Mục lục
43 quan hệ: Đông Ngô, Đặng Ngải, Điền Tục, Biểu tự, Chung Hội, Giả Nam Phong, Giả Sung, Hán Vũ Đế, Hạ (huyện), Khương Duy, La Quán Trung, Lạc Dương, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Thiện, Nhà Tấn, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Hoán, Tào Ngụy, Tấn Huệ Đế, Tấn Vũ Đế, Thành Đô, Thục Hán, Thư pháp, Tiểu thuyết, Trung Quốc, Tư Mã Ý, Tư Mã Chiêu, Vương Hi Chi, 2006, 2007, 220, 239, 260, 262, 263, 264, 265, 275, 280, 290, 291.
- Chính khách từ Hàm Đan
- Mất năm 291
- Nhiếp chính nhà Tấn
- Sinh năm 220
- Viên chức chính quyền ở Giang Tô
- Viên chức chính quyền ở Sơn Đông
- Viên chức chính quyền ở Thiểm Tây
Đông Ngô
Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.
Đặng Ngải
Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Điền Tục
Điền Tục (chữ Hán: 田续, ? – ?), không rõ tên tự, người huyện Vô Chung, quận Hữu Bắc Bình, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Chung Hội
Chung Hội (chữ Hán: 鍾會; 225 - 3 tháng 3, 264), biểu tự Sĩ Quý (士季), là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Giả Nam Phong
Giả Nam Phong (chữ Hán: 賈南風) (257-300) là hoàng hậu dưới triều Tấn Huệ Đế trong lịch sử Trung Quốc.
Giả Sung
Giả Sung (chữ Hán: 賈充; 217 – 282), tên tự là Công Lư (公閭), còn được gọi thụy hiệu là Lỗ Vũ công (魯武公), là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc và nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Vũ Đế
Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ (huyện)
Hạ (chữ Hán giản thể:夏县, âm Hán Việt: Hạ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Khương Duy
Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
La Quán Trung
La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Vệ Quán và Lịch sử Trung Quốc
Lưu Thiện
Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Vệ Quán và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tam Quốc
Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa
Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).
Xem Vệ Quán và Tam quốc diễn nghĩa
Tào Hoán
Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Ngụy
Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.
Tấn Huệ Đế
Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Vũ Đế
Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Thành Đô
Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).
Thục Hán
Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).
Thư pháp
:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Tư Mã Ý
Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tư Mã Chiêu
Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Hi Chi
Vương Hi Chi (chữ Hán: 王羲之; 303 – 361), tự Dật Thiếu (逸少), hiệu Đạm Trai (澹斋), là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Vệ Quán và 2006
2007
2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Vệ Quán và 2007
220
Năm 220 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 220
239
Năm 239 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 239
260
Năm 260 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 260
262
Năm 262 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 262
263
Năm 263 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 263
264
Năm 264 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 264
265
Năm 265 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 265
275
Năm 275 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 275
280
Năm 280 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 280
290
Năm 290 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 290
291
Năm 291 là một năm trong lịch Julius.
Xem Vệ Quán và 291
Xem thêm
Chính khách từ Hàm Đan
- Hà Hoằng Kính
- Hà Toàn Hạo
- Hàn Doãn Trung
- Hàn Giản
- La Hoằng Tín
- La Thiệu Uy
- Lưu Hắc Thát
- Lưu Thừa Hựu
- Nhạc Ngạn Trinh
- Thư Thụ
- Vệ Quán
- Điền Quý An
- Điền Tự
- Đậu Kiến Đức
Mất năm 291
- Ma Phẩm Vương
- Tư Mã Lượng
- Tư Mã Vĩ
- Văn Ương
- Vệ Quán
Nhiếp chính nhà Tấn
- Chử Toán Tử
- Dữu Lượng
- Dữu Văn Quân
- Giả Nam Phong
- Hoàn Huyền
- Lưu Tống Vũ Đế
- Tư Mã Dĩnh
- Tư Mã Lượng
- Tư Mã Nguyên Hiển
- Tư Mã Quýnh
- Tư Mã Việt
- Tư Mã Đạo Tử
- Tấn Giản Văn Đế
- Vương Đạo
- Vệ Quán
Sinh năm 220
- Vệ Quán
Viên chức chính quyền ở Giang Tô
- Chu Trị
- Hoàn Xung
- Hồi Lương Ngọc
- Hứa Thế Hữu
- Lã Phạm
- Lý Nguyên Triều
- Lưu Bị
- Lưu Dung
- Lưu Tống Hiếu Vũ Đế
- Mã Tân Di
- Tôn Quyền
- Tôn Sĩ Nghị
- Tôn Thiều
- Tùy Dạng Đế
- Tùy Văn Đế
- Tiêu Vọng Đông
- Triệu Khắc Chí
- Trương Chi Động
- Trần Khuê
- Trần Đăng (Tam Quốc)
- Tăng Quốc Thuyên
- Tưởng Định Chi
- Tả Tông Đường
- Vương Mân
- Vương Quốc Sinh (chính khách)
- Vương Sưởng (Tam Quốc)
- Vệ Quán
- Đào Khiêm
- Đổng Chiêu
Viên chức chính quyền ở Sơn Đông
- Bào Tín
- Cốc Mục
- Doãn Lễ
- Gia Cát Tự
- Hạ Quốc Cường
- Khổng Dung
- Lý Kiến Quốc
- Lưu Ngu
- Lưu Tông
- My Trúc
- Ngô Quan Chính
- Tào Tháo
- Tôn Lễ
- Trình Dục
- Triệu Khắc Chí
- Trần Kỷ (Đông Hán)
- Viên Đàm
- Vương Lăng (Tam Quốc)
- Vệ Quán
- Đặng Ngải
Viên chức chính quyền ở Thiểm Tây
- Bạch Kỷ Niên
- Dương Chiêu
- Gia Cát Tự
- Hạ Hầu Huyền
- Hồng Thừa Trù
- Lý Cẩm Bân
- Lý Hi
- Lý Kiến Quốc
- Mã Văn Thụy
- Ngụy Diên
- Quách Hoài
- Tùy Dạng Đế
- Trình Giảo Kim
- Triệu Lạc Tế
- Trương Lỗ
- Tăng Quốc Thuyên
- Tư Mã Vọng
- Tả Tông Đường
- Vương Bình
- Vệ Quán