Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa tập thể

Mục lục Chủ nghĩa tập thể

Chủ nghĩa tập thể (collectivism) là thuật ngữ dùng để mô tả bất cứ một cách nhìn nhận nào về mặt đạo đức, chính trị hay xã hội nếu như cách nhìn nhận đó nhấn mạnh đến sự phụ thuộc qua lại giữa con người với nhau và tầm quan trọng của tập thể chứ không phải là của từng cá nhân riêng r. Các nhà theo đuổi chủ nghĩa tập thể tập trung vào cộng đồng hoặc xã hội và tìm kiếm các cách sắp xếp ưu tiên sao cho các mục đích của cả nhóm luôn được ưu tiên cao hơn các mục tiêu của từng cá nhân.

9 quan hệ: Chủ nghĩa cá nhân, Chủ nghĩa công xã, Chủ nghĩa cộng đồng, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa xã hội, Hữu cơ (định hướng), Triết học, Xã hội.

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Chủ nghĩa cá nhân · Xem thêm »

Chủ nghĩa công xã

Chủ nghĩa công xã (communalism) là một thuật ngữ hiện đại dùng để mô tả một loạt các học thuyết và phong trào xã hội trong đó đều có điểm chung là bằng cách này hay cách khác tất cả đều đặt trọng tâm vào cộng đồng.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Chủ nghĩa công xã · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng đồng

Chủ nghĩa cộng đồng (communitarianism) là một loạt các học thuyết triết học khác nhau bắt đầu từ cuối thế kỷ 20 nhưng đều có điểm chung là phản đối chủ nghĩa cá nhân cực đoan và các hình thức triết học khác của chủ nghĩa này; đồng thời ủng hộ một xã hội văn minh.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Chủ nghĩa cộng đồng · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Hữu cơ (định hướng)

*Hóa hữu cơ.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Hữu cơ (định hướng) · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Triết học · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Chủ nghĩa tập thể và Xã hội · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »