Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Max Weber

Mục lục Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

159 quan hệ: Adolf Hitler, Ai Cập, Alfred Schutz, Anh, Antwerpen, Arthur Schopenhauer, Auguste Comte, Đông Nam Á, Đại học Freiburg, Đại học Göttingen, Đại học Heidelberg, Đại học Humboldt Berlin, Đại học Ludwig Maximilian München, Đạo giáo, Đế quốc La Mã, Đức, Ý, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Émile Durkheim, Ba Lan, Baruch Spinoza, Bayern, Bà-la-môn, Bài giảng trên núi, Bách Gia Chư Tử, Bỉ, Berlin, Canaan, Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản, Cách mạng Đức, Cách mạng công nghiệp, Công giáo, Công Nguyên, Cải cách Kháng nghị, Cận Đông, Cựu Ước, Châu Á, Châu Âu, Chính trị học, Chủ nghĩa thực chứng, Chủ nghĩa tư bản, Chiến Quốc, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cicero, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Do Thái, Do Thái giáo, Edmund Husserl, Erfurt, ..., Ferdinand Tönnies, Firenze, Freiburg, Friedrich Hayek, Friedrich Nietzsche, Georg Simmel, Giáo hoàng, Giáo hoàng Constantinô, György Lukács, Hà Lan, Hành động xã hội, Hòa ước Versailles, Hồi giáo, Heidelberg, Hoa Kỳ, Homer, Hy Lạp, Immanuel Kant, Israel, Jürgen Habermas, Johann Wolfgang von Goethe, Karl Jaspers, Karl Marx, Kháng Cách, Khổng Tử, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Kinh tế học, Kinh Thánh, Kitô giáo, Lão Tử, Luật pháp, Luật sư, München, Milano, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, New England, Ngôn sứ, Người Đức, Người Do Thái, Người Nhật, Nho giáo, Pháp (Phật giáo), Pháp điển hóa, Phân tầng xã hội, Phật giáo, Phổ, Phương Đông, Phương Tây, Sachsen, Scotland, Sigmund Freud, St. Louis, Strasbourg, Talcott Parsons, Tên gọi Trung Quốc, Tôn giáo, Tần, Tübingen, Thanh giáo, Thần học Calvin, Thập niên 1880, Thập niên 1890, Thế kỷ 14, Thế kỷ 16, Thế kỷ 19, Thüringen, Theodor W. Adorno, Thiên Chúa, Tiếng Anh, Tiếng Ý, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Titus Livius, Trung Cổ, Trường phái kinh tế học Áo, Văn hóa, Venezia, Vergilius, Viêm phổi, Viễn Đông, Xã hội học, 14 tháng 6, 1864, 1876, 1882, 1884, 1886, 1888, 1889, 1890, 1893, 1894, 1898, 1899, 1900, 1902, 1903, 1904, 1905, 1907, 1912, 1915, 1916, 1918, 1919, 1920, 21 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (109 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Max Weber và Adolf Hitler · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Max Weber và Ai Cập · Xem thêm »

Alfred Schutz

Alfred Schütz (1899-1959) là nhà khoa học người Mỹ gốc Áo, có lúc được coi là nhà xã hội học nhưng cũng có khi được nhắc tới như một triết gia vì các nghiên cứu của ông nằm trong cả hai ngành còn phương pháp tư duy của ông thì nằm ở giữa.

Mới!!: Max Weber và Alfred Schutz · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Max Weber và Anh · Xem thêm »

Antwerpen

Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ. Tổng dân số của Antwerpen là 513.500 người (thời điểm ngày 1 tháng 1 năm 2015) Population of all municipalities in Belgium, vào 1 tháng 1 năm 2008. Truy cập 2008-10-19. và tổng diện tích là 204,51 km², mật độ dân số là 2.308 người trên mỗi km². Vùng đô thị, bao gồm khu vực xung quanh với tổng diện tích 1.449 km² và dân số 1.890.769 người (thời điểm ngày 1/1/2008.

Mới!!: Max Weber và Antwerpen · Xem thêm »

Arthur Schopenhauer

Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng).

Mới!!: Max Weber và Arthur Schopenhauer · Xem thêm »

Auguste Comte

Auguste Comte (tên đầy đủ: Isidore Auguste Marie François Xavier Comte; 17 tháng 1 năm 1798 – 5 tháng 9 năm 1857) là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội, người tạo ra ngành xã hội học, nhà thực chứng luận đã đưa ra thuật ngữ "Xã hội học" ("Sociology").

Mới!!: Max Weber và Auguste Comte · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Max Weber và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Freiburg

Đại học Freiburg (tiếng Đức: Albert-Ludwigs-Universität Freiburg, thông dụng là Uni Freiburg hoặc chỉ là Freiburg), là một trường đại học nghiên cứu công cộng nằm ở Freiburg im Breisgau, Baden-Württemberg, Đức.

Mới!!: Max Weber và Đại học Freiburg · Xem thêm »

Đại học Göttingen

Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.

Mới!!: Max Weber và Đại học Göttingen · Xem thêm »

Đại học Heidelberg

Đại học Heidelberg là một trường đại học nghiên cứu nằm ở thành phố đại học Heidelberg, Baden-Württemberg, Cộng hoà liên bang Đức được thành lập năm 1386 dưới tên Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg.

Mới!!: Max Weber và Đại học Heidelberg · Xem thêm »

Đại học Humboldt Berlin

Viện Đại học Humboldt Berlin (tiếng Đức: Humboldt-Universität zu Berlin), còn gọi là Viện Đại học Humboldt hay Đại học Humboldt, là một trong những viện đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 với cái tên Viện Đại học Berlin (Universität zu Berlin) bởi nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt.

Mới!!: Max Weber và Đại học Humboldt Berlin · Xem thêm »

Đại học Ludwig Maximilian München

Tòa nhà chính của Đại học Ludwig Maximilian München Đại học Ludwig Maximilian München (tiếng Đức: Ludwig-Maximilians-Universität München), thường được gọi là Đại học München hoặc LMU, là một trường đại học ở München, Đức.

Mới!!: Max Weber và Đại học Ludwig Maximilian München · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Max Weber và Đạo giáo · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Max Weber và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Max Weber và Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Max Weber và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Max Weber và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Max Weber và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Émile Durkheim

Émile Durkheim (phát âm:; 15 tháng 4 năm 1858 - 15 tháng 11 năm 1917) là một nhà xã hội học người Pháp nổi tiếng, người đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng (functionlism) và chủ nghĩa cơ cấu (structuralism); người đã góp công lớn trong sự hình thành bộ môn xã hội học và nhân chủng học.

Mới!!: Max Weber và Émile Durkheim · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Max Weber và Ba Lan · Xem thêm »

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Mới!!: Max Weber và Baruch Spinoza · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Max Weber và Bayern · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Max Weber và Bà-la-môn · Xem thêm »

Bài giảng trên núi

''Bài giảng trên núi'' vẽ bởi Carl Heinrich Bloch Bài giảng trên núi, theo Phúc âm Matthew, là bài thuyết giáo được Chúa Giêsu giảng cho các môn đệ và đám đông lớn trên một ngọn núi vào khoảng năm 30 CN (Mt 5:1; 7:28).

Mới!!: Max Weber và Bài giảng trên núi · Xem thêm »

Bách Gia Chư Tử

Chư Tử Bách Gia (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN.

Mới!!: Max Weber và Bách Gia Chư Tử · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Max Weber và Bỉ · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Max Weber và Berlin · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Max Weber và Canaan · Xem thêm »

Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản

Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản là một luận văn của Max Weber, hình thành từ những quan sát của ông về các doanh nhân Hoa Kỳ nhân chuyến đi trong năm 1904, thăm viếng họ hàng của ông đang sinh sống ở Ohio và North Carolina, cũng như dành thời gian để tra cứu tại các thư viện của những viện đại học có quan hệ với các giáo hội Tin Lành (Kháng Cách).

Mới!!: Max Weber và Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản · Xem thêm »

Cách mạng Đức

Trong lịch sử Đức, Cách mạng Đức có thể là.

Mới!!: Max Weber và Cách mạng Đức · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Max Weber và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Max Weber và Công giáo · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Max Weber và Công Nguyên · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Max Weber và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Max Weber và Cận Đông · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Max Weber và Cựu Ước · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Max Weber và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Max Weber và Châu Âu · Xem thêm »

Chính trị học

Chính trị học hay khoa học chính trị là một ngành nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của chính trị, miêu tả và phân tích các hệ thống chính trị và các ứng xử chính trị.

Mới!!: Max Weber và Chính trị học · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực chứng

Chủ nghĩa thực chứng là một khuynh hướng nhận thức luận của triết học và xã hội học cho rằng phương pháp khoa học là cách thức tốt nhất để lý giải các sự kiện của tự nhiên, xã hội và con người.

Mới!!: Max Weber và Chủ nghĩa thực chứng · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Max Weber và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Max Weber và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Max Weber và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Mới!!: Max Weber và Cicero · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Max Weber và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Mới!!: Max Weber và Do Thái · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Max Weber và Do Thái giáo · Xem thêm »

Edmund Husserl

Edmund Gustav Albrecht Husserl (8/4/1859 – 27/4/1938) là một nhà triết học Đức, đã thiết lập nên trường phái hiện tượng học.

Mới!!: Max Weber và Edmund Husserl · Xem thêm »

Erfurt

Erfurt là thủ phủ của tiểu bang Thüringen nằm ở trung tâm nước Đức, cách thành phố Leipzig 100 km về phía tây nam, Nuremberg 150 km về phía bắc và cách Hannover 180 km về phía đông nam.

Mới!!: Max Weber và Erfurt · Xem thêm »

Ferdinand Tönnies

'''Ferdinand Tönnies''' Ferdinand Tönnies sinh ngày 26 tháng 7 năm 1855 tại Oldenswort; là nhà xã hội học, nhà kinh tế học và nhà triết học.

Mới!!: Max Weber và Ferdinand Tönnies · Xem thêm »

Firenze

Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.

Mới!!: Max Weber và Firenze · Xem thêm »

Freiburg

Freiburg là tên của.

Mới!!: Max Weber và Freiburg · Xem thêm »

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Mới!!: Max Weber và Friedrich Hayek · Xem thêm »

Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Mới!!: Max Weber và Friedrich Nietzsche · Xem thêm »

Georg Simmel

Georg Simmel (1 tháng 3 năm 1858 - 28 tháng 9 năm 1918 tại Berlin, Đức) là một trong những nhà xã hội học thuộc thế hệ đầu tiên của nước Đức.

Mới!!: Max Weber và Georg Simmel · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Max Weber và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Constantinô

Constantinô (Tiếng Latinh: Constantinus) là vị giáo hoàng thứ 88 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Max Weber và Giáo hoàng Constantinô · Xem thêm »

György Lukács

György Lukács ((13 tháng 4 năm 1885 – 4 tháng 6 năm 1971) là một triết gia, nhà mỹ học, nhà nghiên cứu lịch sử văn học và phê bình văn học đồng thời ông cũng là một nhà Marxist người Hungary. Ông là người đã sáng lập ra chủ nghĩa Marx phương Tây, phân tách từ ý thức hệ chủ nghĩa Marx chính thống của Liên Xô. Nói cách khác, György Lukács là người đã phát triển lý luận về reification và có những đóng góp cho triết học Mác - Lênin cùng với những phát triển về lý luận ý thức giai cấp của Karl Marx.

Mới!!: Max Weber và György Lukács · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Max Weber và Hà Lan · Xem thêm »

Hành động xã hội

Trong ngành xã hội học, hành động xã hội (tiếng Anh: Social actions) là một hình thức hoặc cách thức giải quyết các mâu thuẫn hay các vấn đề xã hội.

Mới!!: Max Weber và Hành động xã hội · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Max Weber và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Max Weber và Hồi giáo · Xem thêm »

Heidelberg

Heidelberg là một thành phố lớn nằm cạnh sông Neckar ở tây-nam của nước Đức trong bang Baden-Württemberg.

Mới!!: Max Weber và Heidelberg · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Max Weber và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Max Weber và Homer · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Max Weber và Hy Lạp · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Max Weber và Immanuel Kant · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Max Weber và Israel · Xem thêm »

Jürgen Habermas

nhỏ Jürgen Habermas (sinh 18 tháng 6 năm 1929) là một nhà xã hội học và triết học người Đức, nổi tiếng với các đóng góp về thuyết phê phán và chủ nghĩa thực dụng.

Mới!!: Max Weber và Jürgen Habermas · Xem thêm »

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Mới!!: Max Weber và Johann Wolfgang von Goethe · Xem thêm »

Karl Jaspers

Karl Theodor Jaspers (23 tháng 2 năm 1883 – 26 tháng 2 năm 1969) là một nhà tâm lý học và triết gia người Đức.

Mới!!: Max Weber và Karl Jaspers · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Max Weber và Karl Marx · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Max Weber và Kháng Cách · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Max Weber và Khổng Tử · Xem thêm »

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái). Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

Mới!!: Max Weber và Khoa học tự nhiên · Xem thêm »

Khoa học xã hội

Khoa học xã hội bao gồm các môn khoa học nghiên cứu về các phương diện con người của thế giới.

Mới!!: Max Weber và Khoa học xã hội · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Max Weber và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Max Weber và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Max Weber và Kitô giáo · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Max Weber và Lão Tử · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Max Weber và Luật pháp · Xem thêm »

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Mới!!: Max Weber và Luật sư · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Max Weber và München · Xem thêm »

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Mới!!: Max Weber và Milano · Xem thêm »

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Mới!!: Max Weber và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

New England

Tân Anh hay Tân Anh Cát Lợi (tiếng Anh: New England) là một vùng của Hoa Kỳ nằm trong góc đông bắc của quốc gia, giáp Đại Tây Dương, Canada và tiểu bang New York.

Mới!!: Max Weber và New England · Xem thêm »

Ngôn sứ

''Môi miệng ngôn sứ Isaiah được xức lửa'' để loan báo sấm ngôn linh ứng, tranh của Benjamin West. Trong tôn giáo, ngôn sứ hay nhà tiên tri là người được cho là tiếp xúc với thần linh hoặc các lực lượng siêu nhiên, và là người phát ngôn, truyền đạt thông điệp của thần linh cho mọi người.

Mới!!: Max Weber và Ngôn sứ · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Max Weber và Người Đức · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Max Weber và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Max Weber và Người Nhật · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Max Weber và Nho giáo · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Max Weber và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Pháp điển hóa

Pháp điển hóa là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong đó không những tập hợp những văn bản đã có theo 1 trình tự nhất định, loại bỏ những quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn mà còn chế định thêm những quy phạm mới nhằm thay thế cho những quy định bị loại bỏ và khắc phục những chỗ trống được thực hiện trong quá trình tập hợp văn bản, sửa đổi các quy phạm hiện hành, nâng cao hiệu lực pháp lý của chúng.

Mới!!: Max Weber và Pháp điển hóa · Xem thêm »

Phân tầng xã hội

Phân tầng xã hội (tiếng Anh: Social Stratification) là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật.

Mới!!: Max Weber và Phân tầng xã hội · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Max Weber và Phật giáo · Xem thêm »

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Max Weber và Phổ · Xem thêm »

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Mới!!: Max Weber và Phương Đông · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Max Weber và Phương Tây · Xem thêm »

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Mới!!: Max Weber và Sachsen · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Max Weber và Scotland · Xem thêm »

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Mới!!: Max Weber và Sigmund Freud · Xem thêm »

St. Louis

St.

Mới!!: Max Weber và St. Louis · Xem thêm »

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Mới!!: Max Weber và Strasbourg · Xem thêm »

Talcott Parsons

Talcott Parsons (1902-1979) là nhà xã hội học người Mỹ, giáo sư của Đại học Harvard từ năm 1927 đến năm 1973.

Mới!!: Max Weber và Talcott Parsons · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Max Weber và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Max Weber và Tôn giáo · Xem thêm »

Tần

Tần có thể chỉ.

Mới!!: Max Weber và Tần · Xem thêm »

Tübingen

Tübingen là một thành phố đại học truyền thống nằm ở trung tâm của Baden-Württemberg, Đức.

Mới!!: Max Weber và Tübingen · Xem thêm »

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Mới!!: Max Weber và Thanh giáo · Xem thêm »

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Mới!!: Max Weber và Thần học Calvin · Xem thêm »

Thập niên 1880

Thập niên 1880 là thập niên diễn ra từ năm 1880 đến 1889.

Mới!!: Max Weber và Thập niên 1880 · Xem thêm »

Thập niên 1890

Thập niên 1890 hay thập kỷ 1890 chỉ đến những năm từ 1890 đến 1899, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Max Weber và Thập niên 1890 · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Max Weber và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thüringen

Bang tự do Thüringen (Freistaat Thüringen) là một bang ở trung Đức.

Mới!!: Max Weber và Thüringen · Xem thêm »

Theodor W. Adorno

Theodor W. Adorno (11 tháng 9 năm 1903 - 6 tháng 8 năm 1969) là một nhà xã hội học, triết học và âm nhạc học người Đức, nổi tiếng với lý thuyết phê phán xã hội.

Mới!!: Max Weber và Theodor W. Adorno · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Max Weber và Thiên Chúa · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Max Weber và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Max Weber và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Max Weber và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Max Weber và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Max Weber và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Titus Livius

Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.

Mới!!: Max Weber và Titus Livius · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Max Weber và Trung Cổ · Xem thêm »

Trường phái kinh tế học Áo

Trường phái kinh tế học Áo là một trường phái tư tưởng nghiên cứu các hiện tượng kinh tế học dựa trên giải thích và phân tích những hành động có mục đích của các cá nhân.

Mới!!: Max Weber và Trường phái kinh tế học Áo · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Max Weber và Văn hóa · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Max Weber và Venezia · Xem thêm »

Vergilius

Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.

Mới!!: Max Weber và Vergilius · Xem thêm »

Viêm phổi

Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do tình trạng thương tổn tổ chức phổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng) như phổi bị viêm, mà chủ yếu ảnh hưởng đến các túi khí nhỏ được gọi là phế nang.

Mới!!: Max Weber và Viêm phổi · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Max Weber và Viễn Đông · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Mới!!: Max Weber và Xã hội học · Xem thêm »

14 tháng 6

Ngày 14 tháng 6 là ngày thứ 165 (166 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 14 tháng 6 · Xem thêm »

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1864 · Xem thêm »

1876

Năm 1876 (MDCCCLXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Max Weber và 1876 · Xem thêm »

1882

Năm 1882 (Số La Mã) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Max Weber và 1882 · Xem thêm »

1884

Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Max Weber và 1884 · Xem thêm »

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Max Weber và 1886 · Xem thêm »

1888

Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Max Weber và 1888 · Xem thêm »

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Max Weber và 1889 · Xem thêm »

1890

Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Max Weber và 1890 · Xem thêm »

1893

Năm 1893 (MDCCCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Max Weber và 1893 · Xem thêm »

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Mới!!: Max Weber và 1894 · Xem thêm »

1898

Theo lịch Gregory, năm 1898 (số La Mã: MDCCCXCVIII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Max Weber và 1898 · Xem thêm »

1899

Theo lịch Gregory, năm 1899 (số La Mã: MDCCCXCIX) là năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật.

Mới!!: Max Weber và 1899 · Xem thêm »

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1900 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1902 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1903 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1904 · Xem thêm »

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1905 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1907 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1912 · Xem thêm »

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1915 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1916 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1918 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1919 · Xem thêm »

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Max Weber và 1920 · Xem thêm »

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Max Weber và 21 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Maximilian Carl Emil Weber.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »