Mục lục
95 quan hệ: Adam Smith, Alan Greenspan, An sinh xã hội, Anh, Ayn Rand, Đông Ấn, Báo khổ nhỏ, Bùi Quang Chiêu, Cách mạng Pháp, Công nghệ, Công nghiệp, Công ty, Công ty tư nhân, Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), Cộng hòa, Châu Âu, Chính trị, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống tư bản, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa thực dụng, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Dân chủ, Dịch vụ, Duy vật biện chứng, Giá trị thặng dư, Hà Lan, Hình thái kinh tế-xã hội, Hợp đồng lao động, Hệ thống đa đảng, Hội họa, Hoa Kỳ, John Kenneth Galbraith, John Maynard Keynes, Karl Marx, Khái niệm, Kháng Cách, Khủng hoảng kinh tế (Marx), Khủng hoảng tài chính, Khiêu dâm, Khoa học, ... Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »
- Chủ nghĩa tự do kinh tế
- Kinh doanh
- Kinh tế sản phẩm
- Kế toán
- Lợi nhuận
- Ngành ngân hàng
- Tài chính
- Triết học xã hội
- Văn hóa phương Tây
Adam Smith
Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Adam Smith
Alan Greenspan
Alan Greenspan (sinh ngày 6 tháng 3 năm 1926 tại Thành phố New York) là nhà kinh tế học Mỹ và là Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ từ 1987 đến 2006.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Alan Greenspan
An sinh xã hội
Thẻ An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ khuyến mại được phân phối như một thẻ ví dụ trong các ví tiền được phân phối bởi F.W. Woolworth Company. An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.
Xem Chủ nghĩa tư bản và An sinh xã hội
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Ayn Rand
Frank O'Connor và Ayn Rand Ayn Rand (tên sinh Alisa Zinov'yevna Rosenbaum; tiếng Nga: Зиновьевна Розенбаум; 2 tháng 2 năm 1905 – 6 tháng 3 năm 1982) là một nhà tiểu thuyết và triết gia quốc tịch Mỹ sinh tại Nga.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Ayn Rand
Đông Ấn
Tây New Guinea Đông Ấn (tiếng Anh: Indies hay East Indies hoặc East India) là một thuật ngữ dùng để chỉ các đảo của Đông Nam Á, đặc biệt là Quần đảo Mã LaiOxford Dictionary of English 2e, Oxford University Press, 2003, "East Indies/East India".
Xem Chủ nghĩa tư bản và Đông Ấn
Báo khổ nhỏ
Báo khổ nhỏ (tiếng Anh: tabloid) là một loại báo có khổ giấy in nhỏ hơn so với loại báo xuất bản hàng ngày mặc dù không có tiêu chuẩn rõ rệt nào về khổ nhỏ.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Báo khổ nhỏ
Bùi Quang Chiêu
Bùi Quang Chiêu (15/10/1873-1945) là một nhà chính trị tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Bùi Quang Chiêu
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Cách mạng Pháp
Công nghệ
Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Công nghệ
Công nghiệp
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Công nghiệp
Công ty
Công ty (chữ Hán: 公司) là một trong những phát minh thể chế quan trọng nhất của loài người.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Công ty
Công ty tư nhân
Công ty tư nhân hoặc công ty đóng, là một doanh nghiệp công ty thuộc sở hữu bằng cách tổ chức phi chính phủ hoặc một số lượng tương đối nhỏ các cổ đông hoặc thành viên công ty mà không không cung cấp hoặc kinh doanh công ty của nó cổ (cổ phiếu) của công chúng nói chung về các chứng khoán thị trường trao đổi, mà là cổ phiếu của công ty được cung cấp, sở hữu, mua bán, trao đổi riêng tư.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Công ty tư nhân
Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)
300pxCục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)
Cộng hòa
Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Cộng hòa
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Châu Âu
Chính trị
Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chính trị
Chế độ quân chủ
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chế độ quân chủ
Chủ nghĩa đế quốc
nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa chống tư bản
Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Chủ nghĩa chống tư bản (tiếng Anh: Anti-capitalism) là tập hợp các quan điểm chính trị đối lập với chủ nghĩa tư bản bao gồm một loạt các phong trào, ý tưởng và thái độ phản đối chủ nghĩa tư bản.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa chống tư bản
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa thực dân
Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa thực dân
Chủ nghĩa thực dụng
Chủ nghĩa thực dụng (gốc từ tiếng Hy Lạp cổ πραγμα, sinh cách là πραγματος — «việc làm, hành động»; tiếng Anh: pragmatism), còn gọi là là chủ nghĩa hành động, là một thuật ngữ thông tục để chỉ lối hành xử dựa trên tình hình thực tế được biết đến, do đó hành động thiết thực được đặt trên lý lẽ có tính lý thuyết.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa thực dụng
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa vô chính phủ
Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa vô chính phủ
Chủ nghĩa xã hội
Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội dân chủ
Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội dân chủ
Dân chủ
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).
Xem Chủ nghĩa tư bản và Dân chủ
Dịch vụ
Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Dịch vụ
Duy vật biện chứng
Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Duy vật biện chứng
Giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư là một trong những khái niệm trung tâm của kinh tế chính trị Karl Marx.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Giá trị thặng dư
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Hà Lan
Hình thái kinh tế-xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Hình thái kinh tế-xã hội
Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Hợp đồng lao động
Hệ thống đa đảng
Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Hệ thống đa đảng
Hội họa
Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Hội họa
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Hoa Kỳ
John Kenneth Galbraith
John Kenneth Galbraith (sinh ngày 15 Tháng 10 năm 1908 - mất ngày 29 tháng 4 năm 2006) là một nhà kinh tế học người Canada (và sau đó là Mỹ), nhân viên nhà nước, nhà ngoại giao, và là một người đứng hàng đầu trong việc ủng hộ chủ nghĩa tự do hiện đại ở Hoa Kỳ trong thế kỷ 20.
Xem Chủ nghĩa tư bản và John Kenneth Galbraith
John Maynard Keynes
John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.
Xem Chủ nghĩa tư bản và John Maynard Keynes
Karl Marx
Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Karl Marx
Khái niệm
Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Khái niệm
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Kháng Cách
Khủng hoảng kinh tế (Marx)
Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Khủng hoảng kinh tế (Marx)
Khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Khủng hoảng tài chính
Khiêu dâm
Khiêu dâm là danh từ chung dùng để chỉ những động tác, cử chỉ của con người dùng nhằm mục đích quyến rũ, lôi cuốn bản năng tình dục của đối phương.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Khiêu dâm
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Khoa học
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế
Kinh tế học
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế học
Kinh tế hỗn hợp
Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế thị trường
Lợi nhuận
Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Lợi nhuận
Le Livre noir du capitalisme
Le Livre noir du capitalisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Tư bản) là một cuốn sách xuất bản tại Pháp năm 1998, như một phản ứng đối chọi với cuốn Le Livre noir du communisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Cộng sản) xuất bản năm 1997.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Le Livre noir du capitalisme
Luật pháp
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Luật pháp
Máy móc
Máy Bonsack Máy móc hay đơn giản máy, là những thiết bị sử dụng năng lượng để thực hiện một số công việc.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Máy móc
Mì ăn liền
Mì ăn liền (tên gọi quen thuộc là mì tôm, mì cua, mì gói) là món mì khô chiên trước với dầu cọ, thường ăn sau khi dội nước sôi lên 3-5 phút.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Mì ăn liền
Milton Friedman
Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Milton Friedman
Nô lệ
bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.
Nông dân
Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Nông dân
Nông nghiệp
Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Nông nghiệp
Nạn đói
Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Nạn đói
Nghệ thuật
Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Nghệ thuật
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Văn Cừ (9 tháng 7 năm 1912 - 28 tháng 8 năm 1941) là Tổng Bí thư thứ tư của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1938 đến năm 1940.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Nguyễn Văn Cừ
Nhà nước
Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Nhà nước
Nhiếp ảnh
Thấu kính và giá của máy chụp hình khổ lớn Nhiếp ảnh là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc thiết bị nhạy sáng.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Nhiếp ảnh
Phê phán chủ nghĩa tư bản
Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Phê phán chủ nghĩa tư bản tập hợp các quan điểm, luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Phê phán chủ nghĩa tư bản
Phụ nữ
Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Phụ nữ
Phim cấp ba
Phim cấp ba có thể là.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Phim cấp ba
Phim mì ăn liền
Bích chương phim ''Phạm Công - Cúc Hoa''. Bích chương phim ''Nước mắt học trò''. Bích chương phim ''Sau những giấc mơ hồng''. Bích chương phim ''Người nghèo vẫn cười''.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Phim mì ăn liền
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Phong kiến
Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội), là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên, quyết định những quan hệ khác.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Quan hệ sản xuất
Quốc hữu hóa
Quốc hữu hóa (tiếng Anh: Nationalization) là việc đưa các tài sản (động sản và bất động sản) từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Quốc hữu hóa
Tôn giáo
Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Tôn giáo
Tập đoàn trị
Tập đoàn trị (tiếng Anh: Corporatocracy) là một thuật ngữ để chỉ việc một hệ thống kinh tế và chính trị bị điều khiển bởi các tập đoàn hoặc lợi ích tập đoàn.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Tập đoàn trị
Tự do kinh tế
Tự do kinh tế trong kinh tế học là một môi trường xã hội mà trong đó người dân được tự do sản xuất, buôn bán và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ mà không bị hà hiếp, ép buộc, hoặc giới hạn bởi các người khác, các tổ chức khác, hay bởi chính phủ.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Tự do kinh tế
Thế giới tự do
Thế giới Tự do là một thuật ngữ xuất hiện vào thời kỳ chiến tranh Lạnh, được sử dụng bởi các quốc gia tư bản không cộng sản để mô tả về chính các quốc gia này.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Thế giới tự do
Thế kỷ 17
Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Thế kỷ 17
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Thế kỷ 18
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Thế kỷ 20
Thị trường
Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Thị trường
Thị trường tự do
Thị trường tự do là một thị trường mà không có sự can thiệp kinh tế và quy định của nhà nước, ngoại trừ việc thực thi các hợp đồng tư nhân và quyền sở hữu tài sản.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Thị trường tự do
Thuộc địa
Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Thuộc địa
Thương mại
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).
Xem Chủ nghĩa tư bản và Thương mại
Tiền
:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...
Xem Chủ nghĩa tư bản và Toàn cầu hóa
Tri thức
Bức tượng tri thức (tiếng Hy Lạp: Ἐπιστήμη, ''Episteme'') ở Thư viện Celsus, Thổ Nhĩ Kỳ. Tri thức hay kiến thức (tiếng Anh: knowledge) bao gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Tri thức
Vật chất
Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Vật chất
Vị thành niên
Áp phích phim Hoa dạng thiếu niên thiếu nữ Vị thành niên là một khái niệm chưa được thống nhất.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Vị thành niên
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Văn hóa
Văn học
Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Văn học
Xã hội
Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Xã hội
Xã hội học
Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.
Xem Chủ nghĩa tư bản và Xã hội học
Xem thêm
Chủ nghĩa tự do kinh tế
- Chợ xám
- Chủ nghĩa tư bản
- Chủ nghĩa tự do cổ điển
- Kinh tế thị trường
- Laissez-faire
- Nihon Keizai Shimbun
- The Economist
- Thị trường tự do
- Đảng Liên hiệp Dân tộc
Kinh doanh
- Chủ nghĩa tư bản
- Kinh doanh
Kinh tế sản phẩm
- Biên (kinh tế học)
- Chi phí cố định
- Chi phí khả biến
- Chi phí vốn bình quân gia quyền
- Chủ nghĩa tư bản
- Hàm sản xuất
- Hiệu suất thay đổi theo quy mô
- Khủng hoảng của ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ năm 2008
- Kinh tế quy mô
- Năng suất lao động
- Nền kinh tế Robinson Crusoe
- Phân công lao động
- Phương thức sản xuất
- Quy luật hiệu suất giảm dần
- Sản xuất
- Tư liệu sản xuất
- Đường giới hạn khả năng sản xuất
- Đường đẳng lượng
- Đất (kinh tế học)
Kế toán
- Chủ nghĩa tư bản
- Khấu hao tài sản cố định
- Kế toán
Lợi nhuận
- Chủ nghĩa tư bản
- Lợi nhuận
- Lợi nhuận trước thuế và lãi
- Thu nhập thụ động
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Điểm hòa vốn
Ngành ngân hàng
- Chế độ tiền tệ
- Chủ nghĩa tư bản
- Dự trữ bắt buộc
- Gian lận séc
- Hệ thống ngân hàng vô hình
- Lãi
- Lãi suất cơ bản
- Ngân hàng
- Séc (chứng từ)
- Đột biến rút tiền gửi
Tài chính
- Chủ nghĩa tư bản
- Tài chính
- Tài sản
- Thạc sĩ tài chính
Triết học xã hội
- Bóng đá ba đội
- Chế độ nhân tài
- Chế độ tài phiệt
- Chủ nghĩa Tam Dân
- Chủ nghĩa thế giới
- Chủ nghĩa tư bản
- Chủ nghĩa tự do xã hội
- Chủ nghĩa vị lợi
- Chủ nghĩa vị tha
- Dân chủ xã hội
- Hành vi học
- Hình phạt
- Liên văn hóa
- Luật học
- Phê phán chủ nghĩa tư bản
- Phong tục
- Tabula rasa
- Tam tòng, tứ đức
- Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái
- Triết học Marx-Lenin
- Triết học chính trị
- Triết học luật pháp
- Triết học xã hội
- Trường phái Frankfurt
- Tự do kinh tế
- Vật hóa
Văn hóa phương Tây
- Bình đẳng trước pháp luật
- Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham
- Chủ nghĩa tư bản
- Chủ nghĩa đa văn hóa
- Hậu hiện đại
- Hệ thống Westminster
- Kitô giáo
- Kitô giáo Tây phương
- Ly giáo Tây phương
- Ly giáo Đông–Tây
- Mỹ hóa
- Ngôn ngữ học châu Âu
- Nhân quyền
- Nhạc pop
- Phục Hưng
- Tây hóa
- Thế giới phương Tây
- Thời kỳ Khai Sáng
- Thời đại Khám phá
- Thời đại Thông tin
- Thực dân châu Âu tại châu Mỹ
- Tranh giành châu Phi
- Triết học kinh viện
- Triết học phân tích
- Vùng văn hóa tiếng Anh
- Văn học phương Tây
- Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh
- Đế quốc La Mã
Còn được gọi là CNTB, Kinh tế tư bản chủ nghĩa, Tư bản chủ nghĩa, Xã hội tư bản chủ nghĩa.