Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Aleksandr II của Nga

Mục lục Aleksandr II của Nga

Alexander (Aleksandr) II Nikolaevich (Александр II Николаевич, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Aleksandr II Nikolayevich, phiên âm tiếng Việt là A-lếch-xan-đrơ II) (Moskva –, Sankt-Peterburg), cũng được biết như Aleksandr vị Nga hoàng giải phóng (Александр Освободитель, Aleksandr Osvoboditel'), là một trong những vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng của đế quốc Nga, trị vì từ năm 3 tháng 3 năm 1855 đến khi ông bị ám sát vào năm 1881.

Mục lục

  1. 207 quan hệ: Abraham Lincoln, Alaska, Aleksandr I của Nga, Aleksandr III của Nga, Aleksandr Sergeyevich Pushkin, Aleksandr Yaroslavich Nevsky, Alexandra Feodorovna (Charlotte của Phổ), Amur, Andrew Johnson, Armenia, Áo, Địa Trung Hải, Đuma Quốc gia, Ấn Độ, Barack Obama, Bắc Kinh, Belarus, Biển Caspi, Canada, Cách mạng Nga (1905), Công ty trách nhiệm hữu hạn, Châu Âu, Chính phủ, Chủ nghĩa dân tộc, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878), Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh, Constantinopolis, Cung điện Mùa đông, Dân chủ, Dmitry Anatolyevich Medvedev, Do Thái, Dynamit, Ekaterina II của Nga, Friedrich Wilhelm II của Phổ, Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky, Giáo dục, Giáo hội Chính thống giáo Nga, Giê-su, Hagia Sophia, Hải quân, Hiến pháp, Hiệp định Paris 1973, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Ivan Sergeyevich Turgenev, Jan Matejko, Jean-Jacques Rousseau, Jules Verne, ... Mở rộng chỉ mục (157 hơn) »

  2. Hoàng đế Nga
  3. Vương tộc Holstein-Gottorp-Romanov
  4. Đại vương công Nga

Abraham Lincoln

Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.

Xem Aleksandr II của Nga và Abraham Lincoln

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Aleksandr II của Nga và Alaska

Aleksandr I của Nga

Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.

Xem Aleksandr II của Nga và Aleksandr I của Nga

Aleksandr III của Nga

Aleksandr III Aleksandrovich (–) (Александр III Александрович, Aleksandr III Aleksandrovich) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng áp chót của đế quốc Nga từ ngày 13 tháng 3 năm 1881 tới khi qua đời năm 1894.

Xem Aleksandr II của Nga và Aleksandr III của Nga

Aleksandr Sergeyevich Pushkin

Aleksandr Sergeyevich Pushkin (tiếng Nga:; 1799 – 1837) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga.

Xem Aleksandr II của Nga và Aleksandr Sergeyevich Pushkin

Aleksandr Yaroslavich Nevsky

222px Thánh Aleksandr Nevsky (Aleksandr Yaroslavich Nevskij;; 30 tháng 5 năm 1220 – 14 tháng 11 năm 1263) là Đại Công tước xứ Novgorod và Vladimir.

Xem Aleksandr II của Nga và Aleksandr Yaroslavich Nevsky

Alexandra Feodorovna (Charlotte của Phổ)

Công chúa Charlotte của Phổ (13 tháng 7 năm 1798 - 1 tháng 11 năm 1860) - sau khi lấy chồng thì đổi tên thành Alexandra Feodorovna (p), là Hoàng hậu của Đế chế Nga với vai trò là người phối ngẫu của Hoàng đế Nicholas I của Nga.

Xem Aleksandr II của Nga và Alexandra Feodorovna (Charlotte của Phổ)

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Xem Aleksandr II của Nga và Amur

Andrew Johnson

Andrew Johnson (1808-1875) là tổng thống Hoa Kỳ thứ 17.

Xem Aleksandr II của Nga và Andrew Johnson

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Aleksandr II của Nga và Armenia

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Aleksandr II của Nga và Áo

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Aleksandr II của Nga và Địa Trung Hải

Đuma Quốc gia

Đuma Quốc gia (Государственная дума (Gosudarstvennaya Duma), là hạ viện của Quốc hội Liên bangСтатья 95 Конституции Российской Федерации.. Duma có 450 nghị sĩ, Nghị sĩ của Duma được bầu phải là công dân Nga, trên 21 tuổi, và có quyền bầu cử của công dân.

Xem Aleksandr II của Nga và Đuma Quốc gia

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Aleksandr II của Nga và Ấn Độ

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Xem Aleksandr II của Nga và Barack Obama

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Aleksandr II của Nga và Bắc Kinh

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Aleksandr II của Nga và Belarus

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Aleksandr II của Nga và Biển Caspi

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Aleksandr II của Nga và Canada

Cách mạng Nga (1905)

Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.

Xem Aleksandr II của Nga và Cách mạng Nga (1905)

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp).

Xem Aleksandr II của Nga và Công ty trách nhiệm hữu hạn

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Aleksandr II của Nga và Châu Âu

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Aleksandr II của Nga và Chính phủ

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Aleksandr II của Nga và Chủ nghĩa dân tộc

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Xem Aleksandr II của Nga và Chiến tranh Krym

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Aleksandr II của Nga và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) (còn gọi là chiến tranh 93 ngày) bắt nguồn từ sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan cũng như mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym và thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen.

Xem Aleksandr II của Nga và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)

Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh

Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh là một việc cần thiết để viết các tên hay các địa danh dưới dạng tiếng Nga trong các ngôn ngữ dùng ký tự Latinh, như tiếng Việt.

Xem Aleksandr II của Nga và Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Aleksandr II của Nga và Constantinopolis

Cung điện Mùa đông

Chính diện Cung điện Mùa đông (tiếng Nga: Зимний дворец, zimniy dvorets) ở cố đô Sankt-Peterburg — di tích kiến trúc barokko Nga, là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của St.

Xem Aleksandr II của Nga và Cung điện Mùa đông

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Aleksandr II của Nga và Dân chủ

Dmitry Anatolyevich Medvedev

Dmitry Anatolyevich Medvedev (tiếng Nga: Дмитрий Анатольевич Медведев sinh ngày 14 tháng 9 năm 1965 tại Leningrad) là cựu tổng thống của nước Nga từ ngày 7 tháng 5 năm 2008 đến ngày 7 tháng 5 năm 2012 và là đường kim thủ tướng Nga từ ngày 8 tháng 5 năm 2012.

Xem Aleksandr II của Nga và Dmitry Anatolyevich Medvedev

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Xem Aleksandr II của Nga và Do Thái

Dynamit

Dynamit là một loại thuốc nổ, thành phần cơ bản là nitrôglyxêrin, được Alfred Nobel chế ra và phát triển trong thập niên 1860.

Xem Aleksandr II của Nga và Dynamit

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Xem Aleksandr II của Nga và Ekaterina II của Nga

Friedrich Wilhelm II của Phổ

Friedrich Wilhelm II (25 tháng 9 năm 1744 tại Berlin –16 tháng 11 năm 1797 tại Potsdam) là vị vua thứ tư của nước Phổ, trị vì từ năm 1786 đến khi qua đời.

Xem Aleksandr II của Nga và Friedrich Wilhelm II của Phổ

Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Dostoevsky do Vasily Perov vẽ năm 1872 Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (tiếng Nga: Фёдор Миха́йлович Достое́вский, thường phiên âm là "Đốt-xtôi-ép-xki") là nhà văn nổi tiếng người Nga, sinh ngày 11 tháng 11 (lịch cũ: 30 tháng 10), 1821 và mất ngày 9 tháng 2 (lịch cũ: 28 tháng 1), 1881.

Xem Aleksandr II của Nga và Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Aleksandr II của Nga và Giáo dục

Giáo hội Chính thống giáo Nga

Giáo hội Chính thống giáo Nga (Russkaya Pravoslavnaya Tserkov), tên pháp lý thay thế: Tòa thượng phụ Moskva (Московский Патриархат, Moskovskiy Patriarkhat), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập và hiệp thông với nhau.

Xem Aleksandr II của Nga và Giáo hội Chính thống giáo Nga

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Aleksandr II của Nga và Giê-su

Hagia Sophia

Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Aleksandr II của Nga và Hagia Sophia

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Aleksandr II của Nga và Hải quân

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Aleksandr II của Nga và Hiến pháp

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Xem Aleksandr II của Nga và Hiệp định Paris 1973

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Aleksandr II của Nga và Hoa Kỳ

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Aleksandr II của Nga và Hoàng đế

Ivan Sergeyevich Turgenev

Ivan Sergeyevich Turgenev (tiếng Nga: Иван Сергеевич Тургенев) (9 tháng 11 năm 1818 - 3 tháng 9 năm 1883) là một nhà văn và nhà soạn kịch nổi tiếng của Nga thế kỉ 19.

Xem Aleksandr II của Nga và Ivan Sergeyevich Turgenev

Jan Matejko

Jan Alojzy Matejko (còn được gọi là Jan Mateyko, sinh ngày 24 tháng 6 năm 1838 mất ngày 1 tháng 11 năm 1893) là một họa sĩ Ba Lan nổi tiếng với những bức tranh sự kiện chính trị và quân sự Ba Lan lịch sử đáng chú ý.

Xem Aleksandr II của Nga và Jan Matejko

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Xem Aleksandr II của Nga và Jean-Jacques Rousseau

Jules Verne

Jules Gabriel Verne, thường được biết đến với tên Jules Verne (sinh ngày 8 tháng 2 năm 1828, mất ngày 24 tháng 3 năm 1905), là nhà văn Pháp nổi tiếng, người đi tiên phong trong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng và được coi là một trong những "Cha đẻ" của thể loại nàyAdam Charles Roberts, Science Fiction, Routledge, 2000,.

Xem Aleksandr II của Nga và Jules Verne

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Xem Aleksandr II của Nga và Kazakh

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Xem Aleksandr II của Nga và Kênh đào Suez

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Xem Aleksandr II của Nga và Kiev

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Aleksandr II của Nga và Kinh tế

Kremlin Moskva

Kremlin Moskva (r) là một "Kremlin" (dạng thành quách ở Nga) được biết đến nhiều nhất ở Nga.

Xem Aleksandr II của Nga và Kremlin Moskva

Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử Hoa Kỳ, như được giảng dạy tại các trường học và các đại học Mỹ, thông thường được bắt đầu với chuyến đi thám hiểm đến châu Mỹ của Cristoforo Colombo năm 1492 hoặc thời tiền sử của người bản địa Mỹ.

Xem Aleksandr II của Nga và Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Xem Aleksandr II của Nga và Lịch sử Nga

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Aleksandr II của Nga và Litva

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Aleksandr II của Nga và Luân Đôn

Maria Alexandrovna (Marie xứ Hesse và Rhine)

Công nương Marie của Đại Công quốc Hesse và Rhine (8 tháng 8 năm 1824 - 3 tháng 6 năm 1880), sau khi kết hôn thì được biết đến với tên tiếng Nga là Maria Alexandrovna (Мария Александровна), là Hoàng hậu của Đế chế Nga với tư cách là vợ đầu của Hoàng đế Aleksandr II.

Xem Aleksandr II của Nga và Maria Alexandrovna (Marie xứ Hesse và Rhine)

Mikhail Ivanovich Glinka

Mikhail Glinka năm 1856 Mikhail Ivanovich Glinka (Михаи́л Ива́нович Гли́нка) (tại Novospasskoye, Smolensk, Nga - tại Berlin, Đức) là nhà soạn nhạc nổi tiểng người Nga, người góp phần rất lớn trong việc xây dựng nền âm nhạc kinh điển của Nga, đồng thời còn là nhà soạn nhạc đầu tiên cua Nga được thế giới công nhận.

Xem Aleksandr II của Nga và Mikhail Ivanovich Glinka

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Aleksandr II của Nga và Moskva

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Xem Aleksandr II của Nga và Napoléon III

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Xem Aleksandr II của Nga và Nông dân

Nông nô

Nông nô đang cày cấy Những người nông nô Nông nô (tên gốc: Serf) là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó.

Xem Aleksandr II của Nga và Nông nô

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Aleksandr II của Nga và Nông nghiệp

Nữ hoàng Victoria

Victoria, Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Victoria, Queen of Great Britania; 24 tháng 5 năm 1819 – 22 tháng 1 năm 1901) là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland từ 20 tháng 6 năm 1837 đến khi bà qua đời.

Xem Aleksandr II của Nga và Nữ hoàng Victoria

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Xem Aleksandr II của Nga và Nội chiến Hoa Kỳ

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Aleksandr II của Nga và Nga

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Xem Aleksandr II của Nga và Nguyễn Hiến Lê

Nhà Oldenburg

Nhà Oldenburg là một dòng dõi quý tộc Âu châu có nguồn gốc từ Bắc Đức.

Xem Aleksandr II của Nga và Nhà Oldenburg

Nhà Romanov

Huy hiệu nhà Romanov Triều đại Romanov (Рома́нов) là Vương triều thứ hai và cũng là Vương triều cuối cùng trong lịch sử nước Nga, trị vì từ năm 1613 cho đến khi cuộc Cách mạng Tháng Hai phế bỏ nền quân chủ chuyên chế Sa hoàng vào năm 1917.

Xem Aleksandr II của Nga và Nhà Romanov

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Aleksandr II của Nga và Nhà Thanh

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Aleksandr II của Nga và Nhật Bản

Nikolai I của Nga

Nicholas I (6 tháng 7 năm 1796 - 2 tháng 3 năm 1855) là Nga hoàng từ năm 1825 đến 1855.

Xem Aleksandr II của Nga và Nikolai I của Nga

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Xem Aleksandr II của Nga và Nikolai II của Nga

Nitroglycerin

Nitroglycerin là một chất lỏng không màu, phiên âm tiếng Việt: "Nitrôglyxêrin", được dùng cho các ứng dụng thuốc, thuốc nổ và một số ứng dụng khác.

Xem Aleksandr II của Nga và Nitroglycerin

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Aleksandr II của Nga và Otto von Bismarck

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Aleksandr II của Nga và Paris

Pavel I của Nga

Paven I của Nga, còn được chép là Paul I hay Pavel I (Па́вел I Петро́вич; Pavel Petrovich) (–) là Hoàng đế Nga từ năm 1796 đến năm 1801.

Xem Aleksandr II của Nga và Pavel I của Nga

Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô

Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô - còn được gọi là Pháo đài thánh Piốt và Páplốp theo tên thánh viết theo tiếng Nga - (Tiếng Nga: Петропа́вловская кре́пость, Petropavlovskaya Krepost) là một pháo đài xây dựng tại Sankt-Peterburg, Nga vào năm 1703 dưới sắc lệnh của Nga hoàng Pyotr Đại đế.

Xem Aleksandr II của Nga và Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Aleksandr II của Nga và Pháp

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Xem Aleksandr II của Nga và Phổ

Phong trào bãi nô

"Tôi là con người, người anh em chứ" ("''Am I Not a Man and a Brother?''"), đồ gốm năm 1787 do Josiah Wedgwood thiết kế cho chiến dịch chống lại chế độ nô lệ Anh Hộp nhận tiền cho Hội chống lại chế độ nô lệ Massachusetts vào khoảng 1850 Phong trào bãi nô là phong trào nhằm chấm dứt sự nô lệ, chính thức hoặc không.

Xem Aleksandr II của Nga và Phong trào bãi nô

Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Hoàng thân Pyotr Alekseyevich Kropotkin (Пётр Алексе́евич Кропо́ткин; 9 tháng 12 năm 1842 – 8 tháng 2 năm 1921) là một nhà thực vật học, lý thuyết tiến hóa, triết gia, nhà cách mạng, nhà kinh tế học, địa lý, nhà văn, nổi tiếng nhất với việc sáng lập thuyết chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ.

Xem Aleksandr II của Nga và Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Xem Aleksandr II của Nga và Pyotr I của Nga

Pyotr III của Nga

Pyotr III (21 tháng 2 năm 1728 –) (Пётр III Фëдорович, Pyotr III Fyodorovitch), còn gọi là Pie III là một Nga hoàng, chỉ trị vì trong 6 tháng năm 1762.

Xem Aleksandr II của Nga và Pyotr III của Nga

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Aleksandr II của Nga và Quân đội

Romy Schneider

Romy Schneider (23 tháng 9 năm 1938 tại Viên – 28 tháng 5 năm 1982 tại Paris) là diễn viên người Áo nổi tiếng ở thế kỷ 20.

Xem Aleksandr II của Nga và Romy Schneider

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Aleksandr II của Nga và Sa hoàng

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Aleksandr II của Nga và Sankt-Peterburg

Sông Neva

Sông Neva, hay sông Nêva, (tiếng Nga: Невa) là một con sông dài 74 km ở nước Nga, chảy từ hồ Ladoga qua eo đất Karelia và thành phố Sankt-Peterburg vào vịnh Phần Lan.

Xem Aleksandr II của Nga và Sông Neva

Sắc lệnh

Sắc lệnh (hay Sắc lệnh hành pháp, lệnh) là văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản pháp luật cá biệt của người đứng đầu bộ máy nhà nước hoặc bộ máy hành pháp.

Xem Aleksandr II của Nga và Sắc lệnh

Sevastopol

Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen.

Xem Aleksandr II của Nga và Sevastopol

Sofia

Sofia (phiên âm: Xô-phi-a)(tiếng Bulgaria: София Sofiya), là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Cộng hòa Bulgaria với dân số 1.270.010 (là thành phố lớn thứ 14 ở Liên minh châu Âu), và dân số là 1.386.702 trong vùng đô thị, Đô thị Thủ đô.

Xem Aleksandr II của Nga và Sofia

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Xem Aleksandr II của Nga và Sultan

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Xem Aleksandr II của Nga và Tashkent

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Aleksandr II của Nga và Tây Âu

Từ điển bách khoa Việt Nam

Từ điển bách khoa Việt Nam là tên của bộ từ điển bách khoa do Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa in, được xuất bản lần đầu tiên năm 2005 và tái bản năm 2011, gồm bốn tập và mỗi tập dày trên dưới 1.000 trang, khổ 19×27, gồm khoảng 40 ngàn mục từ thuộc 40 ngành khoa học khác nhau.

Xem Aleksandr II của Nga và Từ điển bách khoa Việt Nam

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Aleksandr II của Nga và Tổng thống Hoa Kỳ

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Aleksandr II của Nga và Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Aleksandr II của Nga và Tháng bảy

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Aleksandr II của Nga và Tháng hai

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Aleksandr II của Nga và Tháng mười một

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và Thế kỷ 13

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và Thế kỷ 20

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Aleksandr II của Nga và Thụy Sĩ

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Xem Aleksandr II của Nga và Thiên hoàng

Thương vụ Alaska

Tờ séc được dùng để trả tiền mua Alaska, mang mệnh giá 7.2 triệu dollar Mỹ Thương vụ Alaska (còn được biếm gọi đương thời là "Trò điên rồ của Seward" hay "Tủ đá của Seward") là việc Hoa Kỳ mua lãnh thổ Alaska, một vùng đất rộng 586.412 dặm vuông (1.518.800 km²) từ Đế quốc Nga vào năm 1867.

Xem Aleksandr II của Nga và Thương vụ Alaska

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Xem Aleksandr II của Nga và Tiếng Ba Lan

Tiếng Litva

Tiếng Litva (lietuvių kalba), là ngôn ngữ chính thức của Litva và được công nhận là một trong những ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Aleksandr II của Nga và Tiếng Litva

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Aleksandr II của Nga và Tiếng Pháp

Tiếng Phần Lan

Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.

Xem Aleksandr II của Nga và Tiếng Phần Lan

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Xem Aleksandr II của Nga và Tiếng Thụy Điển

Tiếng Ukraina

Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Aleksandr II của Nga và Tiếng Ukraina

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Aleksandr II của Nga và Tiếng Việt

Toàn quyền

Toàn quyền là một chức danh để chỉ một chính trị gia có thẩm quyền đứng đầu một nước thuộc địa hoặc vùng lãnh thổ.

Xem Aleksandr II của Nga và Toàn quyền

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Xem Aleksandr II của Nga và Triều đại

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Aleksandr II của Nga và Trung Quốc

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Aleksandr II của Nga và Ukraina

Vasily Andreyevich Zhukovsky

Vasily Andreyevich Zhukovsky (tiếng Nga: Василий Андреевич Жуковский, 29 tháng 1 năm 1783 – 12 tháng 4 năm 1852) là nhà thơ, nhà phê bình, dịch giả người Nga, viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học Sankt-Peterburg.

Xem Aleksandr II của Nga và Vasily Andreyevich Zhukovsky

Viêm màng não

Viêm màng não là bệnh chứng do viêm lớp màng mỏng bao bọc não và hệ thần kinh cột sống.

Xem Aleksandr II của Nga và Viêm màng não

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Aleksandr II của Nga và Vladimir Ilyich Lenin

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Xem Aleksandr II của Nga và Vladivostok

Vương quốc Lập hiến Ba Lan

Vương quốc Lập hiến Ba Lan (tiếng Ba Lan: Kongresówka) hay Vương quốc Ba Lan (tiếng Ba Lan: Królestwo Polskie; tiếng Nga: Царство Польское, Sa hoàngstvo Polskoye)Although Kingdom of Poland là tên chính thức một nhà nước, để phân biệt với các vương quốc Ba Lan, nó thường được gọi là Vương quốc Lập hiến Ba Lan.

Xem Aleksandr II của Nga và Vương quốc Lập hiến Ba Lan

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland (tiếng Anh: United Kingdom of Great Britain and Ireland) là quốc gia được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1801 khi Vương quốc Anh và Vương quốc Ireland hợp nhất (trước đó vào năm 1707, Vương quốc Anh và Scotland đã hợp nhất thành Vương quốc Anh).

Xem Aleksandr II của Nga và Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Aleksandr II của Nga và Xibia

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Xem Aleksandr II của Nga và Y tế

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1 tháng 1

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1 tháng 11

1 tháng 3

Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1 tháng 3

10 tháng 10

Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 10 tháng 10

10 tháng 3

Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 10 tháng 3

10 tháng 7

Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 10 tháng 7

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 13 tháng 3

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 14 tháng 1

14 tháng 11

Ngày 14 tháng 11 là ngày thứ 318 (319 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 14 tháng 11

14 tháng 4

Ngày 14 tháng 4 là ngày thứ 104 trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 14 tháng 4

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 15 tháng 11

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 15 tháng 5

16 tháng 4

Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường (ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận).

Xem Aleksandr II của Nga và 16 tháng 4

17 tháng 10

Ngày 17 tháng 10 là ngày thứ 290 (291 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 17 tháng 10

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 17 tháng 2

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 18 tháng 10

1818

1818 (số La Mã: MDCCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1818

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1840

1841

Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Aleksandr II của Nga và 1841

1842

Năm 1842 (MDCCCXLII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày chủ nhật chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Aleksandr II của Nga và 1842

1843

Năm 1843 (MDCCCXLIII) là một năm bắt đầu từ ngày chủ nhật theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ sáu chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Aleksandr II của Nga và 1843

1844

Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Aleksandr II của Nga và 1844

1845

1845 (số La Mã: MDCCCXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1845

1848

1848 (số La Mã: MDCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1848

1849

1849 (số La Mã: MDCCCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1849

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1850

1853

1853 (số La Mã: MDCCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1853

1855

1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1855

1856

1856 (số La Mã: MDCCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1856

1857

1857 (số La Mã: MDCCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1857

1860

1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1860

1861

1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1861

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1864

1865

1865 (số La Mã: MDCCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1865

1866

1866 (số La Mã: MDCCCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1866

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1867

1874

1874 (số La Mã: MDCCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1874

1877

Năm 1877 (MDCCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Aleksandr II của Nga và 1877

1880

Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Aleksandr II của Nga và 1880

1881

Năm 1881 (MDCCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Aleksandr II của Nga và 1881

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Xem Aleksandr II của Nga và 1894

1897

Theo lịch Gregory, năm 1897 (số La Mã: MDCCCXCVII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu.

Xem Aleksandr II của Nga và 1897

19 tháng 2

Ngày 19 tháng 2 là ngày thứ 50 trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 19 tháng 2

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1905

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1908

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1909

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1915

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1917

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1919

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1920

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1936

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1948

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 1959

2 tháng 3

Ngày 2 tháng 3 là ngày thứ 61 (62 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 2 tháng 3

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 20 tháng 10

20 tháng 6

Ngày 20 tháng 6 là ngày thứ 171 (172 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 20 tháng 6

20 tháng 9

Ngày 20 tháng 9 là ngày thứ 263 (264 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 20 tháng 9

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 2008

22 tháng 7

Ngày 22 tháng 7 là ngày thứ 203 (204 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 22 tháng 7

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 24 tháng 1

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Xem Aleksandr II của Nga và 24 tháng 4

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 25 tháng 2

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Xem Aleksandr II của Nga và 25 tháng 3

26 tháng 8

Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 26 tháng 8

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 28 tháng 12

28 tháng 9

Ngày 28 tháng 9 là ngày thứ 271 (272 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 28 tháng 9

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Xem Aleksandr II của Nga và 29 tháng 4

3 tháng 10

Ngày 3 tháng 10 là ngày thứ 276 (277 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 3 tháng 10

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 3 tháng 3

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Xem Aleksandr II của Nga và 3 tháng 4

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 30 tháng 3

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 30 tháng 8

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 4 tháng 2

4 tháng 4

Ngày 4 tháng 4 là ngày thứ 94 trong mỗi năm thường (ngày thứ 95 trong mỗi năm nhuận).

Xem Aleksandr II của Nga và 4 tháng 4

6 tháng 7

Ngày 6 tháng 7 là ngày thứ 187 (188 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 6 tháng 7

7 tháng 9

Ngày 7 tháng 9 là ngày thứ 250 (251 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 7 tháng 9

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Aleksandr II của Nga và 8 tháng 6

Xem thêm

Hoàng đế Nga

Vương tộc Holstein-Gottorp-Romanov

Đại vương công Nga

Còn được gọi là A-lếch-xan-đrơ II của Nga, A-lếch-xăng-đrơ II của Nga, Aleksandr II Nikolayevich, Alekxandr II của Nga, Alekxandr Đệ nhị của Nga, Alexander II Nikolaevich, Alexander II của Nga, Alexander Đệ nhị của Nga, Alexandre II của Nga, Alexandre Đệ nhị của Nga, Alếchxăngđrơ II của Nga, Alếchxăngđrơ Đệ nhị của Nga, Hoàng Đế Alekxandr II, Nga Hoàng Aleksandr II, Nga Hoàng Alekxandr II, Nga Hoàng Alexander II, Nga Hoàng Alếchxăngđrơ II, Sa Hoàng Alekxandr II, Sa hoàng Aleksandr II, Sa hoàng Alexandre II.

, Kazakh, Kênh đào Suez, Kiev, Kinh tế, Kremlin Moskva, Lịch sử Hoa Kỳ, Lịch sử Nga, Litva, Luân Đôn, Maria Alexandrovna (Marie xứ Hesse và Rhine), Mikhail Ivanovich Glinka, Moskva, Napoléon III, Nông dân, Nông nô, Nông nghiệp, Nữ hoàng Victoria, Nội chiến Hoa Kỳ, Nga, Nguyễn Hiến Lê, Nhà Oldenburg, Nhà Romanov, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nikolai I của Nga, Nikolai II của Nga, Nitroglycerin, Otto von Bismarck, Paris, Pavel I của Nga, Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô, Pháp, Phổ, Phong trào bãi nô, Pyotr Alekseyevich Kropotkin, Pyotr I của Nga, Pyotr III của Nga, Quân đội, Romy Schneider, Sa hoàng, Sankt-Peterburg, Sông Neva, Sắc lệnh, Sevastopol, Sofia, Sultan, Tashkent, Tây Âu, Từ điển bách khoa Việt Nam, Tổng thống Hoa Kỳ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng bảy, Tháng hai, Tháng mười một, Thế kỷ 13, Thế kỷ 20, Thụy Sĩ, Thiên hoàng, Thương vụ Alaska, Tiếng Ba Lan, Tiếng Litva, Tiếng Pháp, Tiếng Phần Lan, Tiếng Thụy Điển, Tiếng Ukraina, Tiếng Việt, Toàn quyền, Triều đại, Trung Quốc, Ukraina, Vasily Andreyevich Zhukovsky, Viêm màng não, Vladimir Ilyich Lenin, Vladivostok, Vương quốc Lập hiến Ba Lan, Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, Xibia, Y tế, 1 tháng 1, 1 tháng 11, 1 tháng 3, 10 tháng 10, 10 tháng 3, 10 tháng 7, 13 tháng 3, 14 tháng 1, 14 tháng 11, 14 tháng 4, 15 tháng 11, 15 tháng 5, 16 tháng 4, 17 tháng 10, 17 tháng 2, 18 tháng 10, 1818, 1840, 1841, 1842, 1843, 1844, 1845, 1848, 1849, 1850, 1853, 1855, 1856, 1857, 1860, 1861, 1864, 1865, 1866, 1867, 1874, 1877, 1880, 1881, 1894, 1897, 19 tháng 2, 1905, 1908, 1909, 1915, 1917, 1919, 1920, 1936, 1948, 1959, 2 tháng 3, 20 tháng 10, 20 tháng 6, 20 tháng 9, 2006, 2007, 2008, 22 tháng 7, 24 tháng 1, 24 tháng 4, 25 tháng 2, 25 tháng 3, 26 tháng 8, 28 tháng 12, 28 tháng 9, 29 tháng 4, 3 tháng 10, 3 tháng 3, 3 tháng 4, 30 tháng 3, 30 tháng 8, 4 tháng 2, 4 tháng 4, 6 tháng 7, 7 tháng 9, 8 tháng 6.