị
- Bình đẳng trước pháp luật
- Chủ nghĩa phát xít
- Chủ nghĩa toàn trị
- Chủ nghĩa tự do
- Chủ nghĩa tự do cá nhân
- Cường quốc vùng
- Dân tộc (cộng đồng)
- Lãnh đạo
- Nhà nước
- Nhà nước cảnh sát
- Phổ chính trị
- Quyền lực thông minh
- Quốc gia dân tộc
- Thiết chế xã hội
- Trung cường quốc
- Tổ chức phi chính phủ
- Đại cường quốc
Văn hóa chính trị
- Chế độ quyền lực tập trung
- Chủ nghĩa chuyên chế
- Chủ nghĩa cộng sản
- Chủ nghĩa tự do
- Chủ nghĩa tự do xã hội
- Phong tục
Còn được gọi là Các đảng tự do, Tự do chủ nghĩa.
, Chủ nghĩa công xã, Chủ nghĩa cấp tiến, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa Keynes, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa môi trường, Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tập thể, Chủ nghĩa tự do cá nhân, Chủ nghĩa tự do cổ điển, Chủ nghĩa tự do xã hội, Chủ nghĩa thực dụng, Chủ nghĩa toàn trị, Chủ nghĩa trọng nông, Chủ nghĩa trọng thương, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chile, David Hume, Dân chủ, Dân chủ đại nghị, Dân chủ tự do, Dân chủ trực tiếp, Dân chủ xã hội, Denis Diderot, Desiderius Erasmus, Ecuador, Edmund Burke, Edward Gibbon, Ekaterina II của Nga, Eloy Alfaro, Firenze, Franklin D. Roosevelt, Friedrich Hayek, Gerhard Schröder, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giới quý tộc, Gifu, Gilbert du Motier de La Fayette, Hà Lan, Hạ viện Pháp, Hải quân Hoa Kỳ, Hồi giáo, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Herbert Spencer, Herodotos, Hiến pháp Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Immanuel Kant, Iosif Vissarionovich Stalin, Jacobin, James Madison, Jean-Jacques Rousseau, Jeremy Bentham, John Adams, John Dewey, John Kenneth Galbraith, John Locke, John Maynard Keynes, John Rawls, John Stuart Mill, Joseph Stiglitz, Karl Popper, Kế hoạch hóa gia đình, Kenneth Arrow, Khế ước xã hội, Khối Thịnh vượng chung Anh, Kinh tế chính trị, Kinh tế kế hoạch, Kinh tế thị trường, Kitô giáo, La Mã cổ đại, Laissez-faire, Lao động trẻ em, Lịch sử, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Luật pháp, Luật tự nhiên, Ma túy, Marcus Aurelius, Margaret Thatcher, Martin Luther King, Max Weber, Maximilien de Robespierre, Mại dâm, Mỹ Latinh, Milton Friedman, Montesquieu, Mussolini, Napoléon Bonaparte, Nông dân, Nghèo, Nghệ thuật, Nguyễn Quang A, Nhà nước phúc lợi, Nhân quyền, Nhập cư, Niccolò Machiavelli, Phá thai, Pháp, Pháp quyền, Phát triển bền vững, Phần Lan, Phục Hưng, Plutarchus, Quân chủ chuyên chế, Quân chủ lập hiến, Quốc giáo, Quốc hội, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Quốc tế Tự do, Quyền được chết, Quyền dân sự và chính trị, Ronald Reagan, Scotland, Serbia, Simón Bolívar, Solon, Talawas, Tây Ban Nha, Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia, Tính dục, Từ điển tiếng Anh Oxford, Tử hình, Tự do, Tự do hóa, Tự do tư tưởng, Thế giới thứ nhất, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thời kỳ Khai Sáng, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thức uống có cồn, Thị trường, Thị trường tự do, Thiên hoàng Minh Trị, Thomas Jefferson, Thomas Paine, Thư viện, Thương mại tự do, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiểu bang Hoa Kỳ, Tiểu sử, Tinh thần pháp luật, Tony Blair, Triết học, Triều đại, Trung Cổ, Trường học, Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, Văn học, Venezia, Viện bảo tàng, Voltaire, Wilhelm von Humboldt, Winston Churchill, Xã hội mở, 1772, 1805, 1861, 1881, 1882, 6 tháng 4.