Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

John Dewey

Mục lục John Dewey

John Dewey (20 tháng 10 năm 1859 - 1 tháng 6 năm 1952) là nhà triết học, tâm lý học và nhà cải cách giáo dục người Mỹ.

46 quan hệ: Đại học Chicago, Đại học Columbia, Đại học Johns Hopkins, Đại học Minnesota, Đại học Vermont, Đạo đức, Đạo đức học, Émile Durkheim, Báo chí, Burlington, Vermont, Charles Sanders Peirce, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thực dụng, Chủ nghĩa vị lợi, Dân chủ, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Hilary Putnam, Immanuel Kant, Jürgen Habermas, Jean-Jacques Rousseau, John Locke, Kinh nghiệm, Lev Davidovich Trotsky, Liên Xô, Logic, New England, Nghệ thuật, Nhật Bản, Noam Chomsky, Oil City, Pennsylvania, Platon, Tâm lý học, Tự nhiên, Thanh giáo, Thành phố New York, Thorstein Veblen, Tri thức luận, Triết học, Triết học giáo dục, Trung Quốc, Vụ án Moskva, Vermont, Wilhelm Wundt, William James, Xã hội dân sự.

Đại học Chicago

Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: John Dewey và Đại học Chicago · Xem thêm »

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: John Dewey và Đại học Columbia · Xem thêm »

Đại học Johns Hopkins

Viện Đại học Johns Hopkins hay Đại học Johns Hopkins (tiếng Anh: Johns Hopkins University, thường được gọi là Johns Hopkins, JHU, hoặc chỉ đơn giản là Hopkins), là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Baltimore, bang Maryland, Hoa Kỳ.

Mới!!: John Dewey và Đại học Johns Hopkins · Xem thêm »

Đại học Minnesota

Viện đại-học Minnesota (thường được gọi với các tên The University of Minnesota, Minnesota, U of M, UMN, hoặc chỉ đơn giản là the U) là một viện đại-học nghiên-cứu công-lập nằm ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul, bang Minnesota. Hai khuôn-viên của viện đại-học này ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul cách nhau khoảng 3 dặm (4,8 km), nhưng trên thực tế khuôn-viên trường ở Saint Paul thực chất nằm tại khu láng giềng Falcon Heights.

Mới!!: John Dewey và Đại học Minnesota · Xem thêm »

Đại học Vermont

Đại học Vermont là một trường đại học công, ở Burlington, Vermont, Vermont, Hoa Kỳ.

Mới!!: John Dewey và Đại học Vermont · Xem thêm »

Đạo đức

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người.

Mới!!: John Dewey và Đạo đức · Xem thêm »

Đạo đức học

Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.

Mới!!: John Dewey và Đạo đức học · Xem thêm »

Émile Durkheim

Émile Durkheim (phát âm:; 15 tháng 4 năm 1858 - 15 tháng 11 năm 1917) là một nhà xã hội học người Pháp nổi tiếng, người đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng (functionlism) và chủ nghĩa cơ cấu (structuralism); người đã góp công lớn trong sự hình thành bộ môn xã hội học và nhân chủng học.

Mới!!: John Dewey và Émile Durkheim · Xem thêm »

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Mới!!: John Dewey và Báo chí · Xem thêm »

Burlington, Vermont

Burlington là thành phố ở tây bắc Vermont, bên bờ hồ Champlain.

Mới!!: John Dewey và Burlington, Vermont · Xem thêm »

Charles Sanders Peirce

Charles Sanders Peirce (10 tháng 9 năm 1839-19 tháng 4 năm 1914) là một triết gia, nhà toán học, logic người Mỹ, thường được gọi là "cha đẻ của chủ nghĩa thực dụng".

Mới!!: John Dewey và Charles Sanders Peirce · Xem thêm »

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Mới!!: John Dewey và Chủ nghĩa kinh nghiệm · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: John Dewey và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dụng

Chủ nghĩa thực dụng (gốc từ tiếng Hy Lạp cổ πραγμα, sinh cách là πραγματος — «việc làm, hành động»; tiếng Anh: pragmatism), còn gọi là là chủ nghĩa hành động, là một thuật ngữ thông tục để chỉ lối hành xử dựa trên tình hình thực tế được biết đến, do đó hành động thiết thực được đặt trên lý lẽ có tính lý thuyết.

Mới!!: John Dewey và Chủ nghĩa thực dụng · Xem thêm »

Chủ nghĩa vị lợi

Chủ nghĩa vị lợi, hay chủ nghĩa công lợi còn gọi là thuyết duy lợi hay thuyết vị lợi (tiếng Anh: utilitarianism) là một triết lý đạo đức, một trường phái triết học xã hội và cũng đóng vai trò quan trọng trong ngành khoa học kinh tế.

Mới!!: John Dewey và Chủ nghĩa vị lợi · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: John Dewey và Dân chủ · Xem thêm »

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Mới!!: John Dewey và Georg Wilhelm Friedrich Hegel · Xem thêm »

Hilary Putnam

Hilary Whitehall Putnam (sinh ngày 31 tháng 7 năm 1926) là một nhà triết học, toán học, và khoa học máy tính Hoa Kỳ gốc Do Thái, người có vai trò trung tâm trong triết học phân tích kể từ những năm 1960, đặc biệt trong lĩnh vực triết học tinh thần, triết học ngôn ngữ, triết học toán học, và triết học khoa học.

Mới!!: John Dewey và Hilary Putnam · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: John Dewey và Immanuel Kant · Xem thêm »

Jürgen Habermas

nhỏ Jürgen Habermas (sinh 18 tháng 6 năm 1929) là một nhà xã hội học và triết học người Đức, nổi tiếng với các đóng góp về thuyết phê phán và chủ nghĩa thực dụng.

Mới!!: John Dewey và Jürgen Habermas · Xem thêm »

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Mới!!: John Dewey và Jean-Jacques Rousseau · Xem thêm »

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Mới!!: John Dewey và John Locke · Xem thêm »

Kinh nghiệm

Kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp.

Mới!!: John Dewey và Kinh nghiệm · Xem thêm »

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Mới!!: John Dewey và Lev Davidovich Trotsky · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: John Dewey và Liên Xô · Xem thêm »

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Mới!!: John Dewey và Logic · Xem thêm »

New England

Tân Anh hay Tân Anh Cát Lợi (tiếng Anh: New England) là một vùng của Hoa Kỳ nằm trong góc đông bắc của quốc gia, giáp Đại Tây Dương, Canada và tiểu bang New York.

Mới!!: John Dewey và New England · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: John Dewey và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: John Dewey và Nhật Bản · Xem thêm »

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Mới!!: John Dewey và Noam Chomsky · Xem thêm »

Oil City, Pennsylvania

Oil City là một thành phố thuộc quận Venango, tiểu bang Pennsylvania, Hoa Kỳ.

Mới!!: John Dewey và Oil City, Pennsylvania · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: John Dewey và Platon · Xem thêm »

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Mới!!: John Dewey và Tâm lý học · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: John Dewey và Tự nhiên · Xem thêm »

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Mới!!: John Dewey và Thanh giáo · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: John Dewey và Thành phố New York · Xem thêm »

Thorstein Veblen

phải Thorstein Bunde Veblen, tên khai sinh Tosten Bunde Veblen (30 tháng 7 1857 - 3 tháng 8 1929) là một nhà xã hội học, kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy, người cùng với John R. Commons đã sáng lập ra Thuyết định chế trong kinh tế học.

Mới!!: John Dewey và Thorstein Veblen · Xem thêm »

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Mới!!: John Dewey và Tri thức luận · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: John Dewey và Triết học · Xem thêm »

Triết học giáo dục

Viện Bảo tàng Louvre ở Paris, Pháp. Triết học giáo dục hay triết học về giáo dục (tiếng Anh: philosophy of education) là một lĩnh vực triết học ứng dụng, nghiên cứu về các mục tiêu, hình thức, phương pháp, và kết quả của giáo dục với tư cách là một quá trình và với tư cách một ngành học.

Mới!!: John Dewey và Triết học giáo dục · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: John Dewey và Trung Quốc · Xem thêm »

Vụ án Moskva

Vụ án Moskva là tên gọi 4 vụ xử án tại Moskva từ năm 1936 cho tới 1938, trong đó các cán bộ cao cấp đảng và nhà nước bị buộc tội đã tham dự vào những hoạt động khủng bố phản quốc.

Mới!!: John Dewey và Vụ án Moskva · Xem thêm »

Vermont

Vermont (phát âm) là một tiểu bang Hoa Kỳ nằm trong vùng New England.

Mới!!: John Dewey và Vermont · Xem thêm »

Wilhelm Wundt

Wilhelm Wundt (16 tháng 8 năm 1832 - 31 tháng 8 năm 1920) là một nhà tâm lý học và sinh lý học người Đức.

Mới!!: John Dewey và Wilhelm Wundt · Xem thêm »

William James

William James (sinh 11 tháng 1 1842 - mất 26 tháng 8 1910) là một nhà tâm lý học và triết học tiên phong người Mỹ.

Mới!!: John Dewey và William James · Xem thêm »

Xã hội dân sự

Xã hội dân sự cấu thành từ tổng thể của các tổ chức xã hội và dân sự tự nguyện mà các tổ chức này tạo nên cơ sở của một xã hội tự vận hành, khác với các cấu trúc quyền lực của một nhà nước (bất kể hệ thống chính trị của nhà nước này thuộc kiểu gì) và các thể chế thương mại của thị trường.

Mới!!: John Dewey và Xã hội dân sự · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »